Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến hiệu quả xử lý bụi than

9 26 0
Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến hiệu quả xử lý bụi than

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của 03 loại chất hoạt động bề mặt: tritonX-100 (non-ion), sodium lauryl sulfate (anion) và cetyl trimetyl amoni bromua (cation) đối với bụi than ở mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh.

Nghiên cứu khoa học công nghệ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ BỤI THAN Nguyễn Văn Hồng1, Phạm Hồi Nam1, Trương Đình Tn2, Nguyễn Văn Huống1 Tóm tắt: Bụi phát sinh mỏ than nguyên nhân gây nên bệnh phổi vụ nổ bụi mỏ khai thác than Nước sử dụng để kiểm soát phát sinh bụi q trình khai thác đặc tính kỵ nước bụi than, vậy, chất hoạt động bề mặt bổ sung để cải thiện khả làm ướt hiệu kiểm soát bụi Do đó, lựa chọn chất hoạt động bề mặt (CHĐBM) quan trọng Nghiên cứu đánh giá hiệu 03 loại chất hoạt động bề mặt: tritonX-100 (non-ion), sodium lauryl sulfate (anion) cetyl trimetyl amoni bromua (cation) bụi than mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh Kết nghiên cứu rằng, bổ sung thêm CHĐBM vào dung dịch cải thiện giá trị sức căng bề mặt, mức độ thấm ướt cải thiện hiệu xử lý bụi bụi than tritonX-100 (non-ion) hiệu cải thiện cao Từ khóa: Chất hoạt động bề mặt; Bụi than; Kiểm soát bụi MỞ ĐẦU Việc kiểm soát bụi than, bụi thạch vấn đề lớn mỏ than ngầm Các công đoạn trình khai thác than, vận chuyển lưu trữ than mỏ tạo lượng lớn bụi than Nồng độ bụi lớn lên đến 1.000 đến 1.500 mg/m3 trường hợp không sử dụng biện pháp khử loại bỏ bụi khu vực khai thác Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe an tồn cơng nhân trực tiếp làm việc hầm mỏ nguy gây ô nhiễm môi trường khu dân cư xung quanh khu vực khai thác Đây nguyên nhân gây bệnh liên quan đến phổi cơng nhân than có nguy gây vụ nổ bụi than mỏ [1] Để hạn chế hàm lượng bụi phát sinh giảm nồng độ bụi trình khai thác than, người ta áp dụng kết hợp nhiều phương pháp khác thơng gió, phun nước phương pháp lọc loại bỏ bụi [1, 2] Phương pháp để kiểm soát bụi địa điểm khai thác sử dụng phun nước hạt sương để thu bụi khơng khí đồng thời giảm lượng bụi phát sinh chi phí thấp thực cách đơn giản Tuy nhiên, khả làm ướt hiệu khử bụi nước phun tương đối kém, đặc tính kỵ nước bụi than giá trị sức căng bể mặt cao nước [2, 3] Do đó, chất hoạt động bề mặt thêm vào để tăng khả thấm ướt giảm sức căng bề mặt dung dịch Các nghiên cứu rằng, hiệu khử bụi chất hoạt động bề mặt phụ thuộc vào loại than trình khai thác Vì vậy, để tăng hiệu kiểm soát bụi mỏ than trình khai thác vận chuyển cần phải lựa chọn tác nhân thấm ướt phù hợp Bên cạnh đó, q trình thử nghiệm hiệu kiểm sốt bụi chất hoạt động bề mặt trình khai thác thường khó thực gây tốn Chính thế, nghiên cứu lựa chọn tác nhân chất hoạt động bề mặt dựa vào thử nghiệm đánh giá mức độ thấm ướt thử nghiệm đánh giá hiệu kiểm soát bụi than Cẩm Phả - Quảng Ninh tiến hành mô hình phòng thí nghiệm THỰC NGHIỆM 2.1 Hóa chất dụng cụ 2.1.1 Hóa chất - Chất HĐBM cetyl trimetyl amoni bromua (CTAB), C16H33(CH3)NBr, độ tinh khiết ≥99%, xuất xứ Guangdong Guanghua - Trung Quốc; Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, - 2020 145 Hóa học & Kỹ thuật môi trường - Chất HĐBM Triton X-100, C14H22O(C2H4O)n với n = – 10, xuất xứ Aladdin - Trung Quốc; - Chất HĐBM Sodium lauryl sulfate (SDS), NaC12H25SO4, độ tinh khiết ≥86%, xuất xứ Xylong - Trung Quốc; - Than, xuất xứ mỏ than Cẩm Phả, Quảng Ninh, Việt Nam; 2.1.2 Thiết bị - Ống mao quản hai đầu hở Marienfeld chiều dài 100 mm đường kính ngồi ống 1mm, xuất xứ Marienfeld - Đức; - Rây sàng kích thước 0,2mm, 0,105mm, xuất xứ Shuangfan - Trung Quốc; - Cân phân tích Ohaus PA214 (210g/0,0001g), model Ohaus PA214, xuất xứ Ohaus -Mỹ; - Thiết bị đo nồng độ bụi Haz-dust EPAM-7500, model EPAM-7500, xuất xứ Hazdust - Mỹ; - Buồng kín kích thước 1,5x1,5x1,5m có lắp đặt hệ thống phun sương; - Các dụng cụ thủy tinh cần thiết: bình định mức, ống đong, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Chuẩn bị mẫu bụi than Các mẫu than mỏ than Cẩm Phả, Quảng Ninh nghiền máy nghiền để tạo thành hạt mịn nhỏ, sau thu hạt bụi than Tiếp theo, hạt bụi than sàng qua rây kích thước 0,105 mm để thu hạt bụi than có kích thước nhỏ 0,105 mm sấy 80oC 06 để loại bỏ ẩm, bảo quản để sử dụng thử nghiệm 2.2.2 Xác định sức căng bề mặt chất lỏng Sức căng bề mặt dung dịch xác định phương pháp dâng mao quản [3, 4] Loại ống mao quản sử dụng thí nghiệm loại ống mao quản hai đầu hở Marienfeld có chiều dài 100 mm đường kính ngồi ống 1mm 2.2.3 Xác định thời gian chìm bụi than dung dịch Thời gian chìm bụi than dung dịch xác định theo phương pháp Walker [3,4] Lấy khoảng 50 ml dung dịch chất lỏng cho vào cốc thủy tinh 100 ml, sau cân xác 0,2 g bụi cân phân tích Rắc hạt bụi bề mặt dung dịch, sau quan sát tính thời gian kể từ rắc hạt bụi bề mặt chất lỏng đến tất hạt bụi chìm xuống đáy cốc Thời gian để hạt bụi kể từ lúc rải bề mặt dung dịch đến chìm hồn tồn xuống đáy cốc nhỏ mức độ thấm ướt dung dịch hạt bụi tốt ngược lại Đối với thời gian thử nghiệm để đánh giá mức độ thấm ướt, hạt bụi sau 1200 giây (20 phút) mà hạt bụi bề mặt chưa lắng xuống đáy cốc thí nghiệm dừng lại ghi kết >1200 giây Còn với hạt bụi q trình thử nghiệm thấm ướt có thời gian thử nghiệm ngắn, nhỏ 10 giây kết thí nghiệm ghi < 10 giây 2.2.4 Hiệu suất xử lý bụi phòng thí nghiệm Hiệu suất xử lý bụi than phòng thí nghiệm xác định phương pháp phun sương dung dịch chứa chất hoạt động bề mặt Các thí nghiệm tiến hành buồng kín kích thước 1,5 x 1,5 x 1,5 m, bên lắp đặt hệ thống phun sương dung dịch để dập bụi Bụi phân tán buồng thí nghiệm thông qua quạt thổi tốc độ cao Sau bụi phân tán buồng thí nghiệm, hệ thống phun sương tiến hành phun sương dập bụi (hình 1) 146 N V Hoàng, …, N V Huống, “Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt … xử lý bụi than.” Nghiên cứu cứu khoa học cơng nghệ bụi Hình Mơ hình thí nghiệm nghiệm xử lý bụi Hiệu xử lý bụi theo thời gian đđư ược Hiệu ợc xác định như sau: H  n 100(%) n0 hiệu Trong đó: H hi ệu suất dập ập bụi, %; n nồng nồng độ bụi thời điểm t, μg/m g/m3; μg/m3 no nồng nồng độ bụi trước tr ớc phun, μg/m VÀ KẾT KẾT QUẢ V À THẢO THẢO LUẬN Khảo sát ảnh h hưởng 3.1 Khảo ởng nồng độ CHĐBM đến sức căng bề mặt dung dịch Thí nghiệm nghiệm đ ợc tiến hành hành đối 03 CHĐBM khác tương tương ứng với 03 nhóm ần llượt ợt llàà SDS, CTAB Triton XCHĐBM anion, cation, non non-ion ion llần X-100 100 nồng độ Tiến ến hhành 0,01%, 0,03%, 0,05%, 0,1% 0,2% Ti ành thí nghi nghiệm ệm xác định tính chất sức bề mặt dung dịch CHĐBM bụi than căng bề SDS CTAB TritonX-100 Sức căng bề mặt, mN/m 80 60 40 20 0 0,05 0,1 Nồng độ CHĐBM, % 0,15 0,2 CHĐBM đến giá trị sức căng bề mặt dung dịch dịch Hình Ảnh hư hưởng ởng nồng độ CH ĐBM đến Đối ối với thử nghiệm xác định sức căng bề mặt dung dịch CHĐBM, kết thu từ thí nghiệm nhận thấy, nồng độ tăng th thìì giá trí ssức ức căng bề mặt dung dịch CHĐBM giảm giảm và đđến ến giá trị định sức căng bềề mặt không đổi Sức căng bề mặt nước nước 71,15 mN/m ((ở thìì giá trị trị sức căng bề mặt dung nhiệt độ 30oC), có CHĐBM th dịch ịch giảm, nhưng mức mức độ giảm loại CHĐBM là khác Đối (giảm ối với SDS, nồng độ 0,01% sức căng bề mặt dung dịch llàà 46,48 mN/m (gi m 24,67 với nước), trịị sức căng bề mặt dung dịch mN/m so với n ớc), ccòn òn nồng nồng độ SDS 0,1% và 0,2% giá tr không đổi đổi là 29,41 mN/m Đối Đối với CTAB, nồng độ 0,01% giá trị sức căng bề mặt llàà 34,15 45,54 mN/m tại nồng độ 0,1% vvàà 0,2% giá trị trị sức căng bề mặt không đổi llàà 34,15 mN/m Với Với tritonXtritonX-100, 100, giá trị trị sức căng bề mặt nồng độ 0,01% là 46,48 mN/m Tạp 2020 ạp chí Nghiên Nghiên cứu cứu KH&CN quân uân sự, sự, Số 666, - 2020 147 Hóa học & Kỹ thuật môi trường nồng độ 0,1% 0,2% giá trị sức căng bề mặt giảm xuống 29,41 mN/m 28,46 mN/m Sự giảm sức căng bề mặt dung dịch CHĐBM giải thích có mặt CHĐBM dung dịch, phân tử CHĐBM xếp, tập trung bề mặt dung dịch làm giảm lượng tự bề mặt làm giảm giá trị sức căng bề mặt Nồng độ giới hạn tạo mixen CHĐBM thông thường nhỏ 0,1%, nên nồng độ CHĐBM lớn 0,1% phân tử CHĐBM vào mixen làm cho giá trị sức căng bề mặt nồng độ lớn 0,1% thường giữ nguyên, không thay đổi [1, 3] Đối với loại chất hoạt động bề mặt khác giảm giá trị sức căng bề mặt khác nhau, CTAB có mức độ giảm sức căng bề mặt nhỏ nhất, SDS tritonX100 có mức độ giảm giá trị sức căng bề mặt tương tự Tóm lại, giá trị sức căng bề mặt phụ thuộc vào nồng độ chất CHĐBM 3.2 Ảnh hưởng nồng độ CHĐBM đến thời gian chìm bụi than dung dịch Mức độ thấm ướt dung dịch bụi than đánh giá giá trị thời gian chìm bụi than dung dịch, tiến hành thực nghiệm xác định thời gian chìm mục 2.2.3 Các hạt bụi than có kích thước nhỏ 0,105 mm chuẩn bị mục 2.2.1 Kết xác định thời gian chìm bụi than dung dịch bảng Bảng Thời gian chìm bụi than dung dịch CHĐBM STT CHĐBM Nồng độ, % Thời gian chìm, giây Nước >1200 TritonX-100 0,01 527 - 617 0,03 24 - 31 0,05 16 - 20 0,1 13 - 15 0,2 1200 0,03 >1200 0,05 >1200 0,1 75 - 88 0,2 20 - 25 CTAB 0,01 >1200 0,03 >1200 0,05 >1200 0,1 >1200 0,2 >1200 Bụi than loại bụi kỵ nước, thời gian chìm nước lớn 1200 giây (20 phút) CHĐBM CTAB tất nồng độ khoảng từ 0,01% đến 0,2% thời gian chìm bụi than lớn 1200 giây, nhiên q trình thí nghiệm, nhận thấy nồng độ tăng lượng bụi than lại bề mặt dung dịch giảm Dung dịch SDS nồng độ nằm khoảng từ 0,01% đến 0,05% thời gian chìm bụi than lớn 1200 giây, nồng độ 0,1% 0,2% thời gian chìm bụi than giảm đáng kể, lại 75 – 88 giây 20 – 25 giây Còn dung dịch tritonX-100, thời gian chìm bụi than nhỏ số 03 CHĐBM, giảm dần nồng độ CHĐBM tăng lên Nồng độ tritonX-100 0,01% thời gian thấm ướt bụi than 527 – 617 giây, nồng độ 0,2% thời gian thấm ướt bụi than giảm xuống 10 giây Điều cho thấy hiệu thấm ướt tốt dung dịch tritonX-100 bụi than 148 N V Hoàng, …, N V Huống, “Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt … xử lý bụi than.” Nghiên cứu khoa học công nghệ Kết mục 3.1 3.2 rằng, sức căng bề mặt thời gian chìm bụi than giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt tăng lên Tuy nhiên, mức độ giảm giá trị sức căng bề mặt thời gian chìm bụi than loại CHĐBM khác Bên cạnh đó, nồng độ lớn 0,1%, với tăng nồng độ CHĐBM sức căng bề mặt khơng giảm thời gian chìm loại bụi khác giảm Điều giải thích diện tích bề mặt riêng độ xốp hạt bụi lớn cho phép hấp thụ nhiều phân tử CHĐBM không phân tử CHĐBM bề mặt hấp thụ phân tử CHĐBM dung dịch hấp thụ vào khoảng trống hạt [3, 5] Qua thử nghiệm xác định giá trị sức căng bề mặt thời gian chìm bụi than dung dịch CHĐBM nồng độ khác nhận thấy rằng, giá trị nồng độ CHĐBM 0,2% cho giá trị sức căng bề mặt thời gian chìm bụi than đạt hiệu Vì vậy, sử dụng dung dịch CHĐBM khác nồng độ 0,2% để đánh giá hiệu dập bụi than điều kiện phòng thí nghiệm 3.3 Ảnh hưởng điều kiện trình dập bụi đến hiệu xử lý bụi Để xác định ảnh hưởng thơng số kỹ thuật q trình phun sương dập bụi đến hiệu xử lý bụi, tiến hành thí nghiệm mục 2.2.4 Nồng độ bụi than ban đầu khoảng 200 mg/m3, thay đổi áp suất thời gian phun sương 3.3.1 Áp suất phun sương Để đánh giá ảnh hưởng áp suất phun sương đến hiệu xử lý bụi phóng xạ, áp suất phun thay đổi 0,2Mpa; 0,25 Mpa 0,3Mpa Các kết hình 80 Hiệu suất sa lắng bụi than, % 0,2 MPa 0,25 MPa 0,3 MPa Không phun 60 40 20 0 Thời gian, phút 10 15 Hình Ảnh hưởng áp suất phun đến hiệu suất xử lý bụi theo thời gian Từ kết hình rằng, tăng áp suất phun sương hiệu xử lý bụi tăng lên Cụ thể, hiệu suất xử lý bụi áp suất phun 0,2 Mpa 14,7% thời gian phút 42,8% sau 15 phút Khi áp suất phun tăng lên 0,3 Mpa hiệu suất phun sương đạt 27,5% thời gian phút đạt 56,8% sau 15 phút Điều giải thích tăng áp suất phun sương làm giảm kích thước hạt sương đồng thời làm tăng lưu lượng phun Khi kích thước hạt sương giảm tăng hệ số va chạm hạt sương với hạt bụi đồng thời tăng số lượng hạt sương một đơn vị thể tích [6, 7] Chính vậy, tăng áp suất phun làm tăng hiệu xử lý bụi, nghiên cứu lựa chọn áp suất phun 0,3 Mpa để tiến hành thực nghiệm 3.3.2 Thời gian phun sương Đánh giá thời gian phun sương đến hiệu xử lý bụi, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm với áp suất phun 0,3 Mpa thời gian phun sương thay đổi 30 giây, 60 giây 120 giây Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, - 2020 149 Hóa học & Kỹ thuật môi trường Các kết hình Hiệu suất sa lắng bụi than, % 100 30 giây 60 giây 120 giây Không phun 80 60 40 20 Thời gian, phút 10 15 Hình Ảnh hưởng thời gian phun sương đến hiệu suất xử lý bụi theo thời gian Kết hình rằng, hiệu suất xử lý bụi tỉ lệ thuận với thời gian phun sương dập bụi Cụ thể, hiệu suất xử lý bụi điều kiện phun sương 30 giây đạt 27,49% sau 02 phút đạt 56,82% sau 15 phút kể từ lúc bắt đầu phun sương Khi thời gian phun sương tăng lên 60 giây hiệu suất xử lý bụi sau 02 phút đạt 34,91% sau 15 phút đạt 60,11% Còn thời gian phun sương 120 giây, hiệu suất xử lý bụi sau 02 phút đạt 47,34% sau thời gian 15 phút hiệu suất xử lý đạt 66,45% Thời gian phun sương tăng từ 30 lên 120 giây,hiệu suất xử lý bụi tăng khoảng 9,63% sau 15 phút xử lý Qua kết thấy rằng, áp suất thời gian phun sương tỷ lệ thuận với hiệu xử lý bụi khoảng điều kiện áp suất thời gian khảo sát Nghiên cứu lựa chọn áp suất phun sương 0,3Mpa thời gian phun sương 30 giây để tiến hành thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng dung dịch CHĐBM đến hiệu xử lý bụi than 3.4 Ảnh hưởng dung dịch CHĐBM đến hiệu xử lý bụi than Hiệu xử lý bụi than dung dịch CHĐBM nồng độ 0,2% xác định, đánh giá thông qua thử nghiệm dập bụi phòng thí nghiệm mục 2.2.4 Nồng độ bụi than lúc đầu 200 mg/m3, thời gian phun dập bụi 30 giây, sau đó, giá trị nồng độ bụi xác định khoảng thời gian phút, phút, 10 phút 15 phút kể từ lúc bắt đầu phun dập bụi Hiệu xử lý bụi hình 100 Hiệu suất sa lắng bụi than, % TritonX-100 SDS CTAB nước Không phun 80 60 40 20 0 Thời gian, phút 10 15 Hình Ảnh hưởng CHĐBM đến hiệu suất xử lý bụi theo thời gian 150 N V Hoàng, …, N V Huống, “Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt … xử lý bụi than.” Nghiên cứu khoa học công nghệ Từ kết hình nhận thấy rằng, hiệu suất xử lý bụi trường hợp phun sương dập bụi cải thiện so với trường hợp bụi sa lắng tự nhiên điều kiện phòng thí nghiệm Sau 05 phút, hiệu xử lý bụi trường hợp không phun sương đạt 10,47%, có q trình phun sương dập bụi (trong 30 giây) hiệu suất xử lý bụi đạt 40,16 – 71,42%, tăng từ 29,69 đến 60,95% Khi bổ sung thêm CHĐBM dung dịch hiệu xử lý bụi than tăng lên hiệu tăng theo thứ tự: nước, CTAB, SDS, tritonX-100 Sau 02 phút sau xử lý, hiệu suất xử lý bụi sử dụng nước đạt 27,50%, CTAB đạt 39,85%, SDS đạt 48,60% tritonX-100 đạt 59,28% Hiệu suất xử lý bụi than sau 02 phút trionX-100 tăng 2,15 lần so với trường hợp sử dụng nước Sau thời gian xử lý 15 phút hiệu suất xử lý bụi than đạt 56,81% nước, bổ sung tritonX-100 hiệu suất xử lý bụi đạt 82,91% tăng 26,1% Điều giải thích do, dung dịch có giá trị sức căng bề mặt cao mức độ thấm ướt bụi than thấp sau có va chạm hạt bụi bám bề mặt hạt sương mà không vào bên Còn đối dung dịch có sức căng bề mặt thấp mức độ thấm ướt tốt hạt bụi va chạm với hạt sương chúng bám bề mặt sau dễ dàng vào bên hạt sương, làm tăng hiệu xử lý bụi than [3] Vì nói rằng, hiệu xử lý bụi than tăng lên dung dịch bổ sung CHĐBM hiệu CHĐBM có sức căng bề mặt nhỏ mức độ thẩm ướt tốt với than 3.5 Ảnh hưởng kích thước hạt bụi đến hiệu xử lý bụi than Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt bụi than đến hiệu xử lý bụi tiến hành thí nghiệm mục 3.3 với CHĐBM tritonX-100 hiệu suất xử lý bụi với kích thước khác (PM2,5, PM10 TSP) xác định thời gian 02 phút kể từ lúc bắt đầu phun sương dập bụi Các kết hình 80 Hiệu suất dập bụi than, % TritonX-100 Nước 60 40 20 PM 2.5 PM10 TSP Hình Ảnh hưởng kích thước hạt đến hiệu suất xử lý bụi Từ kết hình rằng, kích thước hạt bụi lớn hiệu xử lý bụi cao Khi sử dụng nước, hiệu dập bụi bụi kích thước PM2,5 đạt 14,44%, bụi PM10 đạt 23,70%, tổng hạt bụi lơ lửng (TSP) đạt 27,50% Hiệu xử lý TSP gấp 1,9 lần so với bụi PM 2,5 Điều giải thích hạt bụi có kích thước nhỏ khó va chạm với hạt sương trình dập bụi Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, - 2020 151 Hóa học & Kỹ thuật mơi trường Đồng thời dung dịch phun sương bổ sung thêm tritonX-100 hiệu dập bụi tăng lên tất loại kích thước hạt bụi Hiệu suất dập bụi PM 2,5 tăng lên 25,19%, bụi PM 10 tăng lên 50,49%, tổng hạt bụi lơ lửng đạt 59,28% So với nước, sử dụng tritonX-100, hiệu suất dập bụi PM2,5 tăng 70%, hiệu suất dập bụi PM10 tăng 113%, hiệu suất dập bụi TSP tăng 115% Điều giải thích tương tự mục 3.3, giảm sức căng bề mặt dung dịch mức độ thấm ướt tốt dung dịch chứa CHĐBM Qua kết thấy rằng, hạt bụi có kích thước nhỏ hiệu suất dập bụi thấp thêm CHĐBM tăng hiệu suất dập bụi tất kích thước hạt khác KẾT LUẬN Sự có mặt CHĐBM dung dịch làm giảm giá trị sức căng bề mặt dung dịch giảm thời gian chìm bụi than hay tăng mức độ thấm ướt dung dịch với bụi than Ở nồng độ CHĐBM lớn 0,1% giá trị sức căng bề mặt gần không thay đổi mức độ thẩm ướt dung dịch tăng lên Mức độ thẩm ướt bụi than dung dịch CHĐBM phụ thuộc vào nồng độ, chất sức căng bề mặt dung dịch TritonX-100 có mức độ thẩm ướt bụi than cao so SDS, CTAB Có thể nói rằng, mức độ thấm ướt bụi than CHĐBM non-ion tốt so với CHĐBM anion cation Áp suất thời gian phun sương tỷ lệ thuận với hiệu xử lý bụi than điều kiện thực nghiệm Kích thước hạt bụi nhỏ hiệu xử lý bụi thấp khó xử lý, kiểm sốt bụi kích thước nhỏ Giá trị sức căng bề mặt mức độ thấm ướt dung dịch CHĐBM ảnh hưởng đến hiệu xử lý bụi Các dung dịch có giá trị sức căng bề mặt thấp mức độ thấm ướt cao bụi than mang lại hiệu xử lý bụi cao ngược lại Đồng thời, hạt bụi có kích thước nhỏ hiệu suất dập bụi thấp Hiệu suất xử lý bụi than tăng lên dung dịch có sử dụng CHĐBM hiệu cao tritonX-100 Hiệu suất xử lý bụi than dung dịch trionX-100 đạt 82,19% sau thời gian 15 phút sau bắt đầu phun sương dập bụi 30 giây TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kai Wang et al, “Application of the addition of ionic liquids using a complex wetting agent to enhance dust control efficiency during coal mining”, Process Safety and Environmental Protection, Vol 122 (2019), pp 13-22 [2] Chaohang Xu et al, “Experimental investigation of coal dust wetting ability of anionic surfactants with different structures”, Process Safety and Environmental Protection, Vol 121 (2019), pp 69-76 [3] Lei Zhou et al, “Evaluating of the performance of a composite wetting dust suppressant on lignite dust”, Powder Technology, Vol 339 (2018), 882–893 [4] H William Zeller, “Laboratory Tests for Selecting Wetting Agents for Coal Dust Control”, Bureau of Mines Report of Investigations 8815 (1983) [5] Xu C et al, “Experimental investigation of coal dust wetting ability of anionic surfactants with different structures”, Process Safety and Environmental Protection (2018) , https://doi.org/10.1016/j.psep.2018.10.010 [6] J.A Organiscak, “Examination of water spray airborne coal dust capture with three wetting agents”, Trans Soc Min Metall Explor Inc, Vol 334 (2013), 427 – 434 [7] Guijun Gao et al, “Experimental Studies on the Spraying Pattern of a Swirl Nozzle for Coal Dust Control”, Applied Sciences, Vol 8, Isuses 10 (2018) 152 N V Hoàng, …, N V Huống, “Ảnh hưởng chất hoạt động bề mặt … xử lý bụi than.” Nghiên cứu khoa học công nghệ ABSTRACT EFFECTS OF SURFACTANTS TO COAL DUST REMOVAL EFFICIENCY Coal dust is a major cause of lung disease and dust explosions in coal mining industry The method of suppressing dust by spraying water is not effective for coal dust owing to its hydrophobic characteristics, so the surfactant is added to improve wetting ability and total dust removal efficiency Therefore, investigating an effective dust suppression agent specifically for coal dust is important This study evaluated the effectiveness of three types of surfactants: tritonX-100 (surfactant non-ion), sodium lauryl sulfate (surfactant anion) and cetyl trimethyl ammonium bromide (surfactant cation) for coal dust in Cam Pha’s coal mine, Quang Ninh The results show that the addition of surfactant improved the surface tension, the degree of wetting and total dust removal efficiency and TritonX-100 is the most total dust removal efficiency Keywords: Surfactants; Coal dust; Dust removal efficiency Nhận ngày 05 tháng 02 năm 2020 Hoàn thiện ngày 26 tháng 02 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2020 Địa chỉ: Viện Công nghệ mới/Viện KH-CN quân sự; Viện Công nghệ/Tổng cục CNQP *Email: vanhuongvg@gmail.com Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 66, - 2020 153 ... CHĐBM hiệu CHĐBM có sức căng bề mặt nhỏ mức độ thẩm ướt tốt với than 3.5 Ảnh hưởng kích thước hạt bụi đến hiệu xử lý bụi than Khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt bụi than đến hiệu xử lý bụi tiến... giây để tiến hành thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng dung dịch CHĐBM đến hiệu xử lý bụi than 3.4 Ảnh hưởng dung dịch CHĐBM đến hiệu xử lý bụi than Hiệu xử lý bụi than dung dịch CHĐBM nồng độ 0,2% xác... giá hiệu dập bụi than điều kiện phòng thí nghiệm 3.3 Ảnh hưởng điều kiện trình dập bụi đến hiệu xử lý bụi Để xác định ảnh hưởng thơng số kỹ thuật q trình phun sương dập bụi đến hiệu xử lý bụi,

Ngày đăng: 16/05/2020, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan