Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
7,12 MB
Nội dung
Chương 5: THI CÔNG MÁI VÀ CHỐNG THẤM 5.1 THI CÔNG MÁI DỐC 5.2 CHỐNG THẤM MÁI 5.3 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CHỐNG NỒM 5.4 CÔNG NGHỆ PHÒNG NƯỚC, CHỐNG THẤM CHO CÔNG TRÌNH NGẦM 5.1 THI CÔNG MÁI DỐC 5.1.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁI DỐC: Công trình nói chung bao gồm: Nội dung bên dây chuyền sản xuất thiết bị; Phần vỏ bao che gồm: kết cấu chịu lực kết cấu bao che (Đây phần ngăn cách không gian bên bên ngoài: tạo vi khí hậu cho môi trường bên công trình) Kết cấu bao che gồm: Kết cấu bao che thẳng đứng: Tường Kết cấu bao che nằm ngang: Mái (cấu tạo mái gồm phần: kết cấu chịu lực lớp mái) Phân loại Mái: Mái bằng; Mái dốc CẤU TẠO MÁI DỐC: Kết cấu chịu lực mái: Tường, kèo (gỗ, thép, thép gỗ hỗn hợp, kèo có sử dụng thép tròn) Kết cấu đỡ lớp lợp: xà gồ, cầu phong, li tô (còn gọi đòn tay, dui, mè) đặt vuông góc với nhau, tạo thành lưới ô phù hợp với vật liệu lợp Vật liệu lợp mái: loại lợp làm vật liệu lợp có yêu cầu độ dốc thoát nước cao như: Ngói nung (ngói đất sét nung); ngói xi măng, Phi-brô xi măng, tôn, tranh, rơm rạ, cọ, dừa…Gần ta sử dụng Bê tông cốt sợi thực vật sơ dừa thay cho sợi khoáng amiăng nhập ngoại YÊU CẦU CHỨC NĂNG CỦA MÁI: Che nắng, mưa, đồng thời bảo vệ tốt kết cấu chịu lực, khung tạo vi khí hậu Cụ thể là: Đảm bảo cách nhiệt; Thoát nước nhanh, tốt → yêu cầu mái phẳng theo độ dốc qui định vật liệu lợp Liên kết chịu lực chắn Qui định độ dốc mái thoát nước (theo góc α theo độ dốc i theo 1:m): • Mái ngói α ≥ 300 (300-330) • Mái tôn: α = 170-200 • Phi-brô xi măng: α = 180-250 KHOẢNG CÁCH, TIẾT DIỆN XÀ GỒ, CẦU PHONG, LI TÔ: Xà gồ (đòn tay): gỗ, BTCT, thép, tre ø6÷12cm (thường 8÷10cm) Cầu phong: đặt vuông góc Xà gồ Nếu gỗ đặt cách 50cm, tiết diện phụ thuộc vào khoảng cách xà gồ a • Nếu a < 2m chọn tiết diện 50x50mm • Nếu a > 2m chọn tiết diện 50x60mm 50x70mm Li tô (mè): gỗ có tiết diện 3030, đóng vuông góc với cầu phong để mắc ngói lợp, khoảng cách hai litô phụ thuộc vào kích thước viên ngói • Ngói máy loại to 400x240 (tức 13 viên/m2) khoảng cách hai li tô 350mm • Ngói máy loại nhỏ 330x200 (22 viên/m2) khoảng cách hai li tô 250mm • đuôi mái, hàng li tô cuối đóng chồng hai lớp để đảm bảo độ dốc mái cách hàng litô 180 (với ngói 22 viên/m2) 280 (với ngói 13 viên/m2) Mái ngói lợp hệ dàn thép mạ trọng lượng nhẹ Smartruss Ngâm nước xi măng với lượng xi măng quy định kg xi măng/1m3 nước Nước ngâm yêu cầu ngập mái khoảng 10cm đạt hiệu (Bình thường ngâm nước để bảo dưỡng yêu cầu 5cm) Tuy nhiên thực tế khó đạt chiều cao áp lực 10cm, mái tạo hình có độ dốc Đối với mái dốc nhiều (nhà công nghiệp) tiến hành chiêu ô dạng ruộng bậc thang để ngâm nước Để tạo bờ be giữ nước phải tiến hành xây be sớm, khoảng 7-8h sau tạo hình tiến hành xây kịp Khi xối nước phải để ống dẫn nước chảy tràn bê tông thông qua máng vải bạt dứa… Chú ý: sau cho xi măng hòa nước, 45 phút đầu phải lấy chổi tre khuấy sau h lại khuấy quẩn lên không cho xi măng đọng dồn xuống Về nguyên tắc sau ngày phải tăng thêm lượng nhỏ xi măng bổ sung thêm nước nước bay hơi, chảy thấm Hàng ngày phải khuấy lên nhiều lần (1-2h/1 lần) Sau ngâm nước xi măng đạt yêu cầu, vừa tháo nước vừa lấy chổi tre quét bụi phấn xi măng luôn, cần kết hợp vòi rửa, chổi tre quét cọ sau tiến hành láng vữa xi măng Vật liệu phủ chống thấm: Trong trường hợp mái BTCT thông thường, bê tông chống thấm trường hợp mái sửa chữa bị thấm dột, tăng cường chống thấm cách sử dụng vật liệu chống thấm hữu như: Sơn chống thấm phủ bề mặt bê tông thay lớp vữa láng Láng vữa Polyme chống thấm Láng vữa xi măng cát vàng mác 75 đánh màu Sau trải vữa xi măng cát đủ dày theo yêu cầu Dùng bàn xoa gỗ vỗ xoa phẳng Đánh màu bàn xoa gỗ tiến hành dưỡng ẩm thời gian ngày Đối với nhà dân, sau đầm lại nên đánh màu để tạo mặt bê tông lớp mặt tốt khó thấm nước Chú ý rắc lớp bột xi măng thưa mỏng, sau xoa kỹ cho phẳng mặt ban xoa gỗ Nếu lạm dụng (rắc nhiều) dễ gây nứt bề mặt bê tông (sẽ làm phản tác dụng) Kỹ thuật đầm lại: công nghệ ban hành áp dụng Việc đầm lại nhằm làm bật nước thừa bê tông lên bề mặt xếp lại cấu trúc ban đầu nhằm tăng cường độ chặt xít cho bê tông Đầm lại làm tăng độ chống thấm, tăng cường độ chịu nén bê tông tuổi 28 lên 10-15% Xác định thời điểm đầm lại: dùng ngón tay ấn lên bề mặt bê tông thấy tạo thành vết lõm ướt bê tông đầm lại Nếu tạo thành vết lõm khô khó tạo thành vết lõm có nghĩa Bê tông se lại đầm 5.2.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ BỐ TRÍ KHE CO DÃN NHIỆT ẨM VÀ CHỐNG NÓNG MÁI Khe co dãn nhiệt ẩm Đối với sàn mái thiết kế phải nghiên cứu bố trí co dãn nhiệt ẩm hợp lý kết cầu, hiệu lớp chống nóng bố trí phía lớp chống thấm Khoảng cách khe co dãn qui định phân chia theo hai hướng mặt mái Khoảng cách tối đa khe co dãn nhiệt ẩm, theo hai chiều vuông góc (đối với kết cấu chịu tác động trực tiếp thường xuyên mưa nắng) Loại kết cấu Khoảng cách tối đa Tường chắn mái BTCT 9cm Lớp BT chống thấm mái: 9cm -Mái lớp chống nóng 18cm -Mái có lớp chống nóng đạt yêu cầu 18cm Kết cấu BTCT khác (chịu tác động trực tiếp xạ mặt trời) Việc áp dụng khe cách nhiệt phần mái bằng, sê nô mái, mái đón BTCT tiếp xúc với nhiệt nói chung nên áp dụng khoảng 20 cm (18cm) Nếu phải áp dụng tiêu chuẩn XD, quy chuẩn XD nói khó thực khắt khe (Nói chung điều kiện nhiệt độ ngày Việt Nam không chênh lệch số nước khác) Do cắt khe co dãn, nên để đảm bảo chấng thấm chỗ nhà xây dụng thường dùng hai cách sau: Cấu tạo mũ che mái (Mái bị gồ ghề) Dùng gioăng chèn dán lớp phủ chống thấm vật liệu cách nước, sau phủ vữa chống thấm bảo vệ Chống nóng mái: Lớp chống nóng lớp dùng để bảo vệ lớp bê tông vữa chống thấm khỏi bị tác động trực tiếp yếu tố khí hậu làm mát, tạo vi khí hậu cho bên công trình Khi mặt bê tông có sử dụng lớp láng vữa xi măng cát, đánh màu xi măng, láng vữa poolime chống thấm bắt buộc phải cấu tạo lớp chống nóng phía để bảo vệ Nguyên tắc chống nóng dùng vật liệu cách nhiệt tạo đệm không khí cách nhiệt Vật liệu cách nhiệt: Xỉ hạt tro nhiệt luyện dày 25cm Bê tông khí cách nhiệt (dày 10cm) + gạch rỗng lỗ Bê tông khí cách nhiệt γ0=500kg/m3 dày 20cm Dùng không khí để cách nhiệt: tầng đệm không khí (cao 30cm) Vật liệu cách nhiệt sử dụng yêu cầu phải khô (w ≤ 12%), ẩm hiệu cách nhiệt Để đảm bảo vật liệu khô, lớp phải phủ lợp ni lon giấy dầu, sau tiến hành lớp lát bảo vệ Lớp không khí cách nhiệt lý thuyết cần 2cm đủ Tuy nhiên chiều cao lớp không khí phải đảm bảo để không khí lưu thông làm mát mái Khi lớp không khí bị đóng kín tạo thành “hầm trữ nhiệt” Trước số công trình nước ta nước thiết kế thường có hẳn tầng mái cách nhiệt lại đặt máy móc Phương án không kinh tế, điều kiện nhiều thiếu thốn nên nhà nước quy định cắt bỏ thiết kế có hầm mái (từ năm 1970) Hiện để chống thấm cho mái có xu hướng dùng tầng phủ mái mái tôn ốp-nam Tuy nhiên lợp sát mái, không vào có nhiều nhược điểm không đảm bảo hiệu chống nóng 5.2.4 CẤU TẠO MÁI NHÀ Ở VÀ THI CÔNG MÁI (diện tích ô mái nhỏ ≤ 50m2) Bê tông chống thấm mái (vừa chịu lực vừa chống thấm): Trải bê tông theo độ dày thiết kế, đầm chặt máy đầm mặt, trường hợp máy đầm dùng đầm gang (kết hợp dùng que sắt D 1416 chọc kỹ) dùng bàn xoa gỗ đập mạnh, khắp mặt bê tông sau dùng bàn xoa xoa phẳng mặt Mặt sàn chia thành dải để đổ bê tông, dải rộng 1-2m Đổ xong dải đổ dải Khi đổ đển cách dầm khoảng 1m bắt đầu đổ dầm Đổ bê tông dầm đến cách mặt tốp pha sàn chừng 5-7cm lại tiếp tục đổ bê tông sàn phía Bê tông mái sử dụng bê tông B15W6 (200B6) cấp phối X:C:Đ=1:2:3 Sau đổ đầm xong áp dụng công nghệ đầm lại Nếu không áp dụng công nghệ đầm lại tốt sau đổ bê tông nên láng lớp vữa chống thấm dày 15-20mm (X:C = 1:3) đánh màu xi măng Chú ý tạo độ dốc theo yêu cầu thoát nước (i ≥ 1%) Bảo dưỡng theo quy định (chú ý giai đoạn bảo dưỡng ban đầu) sau 24h tiến hành ngâm nước xi măng (mức nước đủ chiều cao, lượng xi măng 1kg XM/5 lít nước) Ngâm khoảng 5-7 ngày, sau vệ sinh mái để mái khô se Nếu không ngâm nước tiến hành bảo dưỡng theo giai đoạn (TCVN) “Ngâm nước xi măng dùng 5kg/1m3 nước” Tiến hành xếp (hay đổ trực tiếp) lớp bê tông bọt xốp cách nhiệt dày 100mm (khoảng 100 đến 150mm) có bán sẵn thị trường Trên lát lớp gạch nem (lát kiểu chữ công: so le đè mạch nhau) Vữa lát dùng mác 25, chèn mạch vữa mác 50 Sau hình minh họa cấu tạo mái dùng gạch kê đan phủ lên để tạo lớp không khí lưu thông để chống nóng, bảo vệ mái 5.3 THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CHỐNG NỒM 5.3.1 HIỆN TƯỢNG NỒM VÀ GIẢI PHÁP, TiỂU CHUẨN VỀ CHỐNG NỒM: Hiện tượng nồm nghiên cứu chống nồm nước ta Hiện tượng nồm thường xảy với vùng khí hậu miền Bắc phía bắc miền Trung nước ta Số ngày xảy tượng nồm năm vài ngày, nhiều đoẹt, có năm tổng cộng đến hàng tháng ngày bị nồm (trời nồm, gió nồm…) Hiện tượng nồm làm khó khăn cho sức khỏe sinh hoạt người, ảnh hưởng đến dụng cụ máy móc đặc biệt hàng hóa cần bảo quản nghiêm ngặt thiết bị điện tử, khí tài quang học, máy vi tính… Nồm tượng ngựng đọng nước hay gọi tượng đọng sương nhà, bề mặt thiết bị…dưới dạng ngưng thành màng nước giọt nước Trong hang động, vùng núi đá tượng đọng sương xảy phổ biến năm, thời gian thường xảy vào lúc 7-8h sáng (đúng vào lúc giao âm dương ngày) Hiện tượng đặc biệt đề xuất nghiên cứu cấp nhà nước, đến năm 1998 bước đầu giải tượn cách Tiêu chuẩn thiết kế thi công “Nền nhà chống nồm”: TCXD 230: 1998 nghiên cứu chống ẩm, chống nồm nhà Chống nồm cho nhà ở: TCVN 237: 1999 Chỉ dẫn thiết kế chống nóng cho nhà ... bên công trình) Kết cấu bao che gồm: Kết cấu bao che thẳng đứng: Tường Kết cấu bao che nằm ngang: Mái (cấu tạo mái gồm phần: kết cấu chịu lực lớp mái) Phân loại Mái: Mái bằng; Mái. ..5.1 THI CÔNG MÁI DỐC 5.1.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA MÁI DỐC: Công trình nói chung bao gồm: Nội dung bên dây chuyền sản xuất thi t bị; Phần vỏ bao che gồm: kết cấu... kỹ thuật an toàn xây dựng) 5.1.4 MÁI TÔN: a Chuẩn bị lợp: Tấm lợp chế tạo tôn mạ kẽm, hợp kim nhôm theo hai hình thức tôn phẳng tôn múi Mái tôn bền, nhẹ, thích hợp với mái có độ lớn, thi công