Bài giảng trình bày khái niệm về công nghệ bê tông; phân loại bê tông; yêu cầu chung đối với bê tông; chất kết dính dùng trong bê tông; một số loại xi măng, chất kết dính đặc biệt; cốt liệu dùng trong bê tông; phụ gia cho bê tông.
Chương 3: Cơng nghệ Bê tơng Khái niệm cơ bản: Bê tơng là v ật liệu đá nhân tạo do hỗn hợp các chất kết dính (vơ cơ hoặc hữu cơ) với nước, cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ, nhào trộn theo một tỷ lệ nhất định, rắn chắc lại mà thành. Hỗn hợp trước khi đóng rắn gọi là hỗn hợp bê tơng Giữa XM (chất kết dính) và các cốt liệu thường khơng xảy ra tác dụng hóa học, nên cốt liệu thường được coi là vật liệu trơ. Cốt liệu làm giảm đáng kể biến dạng của bê tơng khi đóng rắn Việc thay đổi cấu trúc, thành phần cốt liệu, thời gian đóng rắn, trạng thái dưới tác động của tải trọng, mơi trường bên ngồi có thể làm thay đổi tính chất của bê tơng Để điều chỉnh các tính chất của bê tơng người ta đưa vào thành phần của hỗn hợp bê tơng các phụ gia hóa học hoặc thành phần khống hoạt tính làm đẩy nhanh hay làm chậm q trình đơng kết của bê tơng, làm cho bê tơng dẻo hơn, làm bê tơng ít co ngót hơn (ít nứt hơn) vv… Khi dùng chất kết dính hữu cơ như bitum, chất kết dính tổng hợp khác vv …. thì khơng cần dùng nước khi trộn bê tơng để đảm bảo độ đặc và tính chống thấm của bê tơng Bê tơng là vật liệu dòn, khả năng chịu nén tốt, chịu kéo kém. Để tăng khả năng chịu kéo cho bê tơng, người ta đặt cốt thép vào vùng chịu kéo. BT và CT có cùng hệ số giãn nở nên chúng có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Bê tơng bảo vệ cốt thép khơng bị xâm thực do mơi trường bên ngồi Cơng nghệ bê tơng bao gồm một loạt các cơng đoạn như: Chuẩn bị ngun liệu, xác định cấp phối bê tông, xác định định lượng XM, nước, cốt liệu, phụ gia cho mẻ bê tông Phân loại bê tơng: Phân loại theo dung trọng của BT (mv): Bê tơng đặc biệt nặng có mv > 2500 kg/m3; Bê tơng nặng có mv = 1.8002.500 kg/m3; Bê tơng nhẹ có mv = 6001.800 kg/m3; Bê tơng đặc biệt nhẹ có mv 5mm như đá dăm, sỏi) và cốt liệu nhỏ (cát tự nhiên hoặc nhân tạo) Cốt liệu dùng trong bê tơng: Thành phần hạt tiêu chuẩn của cốt liệu (cả cốt liệu lớn và nhỏ) dao động trong khoảng 0,14mm – 70mm Độ rỗng của cốt liệu có liên quan trực tiếp tới thành phần hạt, chúng được xác định bằng khả năng lèn chặt. Nếu cốt liệu có độ rỗng càng cao thì càng tốn xi măng là chất kết dính. Theo thực nghiệm cho thấy cốt liệu dạng khối lập phương có độ rỗng nhỏ nhất, tốn ít xi măng nhất và bê tơng sau đóng rắn có cường độ cao nhất. Khối cầu là khối có độ rỗng lớn nhất Độ bền của cốt liệu lớn từ đá gốc (đá vơi, đá granit) sẽ chắc bền và có cường độ cao hơn vữa bê tông. Các loại cốt liệu rỗng như sỏi, cuội … có thể có cường đột nhỏ hơn cường độ của vữa bê tông Mức độ sạch của cốt liệu cũng làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng của bê tông. Bụi hoặc đất sét sẽ làm cản trở khả năng bám dính, Cốt liệu dùng trong bê tơng: Cát thiên nhiên: Được sử dụng để sản xuất bê tơng thường. Khi cát thiên nhiên thiếu sẽ sử dụng cát nhân tạo, bằng cách đập vỡ đá gốc cứng tới kích thước quy định (5; 2,5; 0,63; 0,315; 0,14mm) Độ sạch của cát hay lượng ngậm tạp chất có ý nghĩa rất quan trọng. Các hạt 4, có hàm lượng muối gốc sunphát SO42 2500 kg/m3; Bê tơng nặng có mv = 1.8002.500 kg/m3; Bê tơng nhẹ có mv... của bê tông, giảm sự biến dạng của cấu kiện dưới tải trọng, cũng như từ biến của bê tông Cốt liệu làm giảm độ co của bê tông. Độ co của đá xi măng đạt 1 – 2 mm/m cấu kiện. Khi bê ... chặt chẽ với nhau. Bê tơng bảo vệ cốt thép khơng bị xâm thực do mơi trường bên ngồi Cơng nghệ bê tơng bao gồm một loạt các cơng đoạn như: Chuẩn bị ngun liệu, xác định cấp phối bê tông, xác