Nội dung của bài giảng trình bày vật liệu sử dụng khi xây; các loại vữa xây dựng; cách xếp gạch trong khối xây; giàn giáo xây; kiểm tra, nghiệm thu, sửa chữa khối xây; một số sai phạm thường gặp khi xây; phương pháp sửa chữa một số hư hỏng ở công trình xây; an toàn, vệ sinh lao động trong công tác xây và sử dụng giàn giáo...
Chương 5: Cơng tác xây Vật liệu sử dụng khi xây: Để xây dựng được một cơng trình thì vật liệu sử dụng bao gồm: Gạch đá và chất kết dính. Chất kết dính phổ biến vẫn là vữa vơi, vữa tam hợp và vữa xi măng, ngồi ra còn có thể có một số loại phụ gia dẻo vơ cơ (hồ vơi, hồ sét) và phụ gia liên kết nhanh như CaCl2. Đá thiên nhiên: Được sản xuất từ đá thiên nhiên là những tấm phiến nham thạch đã qua gia cơng (như đập vỡ, cưa, xẻ, mài …) hoặc khơng gia cơng mà mang vào xây dựng cơng trình Ưu điểm của loại vật liệu này: Có cường độ chịu nén tương đối cao; Bền vững trong mơi trường thiên nhiên; Đẹp, trang trí tốt, rẻ tiền và ph biế n. : Là loại vật liệu nhân tạo, tạo ra do nhào kĩ đất sét (có Gạổch nung thể có phụ gia khác), đúc theo khn, để khơ và nung ở nhiệt độ cao mà thành. Kích thước gạch thơng thường là 60x105x220mm Gạch nung có cường độ chịu nén khá cao, ổn định dưới tác dụng của thời tiết; Ngun liệu sản xuất ra dễ kiếm, dễ tạo hình Nhược điểm của gạch là có tỷ trọng tương đối nặng γo = 1700 – 1900 kg/m3, dòn và dễ vỡ Gạch bao gồm những loại sau: Loại gạch đặc: có độ hút nước Hp 5% gồm gạch thường (xây tường), ngói, gạch rỗng Gạch chịu nhiệt như gạch sa mốt chịu được tới 1600 oC, gạch diatomit chịu được tới 2700 oC, sử dụng để xây các hầm lò có nhiệt độ cao. Chất kết dính: Thường tồn tại ở dạng bột, khi được trộn với nước tạo ra dạng hồ dẻo. Sau khi xây xong do tác dụng của các q trình hóa lý xảy ra, làm cho chúng mất tính dẻo và rắn chắc lại như đá Chất kết dính có hai loại chính là: Loại đóng rắn trong nước: là chất kết dính vơ cơ khi trộn với nước nó có thể rắn chắc, phát triển và duy trì cường độ trong khơng khí và cả trong nước. Gồm: Vơi nước, XM Pooc lăng, XM puzolan; XM Aluminat Loại đóng rắn trong khơng khí: là các chất kết dính vơ cơ sau khi trộn với nước chỉ có thể phát triển và duy trì cường độ trong khơng khí. Như thạch cao, vơi, XM ma nhê tit, thủy tinh nước … Vữa xây dựng: Vữa xây dựng là một hỗn hợp được chế tạo từ chất kết dính, nước và cốt liệu nhỏ, có thêm phụ gia Vữa xây, trát khi sử dụng phải dàn thành lớp mỏng, nên thành phần của nó chỉ gồm có cốt liệu nhỏ, lượng nước cần để nhào trộn nhiều Vữa tiếp xúc với nền xây trên diện rộng, nó bị hút nước nhiều, diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn cũng làm cho nước bị bay hơi nhanh hCác lo ơn. Do đó v ữa xây cựầng n có kh ả năng gi ữ nướ c tốữ t a xi măng, vữa vơi, ại vữa xây d : Vữa xây d ựng g ồm: V vữa thạch cao, vữa tam hợp (xi măng + vơi + cát), vữa đất sét, vữa kết hợp xi măng và sét vv… Ngồi ra còn có thể phân theo tính năng sử dụng của vữa như: Vữa xây; Vữa trát trong và ngồi; Vữa chống thấm, cách âm, cách nhiệt Xây tường gạch, trụ gạch: Ngun tắc xây: Lực tác dụng lên khối xây phải vng góc với mặt phẳng chịu lực, để đề phòng các lớp gạch xây trượt lên nhau. Tức là mặt nằm của viên gạch phải thẳng góc với phương tác dụng của lực nén Khơng được xây trùng mạch. Nếu xây trùng mạch khối xây sẽ bị nứt, bị lún khơng đều và sẽ xảy ra hiện tượng có phần tường vị nghiêng so với phần khác, do lực tác dụng khơng đều nhau Khi xây cần đảm bảo: Chiều ngang khối xây phải thật bằng phẳng; Chiều đứng phải thẳng; Mặt khối xây phải thẳng, khơng lồi lõm, khơng nghiêng lệch; Góc xây phải vng góc, sắc cạnh; Khối xây phải đặc chắc. Xây tường gạch, trụ gạch: u cầu kỹ thuật khi xây: Đối với bất kỳ cơng trình nào, cần đảm bảo: Mạch vữa phải đầy, khơng bị rỗng; Nếu khơng có u cầu riêng thì thơng số kỹ thuật chung là: Mạch ngang từ 8 – 12mm và không quá 15mm, mạch đứng 10mm; Nếu xây trong mùa khô nắng, trước khi xây cần nhúng gạch vào trong nước, nhằm làm bớt bụi phấn bám trên mặt gạch và để hạn chế khả năng hút nước trong vữa của gạch; Không được va chạm, đi lại hoặc để vật liệu lên khối tường mới xây; Chỉ được phép để mỏ giật, khơng được để mỏ nanh Cách xếp gạch trong khối xây: : Kiểu 1 dọc, 1 ngang: Đây là phương pháp xây kiểu truyền thống. Có ưu điểm là khơng bị trùng mạch. Nhược điểm là xếp gạch phức tạp, thao tác của thợ xây phải thay đổi thường xun, chóng mệt mỏi, năng suất lao động thấp; Kiểu 3 dọc 1 ngang hoặc 5 dọc 1 ngang: Ưu điểm của kiểu xây này là có thể xây các loại gạch có kích thước khơng đồng đều lắm; cách xếp gạch đơn giản, thao tác nhanh, năng xuất lao động cao; Nhược điểm của phương pháp này là có các lớp gạch bị trùng mạch qua 3 hay 5 hàng, làm giảm cường độ chịu lực của tường Giàn giáo xây: Giàn giáo xây được bắc lên nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho thao tác và an tồn lao động của thợ xây, khi xây lên các độ cao khác nhau Để có thể xây hồn thiện bức tường, cần phải bắc giàn giáo ở 3 cấp độ khác nhau: cấp 1 từ 11,2m; cấp 2 từ 2,02,4m, cấp 3 cao h ết Giàn giáo xây: Trong thực tế ngày nay, gián giáo được sử dụng loại gián ống thép chế tạo sẵn, cùng các thanh chéo, mâm giáo liên kiết với nhau thành một khung cứng chắc. Giàn giáo xây được chia thành các loại như sau: Giàn giáo trong: là loại giàn giáo nhẹ, có nhiều độ cao thấp khác nhau, để có thể di chuyển đến nhiều vị trí bên trong cơng trình Giàn giáo ngồi: Sử dụng để xây, tơ trát các bức tường bên ngồi. Trên mỗi tầng, khi xây người ta chừa sẵn lỗ giáo. Sử dụng các thanh thép hình chữ I, hộp làm thanh đỡ, sau đó bắc giàn giáo lên trên. Phía ngồi sàn thao tác có lắp thêm lan can để tránh công nhân bị ngã ra ngồi Giàn giáo di động: Lọai giáo này nhỏ, có thể sử dụng cho 1 2 người làm việc trên nó, có thể lắp ráp trên ơ tơ hoặc trên bản đế có bánh xe để di chuyển. Sàn giáo được nâng lên hoặc hạ xuống bằng tời điện hoặc kích thủy lực Kiểm tra, nghiệm thu, sửa chữa khối xây: Kiểm tra và nghiệm thu khối xây: Cơ sở để kiểm tra khối xây gồm: Bản vẽ thiết kế thi cơng; Chứng chỉ mác gạch, mác xi măng, các biên bản xác nhận chất lượng của vật liệu như độ sạch của cát, của nước thi cơng ….; Kiểm tra các kích thước theo thiết kế, các lỗ chờ đường điện, đường nước, thơng hơi … Nghiệm thu tim cốt khối xây theo quy định; Sử dụng quả rọi, nivo, thước vuông vv… để kiểm tra độ phẳng, thẳng đứng của khối xây. Mặt khối xây không được lồi lõm, nghiêng lệch; Mạch vữa ngang không dày quá 12mm, mạch vữa đứng khơng q 10mm. Kiểm tra, nghiệm thu, sửa chữa khối xây: Một số sai phạm thường gặp khi xây: Một số cơng trình sau khi xây xong bị rạn nứt, ngun nhân có thể do: Cát xây có nhiều tạp chất, cấp phối khơng đúng; Vữa trộn khơng đều, khơng đảm bảo độ dẻo theo quy định, khối xây không đồng nhất; Xây mạch hở, mạch vữa không đều làm cho khơng khí bị ẩm ướt, nước thâm nhập vào bên trong khối tường làm cho tường bị nứt; Xây vào mùa nóng hoặc hanh khô mà không nhúng gạch vào nước, vữa bị hút hết nước, làm khối xây không liên kết tốt gây ra nứt; Xây tường để mỏ nanh mà lại không chèn đầy mạch vữa; Xây nhiều gạch vỡ mà lại tập trung tại một khối xây, dễ làm nứt tường; Kiểm tra, nghiệm thu, sửa chữa khối xây: Một số sai phạm thường gặp khi xây: Mạch vữa khơng đảm bảo độ dày quy định, hoặc xây chỗ dày, chỗ mỏng, làm mạch vữa co giãn khơng đều, gây ra nứt; Tường vừa xây xong đã trát ngay, lớt vữa trát và vữa xây bị co ngót khơng đều, mặt ngồi lớp vữa trát khơ nhanh hơn, tạo ra vỏ bọc ngăn cản q trình ninh kết của vữa trong khối xây Phương pháp sửa chữa một số hư hỏng ở cơng trình xây: Nếu những vết nứt chân chim trên lớp vữa trát khơng ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của khối xây, thì có thể qt vơi cho lấp đi hoặc cạo lớp trát đó đi và trát lại; Nếu lớp nứt lớn hơn (do mạch vữa bị nứt) thì đục rộng sang hai bên vết nứt, rửa sạch, rồi dùng vữa xi măng trát lại và xoa phẳng Phương pháp sửa chữa một số hư hỏng ở cơng trình xây: Nếu vết nứt lớn, dài thì phải đục rộng ra hai bên, sâu vào thân tường, cứ 0,81m lại đục một rãnh ngang, đặt thêm cốt thép vào trong rãnh ngang đó. Sau đó đổ bê tơng đầy vào, trát xoa phẳng; Nếu vết nứt xảy ra ở chỗ giao nhau giữa tường dọc và tường ngang thì đục lấy ra một lớp gạch, rửa sạch chỗ đục. Sau đó bổ dọc viên gạch, đặt vào vị trí cũ, đặt thêm vào đó một lớp lưới thép, rồi dùng vữa xi măng mác 50 lèn chặt lại An tồn, vệ sinh lao động trong cơng tác xây và sử dụng giàn giáo: Ngun nhân gây tai nạn trong cơng tác xây: Khối xây bị đổ do vữa xây khơng đảm bảo chất lượng về độ dính và cường độ chịu lực, do vi phạm kỹ thuật xây như: Đặt gạch sai, trùng mạch nhiều, mạch vữa không no, tường xây bị thu hoặc lả, xây quá chiều cao đợt xây, xây tường 110 quá dày mà khơng bổ trụ hoặc tường mới xây gặp mưa An tồn, vệ sinh lao động trong cơng tác xây và sử dụng giàn giáo: Ngun nhân gây tai nạn trong cơng tác xây: Người ngã từ trên cao do khi vận chuyển vật liệu, hoặc làm việc trên cao nhưng giàn giáo khơng vững chắc, sàn thao tác khơng có lan can Vi phạm quy tắc an tồn khi chuyển vật liệu đến chỗ làm việc như tung gạch lên cao, hoặc đổ xà bần ồ ạt từ trên cao xuống thấp Vật liệu, dụng cụ từ trên cao rơi xuống mà phía dưới khơng có lưới chắn hoặc sàn đỡ Cơng nhân vi phạm nội quy an tồn lao động và kỹ thuật lao động, đi đứng làm việc trên đỉnh tường, làm việc trên cao chỗ nguy hiểm khơng đeo dây an tồn. Chất q nhiều vật liệu trên sàn thao tác Biện pháp an tồn lao động trong cơng tác xây: Khi xây móng: Khi xây móng phải kiểm tra tình trạng vách đất, hệ thống chống đỡ vách, nếu có dấu hiệu mất an tồn thì phải có biện pháp khắc phục ngay. Đặc biệt chú ý nếu đào móng ở nơi đất tơi xốp, đất ẩm ướt, gần đường giao thơng nơi chịu rung động khi xe cộ đi lại; Dọc theo hố móng phải chừa một dải đất trống ít nhất 0,5m, trên đó khơng được chất vật liệu, máy móc thi cơng; Đưa gạch xuống hố khơng được ném xuống mà phải đưa bằng ván trượt, vữa thì phải đưa bằng ván nghiêng; Khi thi cơng nếu hố móng bị ngập nước do mưa hay nước ngầm thì phải thốt nước cho cạn mới thi cơng tiếp; 1 lấp đất hố móng, phải lâp đầy đều hai bên, lấp đến đâu, đầm đến Biện pháp an tồn lao động trong cơng tác xây: Khi xây tường: Trước khi xây phải kiểm tra tình trạng của móng hoặc phần tường đã xây trước đó, kiểm tra giàn giáo, cách xếp vật liệu vv… Khi xây tường cao