1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

[Kỹ thuật thi công]Chương 7-Công tác hoàn thiện

79 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Chương 7: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 CÔNG TÁC TRÁT CÔNG TÁC LÁNG CÔNG TÁC ỐP CÔNG TÁC LÁT CÔNG TÁC SƠN VÔI BẢ MA - TÍT TRÁT GRANITÔ 7.1 CÔNG TÁC TRÁT 7.1.1 TÁC DỤNG VÀ CẤU TẠO LỚP TRÁT: a Tác dụng:  Chống ảnh hưởng thời tiết: lớp vữa trát lớp áo bảo vệ khối xây, làm tăng tuổi thọ độ bền công trình  Chống phá hoại độ ẩm, nước: lớp trát ngăn ngừa xâm nhập ẩm, nước vào khối xây, đồng thời làm tăng kế dính phần tử bề mặt khối xây  Chống phá hoại nhiệt độ: với công trình tiếp xúc với nhiệt độ cao (khoảng 11000C trở lên) lớp vữa trát cách nhiệt có tác dụng giữ cho khối xây không bị biến dạng, nóng chảy  Tăng cường mỹ quan cho công trình, khắc phụ khuyết tật trình thi công b Cấu tạo lớp trát:  Chiều dầy lớp trát theo quy định thiết kế thường từ 10 ÷ 30mm, lớp trát dày dễ bị tụt, phồng, rạn nứt, phải chia thành nhiều lớp trát mỏng, lớp không mỏng 5mm dày 10mm  Trát lớp lớp gọi lớp lót, lớp lớp đệm, lớp gọi lớp mặt  Lớp lót: có tác dụng liên kết với tường, đồng thời làm để trát lớp đệm Nếu mặt lớp lót nhẵn phải tạo nhám, chiều dày lớp lót thường từ 6-8mm  Lớp đệm: có tác dụng bám chặt vào lớp lót làm cho lớp mặt Chiều dầy thường 610mm, không xoa nhẵn mặt để liên kết với lớp mặt  Lớp mặt: mặt phẳng lớp mặt phải trùng với bề mặt dải mốc vữa, lớp mặt phải nhẵn, phẳng, đồng nhất, vữa trát phải đảm bảo độ dẻo theo quy định 7.1.2 KỸ THUẬT TRÁT: a Trát tường:  Yêu cầu kỹ thuật  Trước trát, mặt trát phải làm sạch, cọ hết rêu mốc, bụi bẩn, dầu mỡ…và tưới ẩm  Với mặt trát nhẵn phải tạo nhám bàn chải sắt, đánh xờm vẩy vữa mác cao  Với mặt trát xốp, dễ hút nước phải trát lớp vữa mỏng mác cao để bịt kín lỗ rỗng  Khi lớp vữa trát trước se mặt trát lớp sau, lớp trước khô phải tưới nước cho ẩm  Khi ngừng trát không để mạch ngừng thẳng mà phải để vát hình cưa để trát tiếp dễ dàng bám  Lên vữa đến đâu cần cán phẳng, xoa nhẵn đến Khi chỗ vữa trát bị phồng bong lở phải phá rộng chỗ ra, miết chặt mép xung quanh đợi đến vữa se mặt trát lại  Phương pháp lấy mốc trát tường:  Với tường rộng, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật suất, thiết phải đặt mốc  Mốc vữa mũ đinh, miếng vữa, dải vữa, đường gờ kim loại hay gỗ đặt cố định hay tạm thời Mốc vữa đặt phải xác, bảo đảm mặt tất mốc phải nằm mặt phẳng  Phương pháp đặt mốc thông thường:  Trên mặt tường trát, vị trí góc xác định điểm cách mặt tường bên trần khoảng từ 15-20cm, đóng đinh vào vị trí xác định, mũ đinh cách tường khoảng cách chiều dày lớp trát theo thiết kế  Căn vào mặt mũ đinh góc, căng dây ngang cách đoạn khoảng 2m lại đóng đinh cho mặt mũ đinh vừa chạm dây  Theo mũ đinh hàng ngang cùng, thả dọi theo mặt mũ đinh 2m lại đóng đinh cho mũ đinh vừa chạm dây dọi  Dùng vữa đắp thành miếng mốc vuông 10x10cm nối mốc theo chiều đứng tạo thành dải mốc Để đơn giản vó thể thay miếng mốc vừa cọc thép tròn 6 đầu có mũ 15x30mm, sau đóng xong cọc thép tạo thành dải mốc, sau nhổ cọc thép, rửa để dùng lại cho lần sau  Kỹ thuật trát:  Trát lớp lót: phải quan sát bề mặt tường, chỗ lồi đục, chỗ lõm đắp vữa cho tương đối phẳng, vẩy vữa lên mặt trát phải đảm bảo cho vữa bám thành lớp mỏng từ 6-8mm Lớp lót trát không cần cán phẳng thường dùng cát có cỡ hạt lớn trung bình, độ sụt vữa từ 6-10cm:  Trát lớp đệm: tiến hành lớp lót se mặt, phương pháp trát giống lớp lót, phải đảm bảo mặt lớp đệm vừa cao mặt dải mốc, lên vữa bàn xoa hay tà lột lên vữa từ lên trát đoạn liền Dùng thước cán phẳng vữa từ lên (2 đầu thước dựa vào dải mốc vữa) chỗ lõm phải dùng bay, bàn xoa trát bù vào cán lại Khi cán xong, mặt vữa tương đối phẳng không nhẵn, nhẵn phải dùng bay gạch chéo lên mặt lớp đệm sâu từ 2-3mm cách 8-10cm, cát dùng cho lớp đệm có cỡ hạt trung bình, vữa có độ dẻo côn tiêu chuẩn 8-12cm trộn thủ công, 610cm trộn máy  Thao tác  Đổ sơn vào khay (2/3 khay)  Nhúng từ từ ru-lô vào khay sơn ngập khoảng 1/3 (không lõi trục ru-lô)  Kéo ru – lô lên sát lưới, đẩy đẩy lại lăn mặt nước sơn, cho vỏ ru – lô thấm sơn, đồng thời sơn thừa gạt vào lưới  Đưa ru – lô áp vào tường đẩy cho ru – lô quay lăn từ lên theo đường thẳng đứng đến đường biên (không chớm đường biên), kéo ru – lô xuống theo vệt cũ điểm ban đầu, sâu xuống tới điểm dừng chân tường hay kết thúc đợt sơn, tiếp tục đẩy ru – lô lên đến sơn bám hết vào bề mặt 7.6 CÔNG TÁC BẢ MA-TÍT 7.6.1 KHÁI NiỆM:  Ma – tít hỗn hợp gồm vật liệu thành phần: (bột ma – tít, nước, dầu sơn keo…) dùng để làm phẳng bề mặt trát hoàn thiện trang trí làm cho sơn  Bột ma – tít: thường dùng loại bột tan, cácbonnát can xi, thạch cao…đều dạng mịn khô  Nước dùng để pha ma – tít nước  Dầu sơn, xăng, loại keo động vật, keo thực vật hay keo nhân tạo Nhưng thường dùng keo tổng hợp (pôlyme) khả dính bám cao 7.6.2 TỶ LỆ PHA TRỘN MA-TÍT: a Công thức 1:  Thành phần gồm: Bột tan + xăng + sơn dầu  Liều lượng pha trộn: 5kg bột tan + 3,5kg sơn dầu + (0,1-0,25)kg xăng  Xăng giúp cho ma – tít nhanh khô thi công dễ dàng  Nước pha thêm để ma – tít có đủ độ dẻo, dễ thi công  Theo công thức ma – tít lâu khô, độ rắn kém, không chịu ẩm ướt, dễ thi công, dùng bả tường nơi khô b Công thức 2:  Thành phần gồm: Thạch cao + keo (keo tổng hợp tốt hơn) + bột phấn (bột nhẹ)  Liều lượng pha trộn: 1kg thạch cao + (2-3)kg bột phấn + lít nước keo 2÷5%  Theo công thức ma – tít nhanh khô, độ rắn tốt hơn, khó thi công, thường dùng bả tường tầng 1, tường phía hành lang… c Công thức 3:  Thành phần gồm: Bột phấn + dầu sơn + keo (keo động vật hay thực vật)  Liều lượng pha trộn: 2,5kg bột phấn + 25g dầu sơn + 1kg nước keo 10% (nước thêm để ma – tít đủ độ dẻo thi công)  Theo công thức ma – tít bám dính tốt hơn, dễ thi công, độ rắn kém, lâu khô, thường dùng bả tường nhà nơi khô 7.6.3 CÁCH PHA TRỘN: a Đối với loại ma – tít tự pha:  Cân đong vật liệu theo tỷ lệ pha trộn  Trộn khô (nếu có từ loại bột trở lên)  Đổ nước pha (dầu keo) theo tỷ lệ bột trộn trước  Khuấy cho nước hòa lẫn với chuyển sang dạng nhão dẻo b Đối với loại ma – tít pha sẵn:  Đây loại bột hỗn hợp khô, pha chế công xưởng đóng thành bao có trọng lượng 10, 25, 40 kg…khi pha trộn cần đổ nước theo dẫn, khuấy cho cho bột trở nên dạng nhão dẻo 7.6.4 KỸ THUẬT BẢ MA-TÍT: a Yêu cầu kỹ thuật:  Bề mặt sau bả cần đảm bảo yêu cầu sau:  Phẳng, nhẵn, bóng, không rỗ, không bong rộp  Bề dày lớp bả không nên 1mm  Bề mặt ma – tít không sơn phủ phải mầu b Dụng cụ:  Dụng cụ bả ma – tít gồm bàn bả, dao bả số dụng cụ khác xô, hộc để chứa ma – tít  Bàn bả nên có diện tích lớn để dễ thao tác suất cao  Dao bả lớn thay bàn bả để bả ma – tít lên mặt trát  Dao bả nhỏ để xúc ma – tít bả chỗ hẹp  Ngoài dùng miếng bả thép mỏng 0,10,15mm cắt hình chữ nhật kích thước 10x10cm dùng làm nhẵn bề mặt, miếng cao su cắt hình chữ nhật kích thước 5x5cm dùng để bả ma – tít góc lõm c Chuẩn bị bề mặt:  Các loại mặt trát bả ma – tít, tốt mặt trát vữa tam hợp  Dùng bay hay dao bả ma – tít tảy cục vôi, vữa khô bám vào bề mặt  Dùng bay dao cạy hết gỗ mục, rễ bám vào mặt trát, trát vá lại  Quét bụi bẩn, mạng nhện bám bề mặt  Cọ tẩy lớp vôi cũ cách tưới nước bề mặt, dùng cọ hay giấy ráp đánh kỹ cạo dao bả ma – tít  Tẩy vết bẩn dầu mỡ bám vào tường  Nếu bề mặt trát cát hạt to, dùng giấy ráp số đánh để rụng bớt hạt to bám bề mặt, bả ma – tít hạt cát to dễ bị bật lên bám lẫn với ma – tít, khó thao tác  Quét lên bề mặt lớp keo chổi quét vôi lăn để tăng dính bám ma – tít với bề mặt d Bả ma - tít:  Để đảm bảo bề mặt ma – tít đạt chất lượng tốt, thường bả lần  Lần 1: nhằm phủ kín tạo phẳng bề mặt  Dùng dao xúc ma – tít đổ lên mặt bàn bả lượng vừa phải, đưa bàn bả áp nghiêng vào tường kéo lên phía cho ma – tít bám hết bề mặt, sau dùng cạnh bàn bả gạt gạt lại dàn cho ma – tít bám kín  Bả theo dải, bả từ xuống, từ góc ra, chỗ lõm bả ma – tít cho phẳng  Dùng dao xúc ma – tít lên dao bả lớn lượng vừa phải, đưa dao áp nghiêng vào tường thao tác  Lần 2: nhằm tạo phẳng làm nhẵn  Sau ma – tít lần trước khô, dùng giấy ráp số làm phẳng, nhẵn chỗ lồi gợn lên vết bả để lại, giấy ráp phải đưa sát bề mặt di chuyển tho vòng xoáy ốc  Bả ma – tít giống bả lần  Làm nhẵn bóng bề mặt: ma – tít ướt dùng cạnh dài bàn bả hay dao bả gạt phẳng, vừa gạt vừa miết nhẹ lên bề mặt lần cuối, nhữn góc lõm dùng miếng cao su để bả  Lần 3: Hoàn thiện bề mặt ma – tít  Kiểm tra trực tiếp mắt, phát vết xước, chỗ lõm để bả dặm cho  Đánh giấy ráp làm phẳng, nhẵn chỗ lồi, giáp nối gợn lên vết bả lần trước để lại  Sửa lại cạnh, giao tuyến cho phẳng 7.7 TRÁT GRANITÔ  Mặt trát granitô loại mặt trát giả đá làm vữa xi măng trắng có trộn đá hình hạt lựu cỡ hạt 310mm có nhiều mầu sắc Trong vữa xi măng trộn thêm bột đá để làm cho bề mặt mịn Ngoài trộn thêm bột mầu để tạo mầu sắc theo yêu cầu thiết kế  Đá để làm granitô loại đá vôi thường hay đá cẩm thạch nhiều mầu  Thành phần: Vật liệu bột (xi măng + bột đá + bột mầu)  Liều lượng pha trộn: vật liệu bột + (1,2 – 1,5) đá hạt (trong vật liệu bột: 1kg xi măng + (0,5-1)kg bột đá + bột mầu (khoảng 1,5% lượng xi măng))  Yêu cầu:  Phải đảm bảo chất lượng tốt  Xi măng không đóng cục  Đá phải sạch, khô Nếu cỡ hạt to phải sàng lại  Bột màu phải mịn, Phải sàng lại trước pha trộn  Liều lượng pha trộn phải cân đong xác  Nơi pha trộn phải sẽ, khô  Phương pháp chế tạo vữa granitô:  Trộn khô xi măng, bột đá, bột mầu (vật liệu bột), sau trộn phải rây lại  Cho đá vào vật liệu bột trộn tiến hành trộn, trộn cho nước từ từ để bột ngầm Trộn đến vữa đồng đảm bảo độ dẻo thi công (có thể thử độ dẻo cách nắm vữa lòng bàn tay, mở tay ra, vữa không rời rạc được)  Trộn vữa đến đâu xử dụng đến  Phương pháp trát:  Trát lớp vữa vữa xi măng cát theo tỷ lệ 1:3  Sau trát lớp mặt (vữa đá) 4-5 ngày tiến hành mài cho mặt đá nhẵn, bóng, lộ mầu lên  Cách mài: mài granitô thường tiến hành đợt  Đợt 1: mài thô đá mài to cát, vừa vẩy nước cho ướt vừa mài lên xuống theo dải rộng khoảng 30-40cm, bề mặt đá lộ đều, phẳng dừng  Đợt 2: sau mài xong đợt thi pha bột mầu phủ lên bề mặt đá lớp mỏng, sau thời gian ngày tiến hành mài, mài đá cát nhỏ, mài từ xuống cho thật nhẵn Mài xong đến đâu dùng nước rửa lau khô  Sau mài xong toàn bề mặt dùng nước rửa sạch, lau khô đánh xi cho bóng  Chú ý: để đảm bảo chất lượng bề mặt granitô đưa vữa lên tường phải cố gắng để đá khỏi dồn vào chỗ, không dùng bàn xoa để xoa phẳng vữa ...7.1 CÔNG TÁC TRÁT 7.1.1 TÁC DỤNG VÀ CẤU TẠO LỚP TRÁT: a Tác dụng:  Chống ảnh hưởng thời tiết: lớp vữa trát lớp áo bảo vệ khối xây,... có tác dụng giữ cho khối xây không bị biến dạng, nóng chảy  Tăng cường mỹ quan cho công trình, khắc phụ khuyết tật trình thi công b Cấu tạo lớp trát:  Chiều dầy lớp trát theo quy định thi t... gọi lớp mặt  Lớp lót: có tác dụng liên kết với tường, đồng thời làm để trát lớp đệm Nếu mặt lớp lót nhẵn phải tạo nhám, chiều dày lớp lót thường từ 6-8mm  Lớp đệm: có tác dụng bám chặt vào lớp

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w