1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Chương 6: Công tác bê tông cốt thép

19 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng trình bày tác dụng của cốt thép trong bê tông; công tác bê tông cốt thép; những quy định chung khi gia công cốt thép; gia công cốt thép; lắp dựng cốt thép tại một số cấu kiện thường gặp.

Chương 6: Công tác Bê tông cốt thép Công tác cốt thép:  Tác  dụng  của  cốt  thép  trong  bê  tông:  Việc  đặt  cốt  thép  trong  cấu  kiện  bê  tông  làm  tăng  khả  năng  chịu  lực  của  cấu  kiện.  Những  vùng  nào yếu trong cấu kiện sẽ do cốt thép chịu lực, nhất là vùng chịu kéo.  ­Sau khi đơng kết, bê tơng dính chặt vào cốt thép, do đó khi chịu lực bê  tơng và cốt thép cùng biến dạng, cùng chịu lực, khơng bị trượt tương  đối với nhau, lực dính giữa bê tơng và cốt thép cịn cịn làm hạn chế  q trình nứt của bê tơng trong cấu kiện ­Bê  tơng  và  cốt  thép  có  hệ  số  dãn  dài  xấp  xỉ  như  nhau.  Do  vậy  khi  nhiệt độ biến đổi, chúng sẽ cùng giãn nở, sẽ không làm phá hủy liên  kết giữa thép và bê tông ­Bê  tông  dẫn  nhiệt  kém  nên  có  thể  bảo  vệ  cốt  thép  giảm  chịu  ảnh  hưởng  của  nhiệt  độ.  Bê  tông  cũng  bảo  vệ  cốt  thép  khơng  bị  mơi  trường xâm thực  Thép dùng trong bê tơng:  Thép thanh: Là loại thép thanh có gờ, cán nóng, cán nguội. Loại này có  đường kính từ ϕ10 đến ϕ40  Thép sợi: Được chế tạo bắng cách kéo nguội thép, gồm có sợi đơn.  Sợi bện và sợi lưới Sợi đơn trong xây dựng có thép ϕ3, ϕ6, ϕ8, có gờ hoặc khơng có gờ Sợi bện (sợi cáp) và sợi lưới (lưới thép) là do các sợi nhỏ bện, đan lại  mà thành.   u cầu kỹ thuật đối với cốt thép: Cốt thép khi đưa vào sử dụng phải tn thủ theo thiết kế, quy định  về loại thép, số hiệu, đường kính … Nếu thay đổi phải có sự đồng ý  của bên thiết kế u cầu kỹ thuật đối với cốt thép: ­Khi thay đổi đường kính nhưng cùng số hiệu, thì phạm vi thay đổi  đường kính khơng vượt q 4mm. Fa của cốt thép thay thế khơng nhỏ  hơn 2% và khơng lớn hơn 3% so với thiết kế; ­Cốt thép trước khi đưa vào sử dụng phải  được kiểm tra khả năng  chịu  lực.  Nếu  là  thép  có  thương  hiệu  thì  cần  phải  có  chứng  nhận  mác thép, nếu khơng thì phải làm thí nghiệm kéo, uốn cốt thép; ­Cốt  thép  khi  đưa  vào  sử  dụng  phải  sạch,  khi  gõ  búa  thì  khơng  có  vẩy rỉ sắt rơi ra; ­Các thanh thép phải được kéo, uốn và nắn thẳng trước khi gia cơng  theo hình dạng thiết kế. Độ cong vênh cịn lại khơng vượt q độ sai  lệch cho phép của chiều dày lớp bê tơng bảo vệ; ­Cốt thép cũ tái sử dụng phải đảm bảo đủ khả năng chịu lực, được  uốn thẳng, khơng cong vênh Gia cơng cốt thép: Nắn thẳng cốt thép:  Khi vận chuyển, bảo quản  cốt thép, các thanh thép bị uốn cong hay cuộn tròn  lại.  Khi  đưa  vào  sử  dụng  phải  nắm  thẳng  lại.  Dụng cụ sử dụng là máy nắn thép hay bàn nắn +  vam Cạo gỉ cốt thép:  Lực dính giữa bê tơng và cốt thép là yếu tố cơ bản  để bê tơng và cốt thép cùng làm việc. Do vậy nếu cốt thép có nhiều gỉ  bám  trên  mặt,  sẽ  làm  giảm  lực  dính  giữa  bê  tơng  và  cốt  thép,  ảnh  hưởng tới khả năng chịu lực của kết cấu. Để cạo gỉ có thể dùng bản  chải sắt, chà đi chà lại sau đó lấy giẻ lau sạch, hoặc dùng cát hạt lớn,  tuốt đi tuốt lại Cắt cốt thép:  Khi cắt cốt thép cần lưu ý tính tốn tới khả năng giãn  dài khi uốn của cốt thép. Nhờ đó mà khơng cắt thừ hay hụt cốt thép.  Khi uốn 45o, thép dãn 0,5d; Uốn 90o   thép dãn 1,0d; uốn 135 – 180o,  thép dãn 1,5d Gia cơng cốt thép: Uốn cốt thép:  Cốt thép sau khi đã cắt xong, cần  phải uốn theo hình dạng và kích thước thiết kế.  Cơng tác này cần phải có độ chính xác cao. Bao  gồm: Uốn móc 2 đầu cốt thép; uốn cốt xiên theo  hình dạng thiết kế; uốn cốt đai Uốn  cốt  thép  có  thể  bằng  thủ  cơng,  hay  uốn  bằng máy. Thép có đường kính 12 uốn thành móc trịn; Cốt có  ϕ

Ngày đăng: 16/05/2020, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN