1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Chương 2: Kết cấu bê tông cốt thép

18 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng trình bày bê tông cốt thép; ưu và nhược điểm; cường độ của bê tông; phân loại cốt thép; cốt thép dùng trong bê tông; quy định về lớp bê tông bảo vệ cốt thép; khoảng hở giữa các thanh cốt thép; sự làm việc của dầm bê tông cốt thép.

Chương 2: Kết cấu bê tông cốt  thép I. Bê tông cốt thép Khái  niệm BTCT  là  loại  vật  liệu  phức  hợp  do  bê  tông và cốt thép cùng chịu lực.  Bê  tông  bao  gồm  các  loại  vật  liệu  xây  dựng như  cốt  liệu lớn, cốt liệu nhỏ và  chất kết đính tạo thành Bệ  tơng  có  khả  năng  chịu  nén  tốt  hợn  chịu kéo từ 8 – 15 lần. Nếu chỉ dùng BT  thì kết cấu chịu lực nén tốt nhưng chịu  kéo và uốn kém, kết cấu sẽ bị phá hoại.  Cốt thép chịu lực kéo và lực nén rất tốt  và tốt hơn bê tơng nhiều lần Do vậy kết cấu BTCT là sự kết hợp  giữa BT và CT. Những vị trí mà BT chịu  lực yếu thì có cốt thép chịu lực Chương 2: Kết cấu bê tơng cốt thép Vị trí  cốt  thép  trong  BTCT Cốt  thép  được  đặt  trong  BT  nhằm  làm  tăng  khả  năng  chịu  lực  của  BT.  Những  vị trí mà BT chịu lực yếu thì có cốt thép  chịu lực Bê  tông  chịu  kéo  kém  nên  cốt  thép  thường  đặt  ở  vùng  chịu  kéo  của  kết  cấốu C t thép chịu kéo, chịu nén đều tốt nên  cũng  thường  được  đặt  ở  vùng  kết  cấu  chịu  nén  và  vùng  chịu  nén  của  kết  cấu  chịu uốn.  Sau  khi  đổ,  BT  ninh  kết  sẽ  dính  chặt  vào CT, cùng chịu lực mà khơng bị trượt  tương  đối  với  nhau.  Lực  dính  càng  cao  thì khả năng chịu lực càng lớn Giữa BT và CT khơng xảy ra phản ứng  hóa học. BT còn bảo vệ CT khơng bị  xâm thực bởi mơi trường bên ngồi  Hệ số giãn nở vì nhiệt (khi 60KN/cm2 Chương 2: Kết cấu bê tơng cốt thép Neo,  uốn,  nối  cốt  thép Móc  neo:  Khi  thi  cơng,  thép  cần  phải  uốn  móc  neo  để  tránh  bị  trượt  trong  bê  tơng Uốn  thủ  cơng:  móc  neo  dài  6,25d;  uốn  bằng máy: dài 3,25d Uốn cốt thép: Để cốt thép đủ khả năng  chịu  lực  tại  những  điểm  uốn,  bán  kính  cong tại những điểm cần uốn r ≥10d Nối  cốt  thép:  Thép  khơng  đủ  dài  thì  phải nối bằng cách: ­  Nối  hàn:  có  thể  hàn  chồng  lên  nhau  hoặc hàn trong tấm lót hình lòng máng ­  Nối  buộc:  Đặt  2  đầu  thép  chồng  lên  nhau  rồi  dùng  sợi  thép  nhỏ  cột  lại.  Khơng dùng khi thép có ϕ>32 và khi cốt  thép chịu kéo đúng tâm Chương 2: Kết cấu bê tơng cốt thép Quy  định  về  lớp bê  tơng  bảo  vệ cốt  thép Cốt thép phải nằm trong bê tơng (khơng  được hở ra ngồi). Lớp BT bảo vệ tính  từ  mép  ngồi  của  cấu  kiện  đến  mép  ngồi của cốt thép Giúp cho cốt thép  khơng  bị  xâm  thực  do  mơi  trường  bên  ngồi Chiều dày Cb của lớp BT bảo vệ: ­Cb ≥10mm với bản dày 100mm  hoặc  cột, dầm có tiết diện d; Giữa các thanh thép đặt  dưới e ≥ 25mm và e >d Chương 2: Dầm bê tông cốt thép  Khái  niệm Dầm  là  kết  cấu  chịu  uốn  có  kích  thước  tiết  diện  ngang  khá  nhỏ  so  với  chiều  dài  của  nó.  Tiết  diện  ngang  có  thể  ở  dạng  hình  chữ  nhật, chữ T, chữ I, hình hộp, hình  thang Cốt thép trong dầm gồm: Cốt dọc chịu lực;  cốt dọc cấu tạo; cốt đai; cốt xiên.  Chương 2: Dầm bê tơng cốt thép Cốt thép dọc chịu lực đặt theo tính tốn để  chịu lực, thường là thép có d = 10 – 40mm.  Cốt  thép  dọc  cấu  tạo  dùng  làm  giá  để  giữ  cho  cốt  đai  và  chịu  lực  khi  bê  tơng  bị  co  ngót; hdầm  700 cốt cấu tạo đặt  ở mặt bên của chiều  cao  dầm;  Thép  cấu  tạo  thường  có  ϕ  =  10­ 12mm Cốt  đai  thường  dùng  thép  ϕ6,  ϕ8  chịu  lực  cắt, được buộc với cốt dọc.  Cốt  xiên  đặt  nghiêng  để  chịu  lực  cắt,  do  một  đoạn  thép  uốn  xiên  lên  mà  thành.  Tùy  theo dầm mà góc uốn xiên có thể là 30, 45,  60o  Sự làm việc của dầm bê tơng cốt  thép Quan sát sự làm việc của dầm BTCT từ lúc  mới gia tải tới khi bị phá hoại, như sau:  ­ Khi  tải  trọng  còn  nhỏ,  dầm  bền  vững,  nguyên vẹn.  ­ Tiếp tục tăng tải trọng thì vủng chịu kéo  của  dầm  sẽ  xuất  hiện  các  vết  nứt;  tại  giữa dầm, mơ men lớn nhất thì vết nức  thẳng góc; tại 2 đầu dầm chỗ có lực cắt  lớn sẽ xuất hiện vết nứt nghiêng.  ­ Khi dầm đã có vết nứt, nếu tiếp tục gia  tải thêm, vết nứt ngày càng mở rộng và  dầm bị phái hoại.  Trạng thái ứng xuất và biến dạng  của tiết diện thẳng góc dầm BTCT Giai  đoạn  I:  Khi  mơ  men  còn  bé  (tải  trọng  nhỏ)  Khi mơ men còn bé, có  thể  xem  như  vật  liệu  làm  việc  đàn  hồi,  quan  hệ  ứng  xuất  và  biến  dạng  là  đường  thẳng,  sơ  đồ  ứng  xuất  pháp  hình tam giác  Khi  mơ  men  tăng  lên,  biến  dạng  dẻo  trong  BT  phát  triển,  sơ  đồ  ứng  pháp  có  dạng  đường  cong.  Lúc  sắp  nứt  ứng xuất kéo trong  BT đạt tới giới hạn Rk  Trạng thái ứng xuất và biến dạng  của tiết diện thẳng góc dầm BTCT Giai đoạn II: Khi mơ men tăng lên  Miền  bê  tông  chịu  kéo  sẽ  nứt,  khe  nứt  phát  triển  dần  lên  phía  trên.  Tại khe nứt tồn bộ lực  kéo sẽ do cốt thép chịu  (do  BT  đã  nứt).  Nếu  cốt  thép  nhiều  thì  ứng  xuất  ơa

Ngày đăng: 16/05/2020, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w