1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

[Kỹ thuật thi công]Chương 2-Công tác đất

121 569 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 13,53 MB

Nội dung

Chương 2: CÔNG TÁC ĐẤT 2.1 2.2 2.3 2.4 ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC ĐẤT KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT THI CÔNG ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT 2.1 ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG 2.1.1 KHÁI LƯỢC VỀ CÔNG TÁC ĐẤT:  Công tác đất đá: dạng công tác thi công xây dựng, công tác chủ yếu công tác thi công khác  Công tác đất;  Công tác bê tông & BTCT (công tác BT + VK + CT);  Công tác xây, trát;  Công tác lắp ghép;  Công tác hoàn thiện Ví dụ:Công trình thủy điện Hòa Bình: - Đào đất 5,75 triệu m3; nổ phá đá 22,9 triệu m3; - Đắp đất 25,5 triệu m3; đào đá đường hầm 1,6 triệu m3  Công tác đất có đặc điểm, yêu cầu chủ yếu sau:  Yêu cầu phải áp dụng giới hóa với tính đồng cao (96,7 – 98%)  Chỉ thi công thủ công khối lượng ít, chật hẹp, có tính bí mật quân  Chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tự nhiên, khí hậu → Đòi hỏi công tác chuẩn bị chu đáo, tổ chức thi công nhanh; công tác dự báo phải kịp thời 2.1.2 CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH BẰNG ĐẤT:  Chia theo mục đích sử dụng:  Công trình đất: Đê, đập, kênh mương, đường… thường KL lớn  Công tác Đất phục vụ Công tác khác: Hố móng, rãnh đặt đường ống…  Chia theo thời gian sử dụng:  Dạng vĩnh cửu: đường, đê đập, kênh mương  Dạng tạm thời: hố móng, đê quai  Chia theo hình dạng công trình:  Dạng chạy dài: đường, đê đập, kênh mương  Dạng tập trung: mặt san lấp xây dựng hố móng công trình  Trong thi công đất có loại công tác đất sau:  Đào: Hạ cao trình mặt đất tự nhiên xuống đến cao trình TK  Đắp: Nâng cao trình mặt đất tự nhiên đến cao trình TK  San: Làm phẳng diện tích mặt đất, bao gồm đào đất đắp đất  Bóc: lấy lớp đất (không sử dụng) mặt đất tự nhiên: đất mùn, đất ôi nhiễm…đi nơi khác  Lấp: làm cho chỗ đất trũng cao khu vực xung quanh  Đầm: truyền xuống đất tải trọng có chu kỳ nhằm đẩy ép không khí nước nhằm tăng độ chặt đất 2.1.3 PHÂN CẤP ĐẤT:  Cấp đất mức phân loại dựa mức độ khó hay dễ thi công (hay mức độ hao phí công lao động “thủ công hay giới” nhiều hay ít)  Cấp đất cao khó thi công hay hao phí công lao động nhiều  Mục đích phân loại-phân cấp đất:  phục vụ thi công (chọn biện pháp, phương tiện thi công hợp lý)  Để xác định mức kỹ thuật-vật tư, lập đơn giá, lập dự toán…lập kế hoạch tiến độ thi công  Mỗi loại cấp đất ứng với loại dụng cụ hay máy thi công, việc xác định cấp đất ảnh hưởng trực tiếp đến suất thi công hiệu kinh tế công trình  Theo phương pháp thi công thủ công: “bảng phân cấp đất dùng cho công tác đào vận chuyển, đắp đất thủ công” tr 9-ĐMĐTXD  Theo phương pháp thi công giới: “bảng phân cấp đất dùng cho công tác đào, vận chuyển đắp đất máy” tr 11 - ĐMDTXD)  Ngoài có bảng phân cấp đất cho công tác đóng cọc, bảng phân cấp đất đá cho công tác khoan cọc nhồi 2.1.4 TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN THI CÔNG ĐẤT: Khái niệm:  Đất vật thể phức tạp nhiều phương diện, có nhiều tính chất (cơ, lý, hóa,…) nói đến Cơ học đất  Trong chương trình chúng đề cập đến số tính chất ảnh hưởng nhiều đến kỹ thuật thi công đất  Trọng lượng riêng, độ ẩm, độ dốc tự nhiên, độ tơi xốp, lưu tốc cho phép… a Trọng lượng riêng đất * Định nghĩa: Là trọng lượng đơn vị thể tích đất () * Công thức xác định: G    T / m , Kg / cm  V G: trọng lượng (T, kg ) V: thể tích (m3, cm3 ) * Tính chất: + Trọng lượng riêng đất thể đặc đất + Đất có TLR lớn khó thi công b Độ ẩm đất * Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm (%) trọng lượng nước chứa đất trọng lượng hạt đất (W) * Công thức xác định: G n­íc W= x100 (% ) G kh« Gw - Gkh« W= x100 (%) Gkh« Gnước: trọng lượng nước GW: trọng lượng tự nhiên đất Gkhô: trọng lượng khô đất 2.4.3 THI CÔNG ĐẦM ĐẤT Thí nghiệm chọn chiều dày lớp đất đắp Thi công đầm đất a Đầm thủ công:  Đầm thủ công gồm đầm gỗ, gang đúc bê tông  Đầm thủ công áp dụng công trình nhỏ Trọng lượng đầm (kg) Chiều dày lớp đầm (cm) 5-10 10 30-40 15 60-70 20 75-100 25 b Đầm giới:  Đầm chày(nện): b Đầm giới:  Đầm chày(nện): + Thích hợp với đất rời, đất dính đất đá + Trọng lượng 1,5-4Tấn + Độ cao rơi 3-5m + Độ dày lớp đầm: 0,8-1m cát 0,6-0,8m đất dính +Số lượt đầm từ 3-5lần  Đầm lăn nhẵn mặt:  Đầm lăn nhẵn mặt: + Thích hợp với đất dính + Gồm có loại: nhẹ ≤6T; Trung bình ≤10T; Nặng ≤20T; Siêu nặng ≥20T + Chiều dày lớp đầm 20cm, + Số lần đầm từ 6-8 lượt  Đầm lăn chân cừu:  Đầm lăn chân cừu: + Thích hợp với đất dính, có khả làm việc với lớp rải không phẳng, đất cục + Độ dày lớp đầm 30-35cm + Số lượt đầm 6-10 lượt  Đầm lăn bánh lốp:  Đầm lăn bánh lốp: + Thích hợp với đất rời đất dính + Độ dày lớp đầm 25-50cm + Số lượt đầm: 4-6 lượt đất rời 5-8 lượt đất dính  Đầm rung:  Dùng động lệch tâm để tạo lực chấn động  Dưới tác dụng chấn động liên tục với tần số cao biên độ nhỏ thành phần hạt xếp chặt chẽ ổn định c Kỹ thuật đầm:  Đầm chày (nện):  Đầm lăn: + Khi đầm cho máy chạy dồn từ vào khu đất đắp, lần dải lu xếp đè lên 15-25cm + Để đầm có hiệu nên Cho máy chạy chậm Có thể áp dụng hai sơ đồ di chuyển máy sau: d Kiểm tra độ chặt sau đầm:  Độ chặt K đất hệ số (không thứ nguyên) tính công thức : K    k i k m ax Độ chặt yêu cầu: Kyc=0,85-0,95  ...2.1 ĐẤT VÀ CÔNG TÁC ĐẤT TRONG XÂY DỰNG 2.1.1 KHÁI LƯỢC VỀ CÔNG TÁC ĐẤT:  Công tác đất đá: dạng công tác thi công xây dựng, công tác chủ yếu công tác thi công khác  Công tác đất;  Công tác. .. bao gồm đào đất đắp đất  Bóc: lấy lớp đất (không sử dụng) mặt đất tự nhiên: đất mùn, đất ôi nhiễm…đi nơi khác  Lấp: làm cho chỗ đất trũng cao khu vực xung quanh  Đầm: truyền xuống đất tải trọng... phương pháp thi công giới: “bảng phân cấp đất dùng cho công tác đào, vận chuyển đắp đất máy” tr 11 - ĐMDTXD)  Ngoài có bảng phân cấp đất cho công tác đóng cọc, bảng phân cấp đất đá cho công tác khoan

Ngày đăng: 19/09/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w