[Kỹ thuật thi công]Chương 6-Công tác xây gạch đá

72 375 3
[Kỹ thuật thi công]Chương 6-Công tác xây gạch đá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6: CÔNG TÁC XÂY GẠCH ĐÁ 6.1 VẬT LIỆU DÙNG TRONG CÔNG TÁC XÂY 6.2 PHƯƠNG PHÁP XÂY TƯỜNG VÀ TRỤ GẠCH 6.1 VẬT LIỆU DÙNG TRONG CÔNG TÁC XÂY  Cách khoảng 8000 năm tức 6000 năm trước công nguyên, người sử dụng đá thiên nhiên để xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ  Cùng với phát triển nhân loại gạch nung đời Cho tới ngày xây dựng gạch nung người ta sử dụng số gạch như: gạch silicát, gạch xỉ, gạch xi măng cát, gạch bê tông, gạch thủy tinh vv… để kiến tạo lên công trình  Muốn xây dựng lên công trình gạch đá người ta sử dụng số chất liên kết chúng lại thành khối thường chất hỗn hợp Thành phần chất liên kết bùn đất, cát, vôi, mật mía, xi măng, keo dán tổng hợp…  Tổng quát lại vật liệu dùng công tác xây chủ yếu gạch nung, gạch không nung, đá hộc, đá đẽo Còn vữa xây chủ yếu vữa vôi, vữa tam hợp vữa xi măng Nó hỗn hợp chất kết dính, cốt liệu nước, có thêm phụ gia dẻo vô (hồ vôi, hồ sét) phụ gia làm vữa liên kết nhanh CaCl2  Tính chất chủ yếu vữa xây chuyển dần từ thể nhão sang thể rắn chịu tác dụng lực  Sau trình bầy số đặc điểm yêu cầu số vật liệu dùng công tác xây 6.1.1 ĐÁ THIÊN NHIÊN: a Khái niệm:  Đá thiên nhiên: khối bao gồm hay nhiều loại khoáng vật khác Khoáng vật vật thể đồng thành phần hóa học cấu trúc tính chất vật lí  Vật liệu đá thiên nhiên sản xuất từ đá thiên nhiên phiến nham thạch qua gia công tay máy (như đập vỡ, cưa xẻ, mài…) không gia công mà trực tiếp xây dựng công trình  Ngày nay, có bê tông thép đá sử dụng rộng rãi ưa thích có ưu điểm sau: b Ưu điểm:  Cường độ chịu nén đá tương đối cao  Bền môi trường thiên nhiên  Đẹp, trang trí tốt, rẻ lại có nhiều tự nhiên Thành nhà Hồ Thanh Hóa Thành nhà Mạc Lạng Sơn Đá tự nhiên dùng để trang trí 6.1.2 GẠCH: a Gach đât nung:  Đất (đất sét) nhào trộn kỹ nung nhiệt độ định để tạo thành viên gạch có khả chịu nén tốt Gạch đất nung có hai loại gạch đặc gạch rỗng  Gạch đặc (gạch thẻ hay gạch chỉ) Gạch đặc có kích thước chuẩn 22x10,5x6cm, thường sử dụng để xây kết cấu chịu lực móng, tường, cột, để xây công trình có yêu cầu chống thấm tường, bể nước để xây kết cấu bao che * Giáo ngoài:  Dùng để xây hoàn thiện mặt công trình Nó làm tre, luồng, gỗ cây, gỗ xẻ thép ống, làm giáo treo phải dùng thép tròn  Khi bắc giáo kép phải dùng hàng cột đứng: hàng cột cách tường khoảng 40cm Hai hàng cột cách 1,2m Tùy theo chất lượng vật liệu mà xác định khoảng cách cột theo hàng dọc, thường lấy 1,5m chôn sâu xuống đất 40-50cm  Theo chiều cao cách 1,2m lại buộc ngang để đỡ sàn công tác, thành ngang thường luồn qua lỗ giáo để sẵn tường chèn chặt để giữ cho giáo đỡ xô ngang Để đảm bảo cho hệ thống giáo ổn định cần phải buộc số giằng dọc, giằng ngang giằng chéo từ cột sang cột phải có chống tỳ xuống đất Phía cột buộc hai hàng làm lan can để người lao động khỏi bị ngã làm việc lại Sàn công tác thường làm gỗ ván dày 4cm  Giàn giáo di động:  Giàn giáo di động có hai dạng: dạng nhỏ dùng cho 1-2 người đứng sàn để làm việc Loại lắp ráp liền với xe ôtô, lắp với loại đế giáo có bánh xe để di chuyển, sàn công tác nâng lên hai cách: kích thủy lực tời điện Một loại lớn mà sàn công tác nâng lên, hạ xuống theo cao độ mà người ta muốn (còn gọi giáo tự nâng) dùng để xây trát nhà 6.2.5 TỔ CHỨC XÂY a Nguyên tắc tổ chức công tác xây:  Muốn đẩy nhanh tốc độ thi công, đảm bảo kỹ thuật, giảm nhẹ cường độ lao động thợ xây cần phải tuân theo số nguyên tắc sau đây:  Công việc xây nhóm thợ phụ làm việc, thợ làm công việc đòi hỏi kỹ thuật cao, thợ phụ làm công việc lại  Tổ chức hợp lý vị trí thao tác mặt tập kết vật liệu Nếu bố trí không hợp lý suất lao động không cao, chất lượng công trình giảm, an toàn lao động bị đe dọa  Đường thợ không bị vật liệu công cụ ngăn cản (chiều rộng đảm bảo 0,6m)  Chiều cao đợt xây phải thích hợp cho thợ xây, trát cúi khom hay với cao  Dụng cụ lao động trang bị phải tốt đầy đủ  Trang bị bảo hộ lao động tốt, ván giáo, giàn giáo phải vững vàng không bị lung lay  Nên sử dụng loại giàn giáo thích hợp, tháo lắp nhanh  Cung cấp vật liệu kịp thời tới vị trí công tác, không để thợ chờ đợi lâu  Trang bị dụng cụ kiểm tra (thước, dây…) đầy đủ  Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền b Phương pháp phân đoạn, phân đợt, bố trí mặt bằng, bố trí dây chuyền sản xuất tổ chức công tác xây:  Tính khối lượng công trình:  Khi tính khối lượng công trình cần dựa vào phân đoạn, phân đợt (tầng nhà, đơn nguyên…) để tìm khối lượng đoạn, đợt dựa vào định mức nhân lực, định mức sử dụng vật tư để tính số lượng thợ loại vật liệu cần thiết  Phân loại dây chuyền:  Quá trình làm việc công tấc xây thường là: o Quá trình chuẩn bị nguyên vật liệu o Quá trình xây o Quá trình dựng giàn giáo  Vì vậy, cần có loại thợ để kết hợp với làm việc: thợ chuẩn bị vật liệu vận chuyển, thợ xây, thợ bắc giáo Chính vậy, công trình xây thường phân làm dây chuyền, thợ chuyên môn làm dây chuyền  Trong lúc phân đoạn dây chuyền cần đảm bảo nguyên tắc sau: o Khối lượng công việc phải phù hợp với thời gian thi công để hoàn thành công việc thời hạn o Khối lượng công việc đoạn dây chuyền phải gần để bố trí nhân lực dễ dàng, ổn định không bị xáo trộn Đường ranh giới tốt công đoạn khe co giãn công trình  Phân đợt để xây:  Trong phạm vi tầng nhà hay đơn nguyên, việc phân đoạn người ta cần phân đợt để xây Ví dụ tầng nhà phần xây thô cao 3,6m ta chia thành đợt, chiều cao đợt xây 1,2m Trong trường hợp này, phân đợt có khối lượng công việc phải chừa nhiều lỗ cửa cửa sổ Để tránh biến động nhân lực ta phân đợt dài (cao hơn) đợt đợt chút  Phân đợt cần ý: o o o Đợt xây tốt cao từ 1-1,2m Khối lượng công việc tương đương để số lượng công nhân bố trí vào làm việc đợt không bị thay đổi Khi chia đợt xây cần phối hợp công việc khác lắp khung cửa Đợt xây thứ nên chia đến mép khung cửa để lúc lắp khung không ảnh hưởng đến việc xây tường lợi dụng giàn giáo xây để lắp  Phân chia khu vực làm việc (bố trí mặt thi công):  Năng suất lao động người công nhân phụ thuộc phần lớn vào việc bố trí hợp lý mặt thi công Mặt tổ chức xây gồm khu vực: o Khu vực làm việc o Khu vực để vật liệu o Khu vực vận chuyển 6.2.6 KIỂM TRA, NGHIỆM THU VÀ SỬA CHỮA KHỐI XÂY a Kiểm tra nghiệm thu khối xây:  Muốn kiểm tra, nghiệm thu sửa chữa khối xây điều kiện phải có vẽ thiết kế Ngoài cần phải có  Chứng xác nhận mác gạch, mác xi-măng biên xác nhận chất lượng vật liệu độ cát, nước thi công…  Phải tuân thủ kích thước thiết kế qui định, lỗ chừa để lắp cửa, đường điện, đường nước, thông hơi, thông gió,  Nghiệm thu tim cốt khối xây theo thiết kế quy định  Chiều ngang khối xây phải phẳng, chiều đứng phải đứng thẳng Khi kiểm tra phải sử dụng dụng cụ như: dọi, thước vuông góc, ni vô, máy thủy bình máy kinh vĩ  Mặt khối xây không lồi lõm, không nghiêng lệch, góc khối xây phải vuông, mạch đứng hàng không trùng hàng  Mạch vữa ngang không dày 12mm, mạch đứng không 10mm Mạch vữa phải đầy  Các phần khuất trình thi công phải kiểm tra nghiệm thu thường xuyên b Một số sai phạm thường gặp thi công phần xây:  Một sô công trình sau xây xong bị rạn nứt Nguyên nhân móng công trình lún không đều, trình thi công không đảm bảo kỹ thuật, quy phạm, vật liệu không đảm bảo chất lượng  Cụ thể sau:  Cát xây có nhiều tạp chất, cấp phối không  Vôi chưa nhuyễn, vữa trộn không đều, khối xây không đồng  Xây mạc hở, mạch vữa không làm cho không khí ẩm ướt, nước thấm nhập vào bên khối tường làm cho tường xây bị hư hại  Vữa trộn không đảm bảo độ dẻo quy định  Trong khối xây bổ trụ tường xây loại vữa, trụ xây loại vữa khác xảy tượng tường trụ có vết nứt  Trong mùa nóng hanh khô không nhúng gạch vào nước, vữa xây bị hút làm khối xây không liên kết tốt sinh nứt  Xây tường để mỏ nanh, mạch vữa chỗ tiếp giáp với khối xây lại không chèn đầy, tường hau bị nứt phần cũ  Xây gạch vỡ nhiều khối xây mà lại xây tập trung gạch vỡ chỗ  Mạch vữa không đảm bảo độ dày quy định – mạch vữa xây chỗ dàu chỗ mỏng, độ co giãn không vùng khối xây làm cho tường bị nứt  Tường vừa xây xong trát ngay, lớp trát bị nứt co ngót không khối xây bề mặt trát Mặt trát dễ không nên khô trước tạo thành môt lớp vỏ bọc ngăn cản trình linh kết vữa bên khối xây c Phương pháp sửa chữa số hư hỏng công trình xây:  Ngoài nguyên nhân kể trên, công trình xây bị hư hỏng nguyên nhân khác khách quan: động đất, nổ mìn, giông bão, xây dựng gần đường giao thông,…  Trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu sửa chữa vết nứt Phương pháp tiến hành sau:  Tìm hiểu nguyên nhân gây nứt, theo dõi tiến trình vết nứt Chỉ sửa chữa tiến trình vết nứt dừng hẳn  Nếu vết nứt chân chim lớp vữa trát không ảnh hưởng đến khả chịu lực khối xây quét vôi cho lấp cạo lớp trát trát lại  Nếu lớp trát nứt lớn (do mạch vữa bị nứt) mà không thấy phát triển tiến hành sau: o o Vết nứt nhỏ đục mở rộng sang hai bên vết nứt, rửa dùng vữa xi măng trát lại xoa phẳng Vết nứt lớn dài phải đụng rộng hai bên sâu vào thân tường, 0,8-1m lại đục rãnh ngang Trong rãnh ngang có đặt cốt thép sau dùng bề tông sỏi nhỏ lấp đầy rãnh đó, làm hai phần tường giằng lại với đảm bảo cho kết cấu tiếp tục chịu lực tốt  Nếu vết nứt xảy chỗ giao tường dọc tường ngang sửa chữa nhưu sau: o Đục lấy lớp gạch, rửa chỗ đục, bổ đôi viên gạch theo chiều dọc đặt vào vị trí lấy viên gạch ra, viên gạch đặt lưới thép gia công sẵn vừa với diện tích vết đục rồi, dùng vữa xi măng mác 50 lèn chặt, khoảng cách lưới thép cách từ 50-100cm ... xây dựng gạch nung người ta sử dụng số gạch như: gạch silicát, gạch xỉ, gạch xi măng cát, gạch bê tông, gạch thủy tinh vv… để kiến tạo lên công trình  Muốn xây dựng lên công trình gạch đá người... tạo thành viên gạch có khả chịu nén tốt Gạch đất nung có hai loại gạch đặc gạch rỗng  Gạch đặc (gạch thẻ hay gạch chỉ) Gạch đặc có kích thước chuẩn 22x10,5x6cm, thường sử dụng để xây kết cấu chịu... chất chủ yếu vữa xây chuyển dần từ thể nhão sang thể rắn chịu tác dụng lực  Sau trình bầy số đặc điểm yêu cầu số vật liệu dùng công tác xây 6.1.1 ĐÁ THI N NHIÊN: a Khái niệm:  Đá thi n nhiên: khối

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan