Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam Phân tích thực trạng phụ nữ trong quản lý các tổ chức công ở Việt Nam
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM Họ tên học viên : Phạm Quang Trung Lớp : K28 - QLKT1 Mã học viên : 19057156 Giảng Viên : TS Nguyễn Thị Thu Hoài Hà Nội, Tháng 5/2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổ chức công đặc điểm tổ chức công 1.2 Vai trò phụ nữ quản lý tổ chức công .3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam .4 2.2 Lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý 16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 18 3.1 Đối với Chính phủ 18 3.2 Đối với nhà lãnh đạo, quản lý .18 3.3 Đối với thân phụ nữ 19 KẾT LUẬN .20 PHỤ LỤC 21 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, thời đại xuất nữ lãnh đạo lừng lẫy, nữ anh hùng dân tộc, có cơng lớn việc gìn giữ chủ quyền, độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước Đó Hai Bà Trưng, Lê Chân, Triệu Thị Trinh, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Thị Định Hơn 1/2 dân số Việt Nam nữ, tương đương với 1/2 lực lượng lao động nước Vì vậy, việc phát huy vai trò phụ nữ có ý nghĩa định mục tiêu nâng cao suất lao động, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển cộng đồng, vùng miền địa phương tầm nhìn nước Việt Nam độc lập, tự cường thịnh vượng Để tìm hiểu rõ vấn đề Việt Nam làm để khẳng định vai trò phụ nữ nên em định tìm hiểu đề tài “Phân tích thực trạng phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam Chỉ lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý dựa việc phân tích phẩm chất lãnh đạo nữ giới giải pháp nhằm tăng cường đa dạng giới tổ chức.” Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam - Lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý - Gải pháp tăng cường đa dạng giới tổ chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Tìm hiểu thực trạng phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam, lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường đa dạng giới tổ chức Nhiệm vụ: - Phân tích, đánh giá thực trạng phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam Chỉ ra, nhận xét lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường đa dạng giới tổ chức CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổ chức công đặc điểm tổ chức công Tổ chức công tổ chức thuộc quyền sở hữu Nhà nước, tạo sản phẩm, dịch vụ công mà người sử dụng cạnh tranh loại trừ để có quyền sử dụng, hoạt động mục tiêu phục cụ công cộng Tổ chức công: - Là quan thuộc Nhà nước, Chính phủ - Là quan trị - Là quan hành - Là quan giáo dục 1.2 Vai trò phụ nữ quản lý tổ chức công Trong lịch sử dựng nước giữ nước, phụ nữ Việt Nam ln giữ vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể cho phát triển đất nước Ngày nay, tiếp nối truyền thống anh hùng phụ nữ Việt Nam, tầng lớp phụ nữ ngày thể vai trò quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước, thể tỷ lệ phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội ngày tăng, lĩnh vực trị Sự tham gia phụ nữ máy lãnh đạo, quản lý coi thước đo vai trò phụ nữ trị đại Trong suốt trình cách mạng, Đảng ta quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Trong thời kỳ đổi mới, chủ trương Đảng công tác phụ nữ bình đẳng giới thể xuyên suốt Nghị Đại hội Đảng, Nghị Chỉ thị Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cơng tác quần chúng, cơng tác vận động phụ nữ, công tác cán nữ Đảng, Nhà nước cần có chế, thiết chế cụ thể để nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động nữ đại biểu quan dân cử; cần phá vỡ định kiến trọng nam, khinh nữ; phá bỏ tư định kiến phụ nữ phái yếu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam 2.1.1 Khung sách Việt Nam 2.1.1.1 Các công ước quốc tế Việt Nam thể cam kết thúc đẩy tham gia đại diện nữ thông qua phê chuẩn công ước quốc tế quan trọng, bao gồm Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Cơng ước quyền trị dân sự, Công ước ILO trả lương bình đẳng phân biệt đối xử Là nước tham gia công ước trên, Việt Nam cam kết đảm bảo tham gia phụ nữ trị khu vực nhà nước quyền phủ hỗ trợ thơng qua can thiệp 2.1.1.2 Chính sách luật nước Ở cấp quốc gia, Việt Nam có nhiều sách, nghị định nghị thúc đẩy tham gia đại diện phụ nữ quan lập pháp hành phủ Hiến pháp (1992) đảm bảo nam nữ có quyền bình đẳng theo luật Luật Bình đẳng giới (2007) tạo khung pháp lý để phụ nữ thực hóa quyền đại diện bình đẳng Điều quan trọng khung sách đặt mục tiêu phân công trách nhiệm thực thi Nhiều tiêu tham gia đại diện phụ nữ đặt cấp khác Đảng, lĩnh vực trị, hành Cụ thể như: phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng từ 25% nhiệm kỳ 2016- 2020; thành viên Quốc hội Hội đồng nhân dân từ 35% trở lên nhiệm kỳ 20152020; Phấn đấu đến năm đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ Phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động23 Nghị 11-NQ/TW ngày 27/4/2009 Bộ Chính trị, Nghị /NQ-CP ngày 01/12/2009 Chính phủ Nghị định 48/ 2009/ NĐ-CP ngày 19/5/2009 hướng dẫn thực Luật bình đẳng giới Cụ thể, Nghị 57/NQ-CP khẳng định “Xây dựng chế đảm bảo thúc đẩy tham gia nhiều phụ nữ vào trình định, tăng tỷ lệ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp” 2.1.2 Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý khu vực công 2.1.2.1 Lĩnh vực trị a Phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam Tỷ lệ đảng viên nữ Đảng không cao kể từ Đảng thành lập năm 1930, nhiên, tỷ lệ tăng thời gian gần Trong năm 2010, tỷ lệ đảng viên nữ đạt 32.8% Tỷ lệ tăng đáng kể kể từ năm 2005, số nữ đảng viên chiếm 20.9%3 Mặc dù tăng, tỷ lệ đảng viên nữ thấp nhiều tỷ lệ đảng viên nam Tỷ lệ đảng viên nữ thấp dẫn tới tác động có phụ nữ để đưa vào vị trí lãnh đạo quan hành phủ đề cử làm ứng viên bầu cử Hơn nữa, số liệu cho thấy, phụ nữ có tiếng nói định hướng sách Đảng Thêm vào đó, Đảng đảm nhiệm vai trò sàng lọc tuyển dụng bổ nhiệm, nên thấy rằng, chủ yếu nam giới người định tuyển dụng bổ nhiệm 2001-2005 Nữ Tổng Tổng bí thư Ban bí thư Bộ trị 15 Ban chấp hành trung 13 150 %Nữ 11 8.6 2006-2011 Nữ Tổng 10 15 %Nữ 20 2011-2016 Nữ Tổng 10 14 13 8.13 18 181 ương 200 %Nữ 20 2016-2021 Nữ Tổng 1 14 17 196 %Nữ 17.6 Bảng 1: Sự tham gia đại diện phụ nữ Đảng Tỷ lệ nữ tham gia lãnh đạo quan sách Đảng thấp Trong nhiệm kỳ, chưa có kỳ mà nữ giới chiếm 18% b Phụ nữ quốc hội Việt Nam có nhiều nỗ lực tăng cường tỉ lệ tham gia nữ giới, đặc biệt Quốc hội Trước kỳ bầu cử năm 2007 2011, Mặt trận Tổ quốc Hội đồng Bầu cử Trung ương đặt tiêu tăng tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội lên 30% Tỷ lệ nữ ứng viên trúng cử đạt 28% năm 2007 24% năm 2011, nên số lượng đại biểu nữ mối quan tâm Đảng Chính phủ Chiến lược quốc gia Bình đẳng Giới đưa mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực việc làm, giáo dục, y tế tham gia vào hoạt động trị xã hội Đối với Quốc hội, chiến lược đặt mục tiêu đạt 30% số đại biểu quốc hội nữ giai đoạn 2011-2015 35% giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên thực tế cho thấy không đạt tiêu Phần trăm nữ Quốc hội theo nhiệm kỳ 35 30 25 20 15 10 Biểu đồ 1: Phần trăm nữ giới Quốc hội theo nhiệm kỳ Nguồn: danh sách đại biểu quốc hội khóa https://infographics.vn/dai-bieu-quoc-hoi.vna 1992-1997 1997-2002 2002-2007 2007-2011 2011-2016 2016-2021 Na Na Na Na Na Na Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ m m m m m m Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy viên Phầ n trăm 2 1 0 3 2 11 10 10 13 86.7 26 73.3 14 85.7 16 83.3 23 76.5 27 72.3 Bảng 2: Tỷ lệ đại biểu nam nữ ủy ban thường vụ Quốc hội Nguồn: http://quochoi.vn/UBTVQH/gioithieu/Pages Tỷ lệ phần nữ đại biểu Ủy ban thường vụ Quốc hội có xu hướng tăng qua khóa Có thể thấy Đảng Nhà nước quan tâm, trọng đến vấn đề phụ nữ tham gia vị trí chủ chốt Quốc hội Đặc biệt, lần có tham gia nữ giới vị trí chủ tịch vào nhiệm kỳ khóa XIV (20162021) chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân Đây tín hiệu đáng mừng cho việc thực hố chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền tham phụ nữ Tuy nhiên, so với nam giới tỷ lệ chưa cao Tất hội đồng ủy ban Ủy ban quốc phòng an ninh quốc gia Ủy ban tư pháp Ủy ban Tài Ngân sách Ủy ban kinh tế Khóa XII (2007-2011) Khóa XIII (2011-2016) Khóa XIV (2016-2021) Ủy ban đối ngoại Ủy ban luật pháp Ủy ban khoa học, công nghệ mơi trường Ủy ban Văn hóa, Giáo dục thiếu niên nhi đồng Ủy ban vấn đề xã hội Hội đồng dân tộc 10 20 30 40 50 60 Biểu đồ 2: Phần trăm nữ đại biểu Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc Nguồn: hoidong.vn Nhìn chung, tỷ lệ đại diện nữ tham gia vào Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội có xu hướng tăng khơng so với khóa trước đặc biệt ủy ban Văn hóa, giáo dục thiếu niên nhi đồng, Ủy ban vấn đề xã hội Tuy nhiên Hội đồng dân tộc, Ủy ban kinh tế lại giảm so với khóa trước c Sự tham gia phụ nữ quan dân cử cấp tỉnh, huyện xã Hội đồng Nhân dân quan dân cử cấp tỉnh, huyện xã Các ứng cử viên tự ứng cử Mặt trận tổ quốc giới thiệu tất ứng viên phải Mặt trận Tổ quốc thông qua Những người đề cử ứng viên sau ‘hội nghị hiệp thương” Mặt trận Tổ quốc tổ chức bỏ phiếu thông qua Ứng viên đồng ý đưa bầu vào Hội đồng nhân dân cấp Mỗi Hội đồng nhân dân có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên Thường trực đại biểu Hội đồng nhân dân bầu Ủy ban nhân dân quan hành pháp phủ chịu trách nhiệm thực thi sách Nhiệm kỳ 2007-2011 Nhiệm kỳ 2011-2016 Nhiệm kỳ 2016- 2021 Cấp tỉnh 23.9 25.2 26.6 Cấp huyện 23.0 24.6 27.5 Cấp xã 19.5 21.7 26.6 Bảng 3: tỷ lệ phần trăm nữ tham gia vào quan dân cử cấp tỉnh, huyện xã Nguồn: Hiện thực hóa quy định phụ nữ tham Việt Nam Nhiệm kỳ năm 2016 - 2021, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 25% có tỉnh khơng có nữ đại biểu Quốc hội (Quảng Nam, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế) 25 tỉnh có tỷ lệ nữ đại biểu 20% Thực tế cho thấy, mục tiêu Đảng Nhà nước bình đẳng giới chưa có bước phát triển vững chưa đồng địa phương nước 2.1.2.2 Lĩnh vực hành a Phụ nữ vai trò lãnh đạo cấp quốc gia hệ thống cấp bậc quản lý ST Nội dung Bộ Thứ Tổng Phần STT Nội dung Bộ Thứ Tổng Phần T 10 11 MOET MOLISA MOD MPS MOFA MOJ MOF MOIT MT MOHA MPI trưởng 0 0 0 0 0 trưởng 0 1 0 6 6 trăm 20 0 20 16.6 0 16.6 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 MARD MOC MONRE MIC MOCST MOST MOH CEMA GO GI SBV trưởng 0 0 0 0 0 trưởng 0 1 0 1 6 5 5 trăm 0 16.6 20 0 20 20 20 Bảng 4: Bộ quan ngang Hiện có 22 trưởng (Phó thủ tướng Vũ Đức Đam thay bà Nguyễn Thị Kim Tiến từ tháng 11/2019) khơng có trưởng nữ, có nữ 127 thứ trưởng Như nữ giới chiếm 6% tổng số lãnh đạo quan ngang Đây số thấp Nghiên cứu cho thấy lãnh đạo nữ bật Bộ Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, … b Phụ nữ học viện, trường học Một nghiên cứu tiến hành năm 2009 thấy rằng, tất giám đốc Việt Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) Việt Khoa học Công nghệ Việt Nam (VAST) nam giới VASS có 31 viện tồn quốc VAST có 21 viện tồn quốc Trong số 36 Phó giám đốc VASS 59 Phó giám đốc VAST, có nữ (tương ứng 8% 14%) 2.1.2.3 Lĩnh vực kinh doanh Theo nghiên cứu “Phụ nữ kinh doanh” Grand Thornton Quốc tế thực hiện, tỷ lên doanh nghiệp tồn cầ có phụ nữ tham gia đội ngũ lãnh đạo đạt mức 87%, tăng 12% so với năm ngoái Ở Việt Nam đạt 36% đứng thứ Châu Á 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò vị trí phụ nữ Việt Nam quản lý tổ chức cơng Có số nhân tố thể chế quan niệm giúp trì ưu nam giới vị trí cao cấp phủ Các nhân tố không thiết kết nỗ lực mang tính hệ thống, nhằm giới hạn hội phân biệt đối xử phụ nữ công sở Đúng ra, kết hợp nhân tố lập pháp, văn hóa lịch sử gây khó khăn cho phụ nữ để đạt vị trí cao cấp tương tự nam giới Không phải tất rào cản có tác động phụ nữ Một số phụ nữ có nhiều hội thăng tiến nghiệp phụ nữ khác Tương tự, có rào cản khác thăng tiến nghiệp trị thăng tiến vị trí cao cấp quan hành phủ phụ nữ Phần xem xét số thách thức thể chế quan điểm nhiều báo cáo nghiên cứu xác định phụ nữ nhìn chung phải đối mặt 10 2.1.3.1 Các rào cản thể chế a Hệ thống tiêu Việt Nam sử dụng hệ thống tiêu để xây dựng tham gia đại diện trị đa đạng Ví dụ, tiêu dân tộc thiểu số, niên, thành viên đảng ứng cử viên độc lập Mặc dù, hệ thống tiêu nhằm hướng tới đại diện đa dạng hệ thống trị, khó thực hiện, người lựa chọn để đáp ứng tất tiêu Một ứng viên, nữ, lựa chọn đáp ứng nhiều tiêu chí tuổi, dân tộc thiểu số tiêu chí khác, với tiêu chí giới gặp phải nhiều thách thức để bầu phân biệt b Các ghế trúng cử Mặc dù chưa có nghiên cứu kết luận vấn đề này, luận chứng riêng lẻ cho thấy ứng viên nữ thường bố trí khu vực bầu cử phải cạnh tranh với nam giới nhiều kinh nghiệm cấp Do độ tuổi nghỉ hưu chênh lệch nên nữ giới thường có hội (cả hội thăng tiến lẫn đào tạo), kinh nghiệm vị trí cơng tác thấp so với nam giới Nhiều nữ giới bị đặt vào danh sách ứng cử đơn vị bầu cử với người ứng cử có khả trúng cử cao (thường người giữ chức vụ lãnh đạo cao nam giới) c Quy định tuổi hưu Sự khác biệt độ tuổi nghỉ hưu nam nữ theo quy định Luật Lao động việt Nam tác động cách trực tiếp đến tham gia phụ nữ vị trí lãnh đạo cao cấp Luật Lao động việt Nam quy định độ tuổi nghỉ hưu nữ giới đủ 55, nam giới đủ 60 Sự khác biệt năm tác động lên nghiệp người phụ nữ từ người phụ nữ bắt đầu tuyển dụng 11 Nhưng kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV vừa qua, Quốc hội thức thơng qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) với 90.06% số đại biêu tán thành Theo đó, tuổi nghỉ hưu tăng lên 60 với nữ vào năm 2035 62 với nam vào năm 2028 Khi độ tuổi hưu tăng lên khoảng cách nghỉ hưu giới ngắn phần giúp nữ giới tận tâm cống hiến cho công việc hiệu Tuổi trung bình Nữ Nam Tất đại biểu Tổng số Phải hưu Tổng Phần đại biểu trăm 2015 47.7 56.4 122 378 30 98 25 26 Đại biểu chuyên trách Tuổi Tổng số Phải hưu Tổng Phần trung đại biểu trăm bình 2015 53.1 55.4 26 121 27 31 22 Bảng 5: Số liệu hưu theo giới Quốc hội (khóa 13) Nguồn: 60 năm truyền thống vể vang Học viện Phụ nữ Việt Nam (08/03/1960-08/03/2020) Thông qua bảng số liệu thấy tuổi nghỉ hưu nữ giới so với nam giới thấp rõ rệt d Luân chuyển, đào tạo hệ thống hỗ trợ nghiệp Một nhân tố quan trọng đề bạt Việt Nam luân chuyển công tác, trình tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn tham gia vào khóa bồi dưỡng, tu nghiệp Tập huấn nâng cao lực bối cảnh có nghĩa khóa ngắn hạn dài hạn, nhằm nâng cao lực chuyên môn cán bộ, ví dụ như, lý luận trị, quản lý hành cao học Trong hoạt động này, tham gia phụ nữ nam giới Theo nghiên cứu Hội Liên hiệp phụ nữ, phụ nữ chiếm 10-20% học viên khóa lý luận trị quản lý hành cấp trung ương Theo Học viện Hành Quốc gia, tỷ lệ luân chuyển cán nữ cấp địa phương trung ương 0.8 0.9 lần năm Tỷ lệ luân chuyển công chức nam tương ứng 1.3 1.2 lần Phần trăm công chức nữ tham gia 112 khóa bồi dưỡng, tập huấn 38.5% so với tỷ lệ công chức nam 42.3% Phần trăm công chức nam nữ tham gia 03 khóa tập huấn tương ứng 2.9% 8.7% Phần trăm nữ công chức không tham gia khóa tập huấn 58.6% so với tỷ lệ 49% công chức nam Tương tự với hội tập huấn, bồi dưỡng bị giới hạn, phụ nữ có mạng lưới hỗ trợ nghiệp nam giới Do có phụ nữ nắm giữ vị trí cao cấp hơn, nên mạng lưới chế hỗ trợ sẵn có phụ nữ có khát vọng, tự nhiên giảm e Kỹ chun mơn trình độ Một số báo cáo lập luận phụ nữ khơng thăng tiến trình độ chuyên môn thấp nam giới Lập luận phù hợp với kết luận nêu rào cản phụ nữ Tuy nhiên thực tế khơng thể nói phụ nữ hạn chế trình độ, khơng ham muốn học hỏi Bởi theo nhận định từ nhiều lãnh đạo tổ chức, số chị em đạt học hàm học vị cao “ngang ngửa” chí số đưa đào tạo nước ngồi cao so với nam Trong cơng việc chuyên môn, tỷ lệ cán công chức viên chức nữ đạt loại tốt, xuất sắc hàng năm có phần nhỉnh nam giới g Quy hoạch cán Nghiên cứu IFGS EOWP cho thấy, có quy hoạch cán nhằm tăng tỷ lệ nữ vị trí cao cấp phủ (2009) Nghiên cứu thấy rằng, số lượng hạn chế khóa tập huấn cho cán nữ cấp thấp tác động trực tiếp tới đội ngũ nữ tiềm để đề bạt vào vị trí cao cấp Nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, Trường Cán phụ nữ tiến hành gần củng cố kết luận Báo cáo khẳng định “gần khơng có hướng dẫn quy định cụ thể phần trăm nữ tuyển dụng, quy hoạch, tập huấn, đào tạo lại, luân chuyển đề bạt Tất quy trình không quy định nghĩa vụ thực thi thiết lập phần trăm tỷ lệ nữ” Nếu khơng có kế hoạch biện pháp rõ ràng, không thực mục tiêu 13 Tuy nhiên, theo hướng dẫn 15-HD/BTCTW cơng tác quy hoạch cán tỷ lệ cán nữ quy hoạch: Bảo đảm tỷ lệ cán nữ không 15% quy hoạch cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy ban lãnh đạo quyền cấp Đồng thời, thực chủ trương: cấp huyện tương đương trở lên thiết phải có cán nữ cấu lãnh đạo (ban thường vụ cấp ủy, thường trực hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân quận, huyện; lãnh đạo ban, sở, ngành cấp tỉnh; bộ, ngành Trung ương ) Thấy Đảng Nhà nước có quan tâm cơng tác quy hoạch cán nữ h Thực thi quy định giới Rà sốt nghiên cứu khác thấy rằng, khơng có quy định trách nhiệm, biện pháp khuyến khích kỷ luật để hỗ trợ thực tiêu đại diện nữ Đây khoảng cách lớn để đạt tiêu phủ Như thảo luận phần trước, Việt Nam có khung pháp lý ấn tượng, với văn hướng dẫn không không cho phép thực tiễn phân biệt đối xử với phụ nữ, mà khuyến nghị biện pháp tiêu tăng cường đội ngũ lãnh đạo nữ mạnh Tuy nhiên, đọc tài liệu này, người ta thấy quan ‘được yêu cầu’ thực sách, khơng có biện pháp chịu trách nhiệm Tuy nhiên, gần phủ ban hành số nghị định tạo khác biệt lĩnh vực Hiệu hỗ trợ tăng cường lãnh đạo nữ nghị định chưa đánh giá, nhiên, nghị định kêu gọi biện pháp kỷ luật cá nhân cán vi phạm quy định pháp luật bình đẳng giới Rà sốt văn pháp lý hỗ trợ thấy rằng, khơng có sáng kiến khuyến khích để ghi nhận quan, thực sách đạt tiêu Các biện pháp khuyến khích áp dụng ngày rộng rãi cộng đồng quốc tế phủ biết đến thực tiễn tốt 14 2.1.3.2 Rào cản quan niệm a Quan niệm giới gia đình Trong xã hội gia trưởng với khái niệm vượt trội nam giới chấp nhận rộng rãi, lãnh đạo nữ dẫn tới va chạm cơng sở sống riêng Trong bối cảnh đó, khó để phụ nữ trở thành thủ trưởng nam giới, hay để phụ nữ nắm giữ vị trí cao chồng Khi nhiều phụ nữ trở thành lãnh đạo, quản lý, cấp trên, có nhiều chấp nhận họ Tuy nhiên, nơi lãnh đạo nữ khan hiếm, “vấn đề mặt” nam giới dẫn đến phản ứng tiêu cực phụ nữ đảm nhiệm vị trí lãnh đạo Trong đời sống riêng, chuẩn mực phổ biến phụ nữ chịu trách nhiệm cơng việc gia đình gia đình ưu tiên nghiệp Cơng việc gia đình bao gồm khơng mua sắm, nấu nướng, nội trợ, mà tất việc chăm sóc giám sát học tập Theo tập quán chuẩn mực, người phụ nữ phải chồng đồng ý theo đuổi vị trí địa vị cao Người phụ nữ cần có đồng ý chồng, nhiên, điều không áp dụng người đàn ông muốn thăng tiến nghiệp b Quan niệm giới công sở Có khác biệt thực tiễn nhân khu vực nhà nước Quy trình đề bạt mơ tả sau Khí có vị trí trống, cán Vụ, Sở tự ứng cử/đề cử vào vị trí Trên sở đề cử, cán Vụ, Sở bầu người họ nghĩ phù hợp với vị trí Vụ trưởng, Giám đốc Sở đưa định cuối cùng, sở kết bầu quan điểm thủ trưởng Chưa có phân tích tồn diện tác động trình nam nữ Nghiên cứu IFGS EOWP thấy rằng, quan điểm định kiến hạn chế thăng tiến phụ nữ tạo lợi bất bình đẳng cho nam giới thăng tiến Nghiên cứu cho rằng, kỳ vọng vai trò nam nữ thường tiêu chí sử dụng để đánh giá liệu cá nhân đủ lực đảm nhiệm vị trí Thêm vào đó, nghiên 15 cứu thấy phụ nữ bị đánh giá khắt khe nam giới Sự khác biệt kỳ vọng có nghĩa, lãnh đạo nữ trơng đợi thể phẩm chất ‘nam’ ‘nữ’ Ví dụ, người ta mong đợi lãnh đạo nữ kết hợp kỹ quản lý với phẩm chất mềm mại cảm tính Tuy nhiên, nhiều đức tính nam giới bị coi khơng nữ tính q đốn Rà soát kết nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng giải quan niệm nam nữ bước chủ chốt phá bỏ rào cản c Quan niệm tầm quan trọng người đứng đầu quan Thái độ thủ trưởng quan đóng vai trò chủ chốt tiến phụ nữ Cuối cùng, họ người định có tuân thủ văn pháp lý, nghị định trung ương không Các công sở Việt Nam có tính cấp bậc cao thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm phát ngơn chương trình đơn vị Thái độ họ bình đẳng giới định tuân thủ thực thi sách bình đẳng giới Thủ trưởng đơn vị tích cực giải vấn đề nhân nữ thể cam kết mạnh mẽ phát triển nhân lực đơn vị nói chung lãnh đạo nữ nói riêng Sự tích cực thủ trưởng đơn vị thể qua khả đạt tiêu giới hoàn cảnh cụ thể quan, biện pháp công khách quan đánh giá cán có kế hoạch tương lai quan tâm đến giới bồi dưỡng phát triển nhân Các nhân tố thể chế quan niệm hình thành mơi trường hỗ trợ quan phủ nhà tài trợ hoạt động nâng cao vai trò lãnh đạo phụ nữ Dựa nhân tố thực trạng tỷ lệ đại diện nữ khung pháp lý hỗ trợ, phần đưa số khuyến nghị cho thời gian tới 2.2 Lợi ích việc phụ nữ tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý Với phẩm chất lãnh đạo, nữ giới mang lại lợi ích tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý như: Các cơng ty có tỷ lệ nữ ban lãnh đạo cao thường có tình hình tài tốt hơn: với khả giao tiếp, xây dựng cộng đồng giỏi kiên 16 nhẫn phụ nữ đốn đưa kết luận xác vấn đề mà tình hình tài thường thường cải thiện Lãnh đạo nữ khơng tạo lợi nhuận mà khía cạnh đổi cơng ty: với khả nhìn nhận vấn đề nhạy bén, phụ nữ thường tím hướng phù hợp Đảm bảo đa dạng (giới) mơ hình tổ chức Có nhiều phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị bảo đảm luật pháp, sách cơng có chất lượng tốt hơn, giúp giải vấn đề đặt lãnh đạo, quản lý Dựa tính đại diện mơ tả, nhiều nghiên cứu giới rằng, nữ giới nam giới có kinh nghiệm, trải nghiệm sống, kiến thức, kỹ năng, góc nhìn cách giải khác vấn đề đặt cho lãnh đạo quốc gia lãnh đạo tổ chức Khi kiến thức kinh nghiệm, cách tiếp cận khác phản ánh đầy đủ trình hoạch định thực thi sách thơng qua đại diện lãnh đạo giới sách trở nên toàn diện hơn, phù hợp hơn, đặc biệt với sách có ảnh hưởng tới phụ nữ “Những vấn đề tồn cầu ngày đòi hỏi nhà lãnh đạo có nhiều kỹ đổi mà kỹ đổi đến từ ý tưởng người tham gia đa dạng Phụ nữ mang đến kỹ năng, quan điểm khác khác biệt cấu trúc văn hóa để đưa giải pháp hiệu Tóm lại, nhà lãnh đạo nữ thay đổi cách tạo giải pháp toàn cầu” Sự gia tăng số lượng chất lượng phụ nữ làm lãnh đạo khu vực công làm tăng nhu cầu tham gia vào đời sống trị phụ nữ Hơn nữa, phụ nữ lãnh đạo khu vực cơng làm tăng quan tâm đến trị phụ nữ lứa tuổi, góp phần vào tham gia ngày nhiều phụ nữ vào tranh luận trị Sự tham gia lãnh đạo phụ nữ quan trọng điều quan trọng phải nhận thức rõ phụ nữ khơng phải nhóm đồng Tùy thuộc vào việc phụ nữ trẻ hay lớn tuổi, có học vấn khơng có cấp, sống 17 nơng thơn hay thành thị, họ có kinh nghiệm sống khác dẫn đến ưu tiên nhu cầu khác Hơn nữa, phụ nữ bầu vào Quốc hội quan lập pháp khác đặt vấn đề quyền phụ nữ lên hàng đầu chương trình nghị Đại diện phụ nữ nhân tố nhất, nhân tố quan trọng cho phát triển dân chủ minh bạch phục vụ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Đối với Chính phủ Đào tạo, tăng cường kỹ cho phụ nữ Đảm bảo việc làm bền vững cho tất người, chấm dứt rào cản phụ nữ việc tiếp cận nguồn lực Bổ sung tiêu cụ thể tỷ lệ nữ lãnh đạo, quản lý bộ, ngành, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, quan Đảng, tổ chức trị - xã hội Đảm bảo thơng nhất, liên thơng sách, pháp luật, tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ; bãi bỏ quy định hạn chế tham gia, tiếp cận hội làm lãnh đạo, quản lý phụ nữ lĩnh vực trị Cần đẩy mạnh tuyên truyền sách, pháp luật bình đẳng giới, đặc biệt cho cán lãnh đạo cấp nhằm xoá bỏ định kiến giới phân biệt đối xử với phụ nữ lĩnh vực trị Ban hành văn quy định cụ thể tiêu phụ nữ tham chính, kể quan dân cử quan quản lý nhà nước, ý tới ngành, lĩnh vực có phụ nữ tham gia lãnh đạo Cần quy định trách nhiệm thủ trưởng ngành, cấp xây dựng đội ngũ cán nữ ngành mình, cấp thực tiêu phụ nữ tham chính; cần thay đổi cơng tác bầu cử, tạo thuận lợi cho phụ nữ tham gia ứng cử trúng cử 18 Đảm bảo việc thực thi pháp luật bình đẳng giới thơng qua cơng tác tra, kiểm tra sách, pháp luật bình đẳng giới; bổ sung tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát cụ thể, hình thức khen thưởng xử lý nghiêm vi phạm sách, pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị công tác tổ chức, cán Quan tâm, tạo điều kiện để nữ trí thức kết hợp tốt chức “kép” gia đình xã hội 3.2 Đối với nhà lãnh đạo, quản lý Tuân thủ thực thi tốt vấn đề bình đẳng giới Đánh giá lực cán nữ công khách quan Tạo mơi trường làm việc bình đẳng, khơng phân biệt giới tính Cần có chế độ khuyến khích nữ giới hăng say với cơng việc, khơng ngại lên ban lãnh đạo Nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu cơng việc có tỷ lệ cơng nam nữ vị trí sách 3.3 Đối với thân phụ nữ Thay đổi nhận thức thân, khơng kìm kẹp lối suy nghĩ nữ giới nên nhà hay giữ chức vụ thấp Nỗ lực cơng việc, khơng ngại khó, sẵn sàng phấn đấu lên lãnh đạo Tóm lại, giải phấp đưa bình đẳng giới cần tiếp cận theo hướng công Muốn làm vây: Trước hết, cần thay đổi nhận thức vai trò đóng góp phụ nữ họ tham gia lãnh đạo quản lý Cụ thể nâng cao nhận thức quan chức cao cấp, nhấn mạnh tầm quan trọng hiệu cơng việc có tỷ lệ cơng nam nữ vị trí sách Nâng cao nhận thức nam giới việc đảm nhận nhiều cơng việc gia đình để hỗ trợ phụ nữ theo đuổi thành công nghiệp Nâng cao nhận thức cộng 19 đồng vị trí quan trọng phụ nữ xã hội để tạo áp lực làm thay đổi quan niệm giới việc đảm nhận chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp cao Đi liền với thể chế sách mạnh mẽ qn Chính sách nhân sự, truyền thơng hành vấn đề cần quan tâm thúc đẩy bình đẳng mức nhất, tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ sẵn sàng tham gia phát triển lực, trí tuệ, góp phần phát triển tổ chức, xã hội Đẩy mạnh phát triển sách nâng cao dân trí, đặc biệt việc đưa kiến thức pháp luật thông tin cần thiết đến với giới nữ, để họ trở thành lực lượng lớn vừa tự tin vào xã hội, vừa hỗ trợ, ủng hộ cho nhân vật nữ tinh hoa đảm đương công việc chung đất nước KẾT LUẬN Nhìn chung tình hình nữ giới tham gia quản lý tổ chức công Việt Nam ngày trọng, có luật, hướng dẫn đưa để cải thiện số nữ tổ chức Đặc biệt có nữ giới nắm chức chủ tích Quốc hội ( quan quyền lực cao ) bước tiến Tuy nhiên, tỷ lệ chưa cao so với nam giới Bài luận cho thấy lợi ích thi có nữ giới tham gia vào vai trò quản lý, lãnh đạo Ngoài ra, rào cản để phụ nữ tham khơng Việt Nam cần phải xóa bỏ vấn đề để cải thiện đa dạng giới Để khắc phục cần có chung tay Chính phủ, nhà quản lý thân phụ nữ 20 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Phụ nữ tham gia vào hệ thống trị Việt Nam (2017) http://sansangdethanhcong.com.vn/phu-nu-va-su-tham-gia-vao-he-thong-chinhtri-o-viet-nam Phan Hương Giang Sự tham gia phụ nữ vai trò lãnh đạo quản lý Việt Nam (2012) https://www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/30952_27_11_Ba o_cao_cua_Jean_da_sua_so_trang.pdf Định kiến giới rào cản phát triển, tiến phụ nữ https://congthuong.vn/dinh-kien-gioi-dang-la-rao-can-doi-voi-su-phattrien-tien-bo-cua-phu-nu-110411.html Hướng dẫn 15-HD/BTCTW công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Huong-dan-15-HDBTCTW-cong-tac-quy-hoach-can-bo-lanh-dao-quan-ly-151971.aspx Tầm quan trọng lãnh đạo nữ nhìn từ lý luận đại https://tcnn.vn/news/detail/40356/Tam-quan-trong-cua-lanh-dao-nu-nhintu-cac-ly-luan-hien-dai.html 21 ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổ chức công đặc điểm tổ chức công 1.2 Vai trò phụ nữ quản lý tổ chức công .3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM ... khinh nữ; phá bỏ tư định kiến phụ nữ phái yếu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ TRONG QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam 2.1.1 Khung sách Việt Nam 2.1.1.1 Các công. .. nước Việt Nam độc lập, tự cường thịnh vượng Để tìm hiểu rõ vấn đề Việt Nam làm để khẳng định vai trò phụ nữ nên em định tìm hiểu đề tài Phân tích thực trạng phụ nữ quản lý tổ chức công Việt Nam