Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Chương 4: THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI 4.1 4.2 4.3 4.4 KHÁI NIỆM VỀ KC BÊ TÔNG TOÀN KHỐI CÔNG TÁC CỐP PHA CÔNG TÁC CỐT THÉP CÔNG TÁC BÊ TÔNG 4.4 CÔNG TÁC BÊ TÔNG Công tác bê tông bê tông cốt thép bao gồm trình sau: Chuẩn bị vật liệu Xác định thành phần cấp phối cho loại mác bê tông mẻ trộn Trộn bê tông Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ Đổ bê tông vào khuôn, san đầm bê tông Bảo dưỡng bê tông Tháo cốp pha 4.4.1 CHUẨN BỊ VẬT LIỆU Ximăng: Xi măng chất kết dính dùng phổ biến bê tông vữa xây dựng Xi măng có mác (200; 250; 300; 400;500;600) kG/cm2 Trên thị trường chủ yếu xi măng poóc lăng PC PCB mác 300 400: Mác xi măng lấy theo Rn mẫu thí nghiệm: (sử dụng PP mềm “vữa dẻo”) Theo TCVN 4453-1995 Một số yêu cầu chung xi măng sau Khi ximăng công trường phải xác định “lô” hàng xuất xưởng kiểm tra phòng thí nghiệm Xi măng phải bảo quản kho kín, khô Xếp cách 30cm, cách tường 20cm, xếp chồng không 10 bao (loại 50kg) Phải kiểm tra lại mác ximăng khi: Thiết kế thành phần bê tông Có nghi ngờ chất lượng Bảo quản tháng kể từ ngày sản xuất Cát: Cát dùng cho bê tông vữa xây dựng phân loại theo cỡ hạt theo mô đun độ lớn cát Theo cỡ hạt: Cát hạt có cỡ hạt từ (0,15-5)mm Cho phép 5% hạt sỏi nhỏ cỡ – 10mm, đặc biết đến 10% với cát vàng (cát phân thành cát thô cát mịn) Cát thô: cát hạt to, hạt trung bình “gọi cát vàng” Cát mịn: cát hạt nhỏ nhỏ “gọi cát đen” Me Theo mô đun độ lớn: (Me) Cát lấp Cát nhỏ 1,5 Cát trát Cát xây Cát nhỏ 2,5 3,5 Cát đổ bê tông Cát vừa Cát to Đá: Đá dùng bê tông có cỡ hạt (5-70)mm Thực tế đá dăm (hoặc sỏi) phân cỡ hạt 5x10, 10x20, 20x40, 40x70mm Chất lượng đá đặc trưng tiêu: cường độ, cấp phối hạt độ lớn, lượng tạp chất Có thể tham khảo TCVN 1171-1986 Khi có lẫn tạp chất, bụi bẩn phải rửa trước sử dụng Đường kính cỡ hạt lớn đá phải thỏa mãn số yêu cầu sau: Không lớn 3/4 khoảng cách thông thủy nhỏ hai cốt thép Không lớn 1/3 chiều dày nhỏ kết cấu công trình Không lớn 1/2 chiều dày tấm, bản, sàn Khi sử dụng bơm không vượt 1/3 đường kính ống bơm Nước: Yêu cầu chung: (cụ thể chất lượng nước tham khảo TCVN 4506-1987) Nước dùng cho sinh hoạt dùng để trộn bê tông Cấm dùng nước thải công nhiệp, nước cống, nước bẩn ao hồ có nhiều bùn, nước có dầu mỡ để trộn bảo dưỡng bê tông Phụ gia: Để cải thiện đặc tính kỹ thuật hỗn hợp bê tông bê tông, dùng loại phụ gia thích hợp trình chế tạo bê tông Việc sử dụng phụ gia phải đảm bảo: Tạo hỗn hợp bê tông có tính phù hợp với công nghệ thi công Không ảnh hưởng đến ăn mòn cốt thép Có loại chủ yếu: Phụ gia hóa dẻo, siêu dẻo Phụ gia đông cứng nhanh Phụ gia hoạt động bề mặt 4.4.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤP PHỐI Công trình quan trọng: Căn vào mác BT mà T/Kế qui định tiến hành thí nghiệm vật liệu trường để xác định thành phần cấp phối XM:C:Đ:N=? Tuỳ theo công suất thiết bị trộn bê tông mà ta xác định thành phần cấp phối cho mẻ trộn Việc xác định thành phần cấp phối phải quan chuyên ngành có pháp nhân đảm nhiệm Trước trộn bê tông phải xác định độ ẩm cốt liệu so sánh với độ ẩm thí nghiệm thành phần cấp phối để hiệu chỉnh lượng nước cho thích hợp Công trình quan trọng hơn: ta tra cấp phối theo Định mức vật tư xây dựng tiến hành đổi sang cấp phối theo thể tích Chuyển đổi từ cấp phối khối lượng sang cấp phối thể tích ta lấy khối lượng thể tích vật liệu sau: * Các biện pháp hạn chế tốc độ phát nhiệt thủy hóa xi măng bê tông: - Thiết kế thành phần bê tông có độ sụt nhỏ tới mức - Dùng xi măng tỏa nhiệt - Hạ nhiệt độ hỗn hợp bê tông Nhiệt độ hỗn hợp bê tông khống chế mức không lớn 250C Kiểm tra trước đổ bê tông: Trước đổ bê tông cần kiểm tra vấn đề sau: - Tình trạng vật liệu xi măng, cát, đá có phù hợp với bê tông khối lớn hay không - Hàm lượng xi măng bê tông - Nhiệt độ hỗn hợp bê tông trước lúc đổ(nhỏ 25 độ C) - Tình trạng vật liệu cách nhiệt sử dụng - Biện pháp chống nứt ,chiều cao lớp đổ đợt đổ - Tình trạng thiết bị thi công (để đảm bảo thi công liên tục lớp đổ đợt đổ) - Tình trạng cốp pha - Tình trạng lắp đặt hệ dàn ống thoát nhiệt (nếu có) vận hành thử chúng - Chế độ bảo dưỡng ẩm tưới nước (sao cho thoát nhiệt nhanh) - Biện pháp xử lý dàn ống thoát nhiệt kết thúc thi công - Biện pháp thi công bọc vật liệu cách nhiệt Kiểm tra sau đổ bê tông: Tiến hành kiểm tra vấn đề sau: - Chất lượng thi công bọc vật liệu cách nhiệt để giữ nhiệt khối đổ - Tình trạng bảo dưỡng tưới nước (đảm bảo thoát nhiệt nhanh ) - Có vết nứt hay không sau tháo cốp pha sau vài ngày - Chất lượng bê tông theo thiết kế - Chế độ vận hành hệ dàn ống dẫn nhiệt có - Diễn biến nhiệt độ bê tông khối đổ - Chất lượng liền khối khối đổ(khi có chia nhỏ khối đổ) 4.4.10 BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG Khái niệm: - Bảo dưỡng bê tông đổ xong tạo điều kiện tốt cho đông kết bê tông Chất lượng bê tông đảm bảo theo yêu cầu thiết kế ninh kết (đông kết, đông cứng, rắn chắc) môi trường cung cấp đầy đủ thích hợp nhiệt độ, độ ẩm tránh va chạm đến Bảo dưỡng bê tông: - Quy trình bảo dưỡng ẩm tự nhiên: gồm giai đoạn + Giai đoạn bảo dưỡng ban đầu (BDBĐ): tiến hành đầu sau tạo hình nhằm hình thành tốt cấu trúc ban đầu Mục đích: giữ cho BT sau tạo hình không bị tác động trực tiếp nắng mưa, gió, độ ẩm tác động học Biện pháp: phủ bề mặt, không cho phép tưới nước trực tiếp lên bề mặt bê tông hình thành cường độ: Phủ mặt bê tông bạt dứa, ni lon, vải bạt, giấy dầu… Phủ vật liệu làm ẩm sẵn: bao tải, vỏ bao xi măng, rơm rạ… Thời gian BDBĐ kết thúc bê tông đạt cường độ Rb= 5KG/cm2 (ở trường thử để xác định thời điểm cách tưới nước lên bề mặt BT mà không làm phá hoại bề mặt) Lưu ý: Trường hợp nắng gắt, gió lào, ngày nóng khô bắt buộc phải tiến hành che phủ Khi điều kiện che phủ phải quan sát bề mặt BT để tưới nước kịp thời BT chưa bị nứt nẻ Không nên va chạm mạnh vào ván khuân, không lại bề mặt BT + Giai đoạn bảo dưỡng (BDTT): Tiến hành sau trình BDBD, giai đoạn BT đạt cường độ định thiếu nước cho trình thuỷ hoá xi măng Khi bê tông bắt đầu có cường độ cường độ bắt đầu phát triển tưới nước giữ ẩm (bơm nước trực tiếp, tạo sương mù, phun mưa ), tưới đều, liên tục theo chu kì xác định Khi bê tông đủ cứng (thường sau ngày) be bờ ngâm nước kết hợp với công tác chống thấm Thời điểm kết thúc BĐTT vào cường độ tối thiểu BT đạt để tự giữ, hút nước để phát triển cường độ sở khí hậu theo mùa theo vùng khí hậu, hướng dẫn theo TCXDVN 391:2007 “Bê tông - yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên” + Qui định vùng sau: - Vùng A từ Diễn Châu (Nghệ An) trở ra; - Vùng B phía đông Trường Sơn Từ Diễn Châu vào Thuận Hải (cũ); - Vùng C vùng Tây Nguyên Nam Bộ + Cần ý khoảng thời gian quy định tuyệt đối không lại, thi công hay gây chấn động mạnh bê tông ảnh hưởng đến việc hình thành cường độ bê tông, làm bê tông long khỏi cốt thép Vùng khí hậu BD bê tông Vùng A Vùng B Vùng C Cường độ BD so với cường Tên mùa Tháng độ chuẩn 28 ngày RBD(%R28) Thời gian BD TBD(Ngày đêm) Hè IV - IX 50 -55 Đông X- 40 - 50 Khô II - 55 - 60 Mưa VIII - I 35 - 40 Khô XII - IV 70 Mưa V - XI 30 + Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến tốc độ phát triển cường độ bê tông phải ý đến thời gian tháo dỡ ván khuôn chịu lực cho phù hợp + Để tăng tốc độ phát triển cường độ bê tông trải lên mặt bê tông lớp bao tải gai tưới nước ấm để tăng nhiệt độ + Trong số trường hợp đặc biệt cho phép không cần thực bảo dưỡng ẩm: - Sau tạo hình có mưa liên tục ngày đêm - Đổ bê tông vào ban đêm ngày hôm sau có mưa liên tục ngày đêm 4.4.11 SỬA CHỮA NHỮNG KHUYẾT TẬT TRONG BT Hiện tượng rỗ: Trong thi công bê tông chỗ, sau tháo ván khuôn thường gặp dạng rỗ bê tông sau: + Rỗ (hay gọi rỗ mặt): mặt bê tông có hình dạng tổ ong, xuất thành lỗ nhỏ mặt chưa vào tới cốt thép + Rỗ sâu: lỗ rỗ sâu tới tận cốt thép + Rỗ thấu suốt: lỗ rổ xuyên qua kết cấu, từ mặt sang mặt a) Nguyên nhân gây rỗ + Do vữa bê tông bị phân tầng trình vận chuyển, đổ đầm bê tông + Do độ dày bê tông lớn, vượt phạm vi ảnh hưởng tác dụng đầm + Do vữa bê tông trộn không đều, vữa bê tông khô hay bị nước xi măng trình vận chuyển (thiết bị vận chuyển không kín khít) hay ván khuôn không kín khít đầm bị nước) + Do đầm không kỹ lớp vữa bê tông cốt thép chịu lực ván khuôn (lớp bảo vệ) Hay máy đầm có sức rung yếu + Cốt thép dày làm cốt liệu không lọt xuống hay cốt liệu lớn không qui cách (kích thước cốt liệu lớn lớn) b) Hậu Tiết diện chịu lực vị trí rỗ thu hẹp làm giảm khả chịu lực kết cấu, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường xâm thực vào phá hoại cốt thép, phá hoại liên kết bê tông cốt thép c) Xử lí Đục rộng vị trí rỗ, cạy bỏ viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh dùng bê tông đá nhỏ có mác cao mác bê tông cũ để trát lại Nếu cần thiết ghép ván khuôn đổ đầm chặt bê tông Chú ý vị trí rỗ xuyên cần thực chống đỡ kết cấu trước tiến hành xử lí Hiện tượng nứt chân chim: a) Hiện tượng Thường gặp khối bê tông khối lớn, hay sàn có lớp thép, đường ống ngầm chôn sàn nhiều tháo dỡ ván khuôn với vết nứt bề mặt (mặt ngoài) làm giảm khả chịu lực sức chống thấm bê tông Vết nứt thường có hình dạng chân chim b) Nguyên nhân + Do co ngót không bê tông không đảm bảo biện pháp qui trình bảo dưỡng bê tông sau đổ + Do cốt thép đặt sai, đặt thiếu bị xê dịch khỏi vị trí thiết kế đổ đầm bê tông c) Hậu Xuất vết nứt kết cấu làm giảm khả chịu lực kết cấu đó, tạo điều kiện môi trường xâm thực phá hoại kết cấu d) Xử lý Đục rộng vị trí nứt, cạy bỏ viên cốt liệu lớn xung quanh, làm vệ sinh dùng bê tông đá nhỏ có mác cao mác bê tông cũ để trát lại 3) Hiện tượng trắng mặt a) Hiện tượng Thường thấy kết cấu mỏng, gỡ ván khuôn thấy bề mặt bị trắng b) Nguyên nhân Do bảo dưỡng không tốt nước hỗn hợp bê tông nhiều nhiệt độ tăng nhanh c) Hậu Tại vị trí trắng mặt tốc độ phát triển cường độ bê tông chậm thường không lâu đạt cường độ thiết kế d) Xử lý Quét nước xi măng, đắp bao tải, trấu mùn cưa, tưới nước thường xuyên từ 57 ngày ... CÔNG TÁC BÊ TÔNG Công tác bê tông bê tông cốt thép bao gồm trình sau: Chuẩn bị vật liệu Xác định thành phần cấp phối cho loại mác bê tông mẻ trộn Trộn bê tông Vận chuyển bê tông từ nơi... trộn bê tông Cấm dùng nước thải công nhiệp, nước cống, nước bẩn ao hồ có nhiều bùn, nước có dầu mỡ để trộn bảo dưỡng bê tông Phụ gia: Để cải thi n đặc tính kỹ thuật hỗn hợp bê tông bê tông, ... cầu thi công (tính công tác) độ sụt (SN) Vữa bê tông sau trộn xong phải đảm bảo yêu cầu thi công (tính công tác) độ sụt (SN) Ví dụ: vữa bê tông phải có độ sụt thích hợp phương pháp đổ bê tông