1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên doanh nghiệp – Chương 3: Tổng quan về ERP

72 190 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên doanh nghiệp – Chương 3: Tổng quan về ERP trình bày các nội dung: ERP là gì, quá trình hình thành và phát triển ERP, lợi ích và hạn chế của ERP, kiến trúc cơ bản của một hệ thống ERP, phân loại phần mềm ERP, ERP kết nối với các đơn vị chức năng như thế nào,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương TỔNG QUAN VỀ ERP Nội dung I ERP gì? II Quá trình hình thành phát triển ERP III Lợi ích hạn chế ERP IV Kiến trúc hệ thống ERP V Phân loại phần mềm ERP VI ERP kết nối với đơn vị chức nào? VII Cách tiếp cận “Hệ thống tích hợp” VIII Các module chức ERP I ERP gì? ERP gì?    Enterprise: doanh nghiệp Resource: tài nguyên, tài sản tồn hay liên quan đến cơng ty có sẵn hay giá trị tạo hàng ngày, nhân viên, nhà quản lý coi dạng tài nguyên Planning hoạch định, nhân viên phòng ban trao đổi tương tác giải công việc diễn thường xuyên hàng ngày Quá trình dù đơn giản hay phức tạp tác động đến toàn sở tài nguyên công ty Định nghĩa ERP   Đứng góc độ quản lý, ERP “một giải pháp quản lý tổ chức dựa tảng kỹ thuật thông tin thách thức môi trường tạo ra” (Laudon and Laudon, 1995) Hệ thống ERP phương thức quản lý dùng giải pháp kỹ thuật tổ chức để giúp doanh nghiệp gia tăng làm gọn nhẹ cách hiệu xử lý kinh doanh nội đòi hỏi phải tái cấu trúc quy trình hoạt động kinh doanh tổ chức doanh nghiệp thay đổi cách quản lý doanh nghiệp, nghĩa tác động thay đổi quy trình quản lý, ảnh hưởng chiến lược, tổ chức văn hóa doanh nghiệp Định nghĩa ERP  Theo quan điểm hệ thống thông tin, hệ thống ERP gói phần mềm cho phép doanh nghiệp tự động tích hợp phần lớn xử lý kinh doanh, chia sẻ liệu chung cho hoạt động toàn doanh nghiệp, tạo cho phép truy cập thông tin môi trường thời gian thực (Marnewick and Labuschagne, 2005) Định nghĩa ERP o Mọi hoạt động công ty, từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý dây chuyền sản xuất cung ứng vật tư, quản lý tài nội bộ, đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với đối tác, khách hàng …đều thực hệ thống Các thành phần ERP      Quy trình quản lý: Đây quy trình thực xử lý hoạt động kinh tế trình thực hoạt động kinh doanh Quy trình quản lý quy trình xử lý phần mềm ERP cần phù hợp gắn chặt với Phần mềm xử lý: phần mềm ERP Hệ thống thiết bị: Gồm máy tính đơn lẻ nối với thành hệ thống mạng hệ thống truyền thơng nội Cơ sở liệu tồn doanh nghiệp tất liệu toàn doanh nghiệp lưu trữ chung Con người tham gia quy trình xử lý hệ thống ERP Đặc trưng ERP   Tính phân hệ tích hợp: Phần mềm ERP tích hợp nhiều phân hệ để xử lý hoạt động kinh doanh, chia sẻ chuyển tải thông tin thông qua CSDL chung mà phân hệ truy cập Cơ sở liệu quản lý tập trung chia sẻ thông tin: Tất liệu phân hệ tích hợp quản lý tập trung Các phân hệ truy cập sử dụng chung nguồn liệu Đặc trưng ERP    Hoạch định toàn nguồn lực doanh nghiệp Đây điểm cốt lõi hệ thống ERP ERP ghi nhận xử lý thơng tin theo quy trình hoạt động kinh doanh Đặc điểm giúp liệu kiểm sốt chặt chẽ q trình thu thập liệu theo quy trình hoạt động kinh doanh gia tăng cập nhật kịp thời liệu ERP tạo thay đổi xử lý kinh doanh hay tái cấu trúc quản lý quy trình kinh doanh Muốn ứng dụng ERP điều quan trọng chuỗi quy trình hoạt động kinh doanh gồm xử lý quản lý, xử lý hoạt động, xử lý thông tin phải xây dựng thành quy trình hồn chỉnh ổn định V Phân loại phần mềm ERP  Phân loại theo thị phần tương ứng quy mô doanh nghiệp triển khai ERP  SAP chiếm 30% doanh nghiệp lớn, 43% doanh nghiệp lớn Oracle chiếm 30% doanh nghiệp nhỏ, 33% doanh nghiệp lớn Phần lại chia cho giải pháp Microsoft giải pháp khác   V Phân loại phần mềm ERP  Phân loại theo ngành nghề ứng dụng  SAP sử dụng 30% cho ngành bán lẻ, 39% cho ngành sản xuất hàng tiêu dùng, 44% ngành công nghiệp nặng khác Oracle ứng dụng 25% ngành bán lẻ, 32% sản xuất tiêu dùng, 29% cho công nghiệp nặng Microsoft ứng dụng 30% ngành bán lẻ, 16% sản xuất tiêu dùng 6% công nghiệp nặng   VI ERP kết nối với đơn vị chức nào?  Một hệ thống ERP điển hình hình thành từ module thiên chức tích hợp cách chặt chẽ  Các module sử dụng chung CSDL nhất, cập nhật theo thời gian thực  Các module có chung giao diện sử dụng (như microsoft office)  Các nhà cung cấp khác tổ chức theo cách khác nhau, tối thiểu tập trung vào lĩnh vực chính:  Tài  Sản xuất  Tiêu thụ tiếp thị  Nhân VI ERP kết nối với đơn vị chức nào? VI ERP kết nối với đơn vị chức nào?  Sự phát triển hệ thống ERP giống mô hình kỹ nghệ sản xuất xe (1-2 năm lần, lần vài cải tiến; thay đổi chính: 5-8 năm/lần)  Phần lớn thay đổi giao diện, cải thiện tính sử dụng, thêm tính mang ý tưởng “nóng” thời đại  Những xem xét lại phần mềm bao gồm: thay đổi cấu trúc liệu, thay đổi mạng phần cứng máy tính (3-5 năm/lần)  ERP cốt lõi hệ thống thơng tính, nhiều chức dựa phần mềm hội nhập vào hệ thống không thiết phải hội nhập 6.1 Tài  Hệ thống ERP cung cấp framework chung cho việc thu thập liệu tài chính, tập hợp số liệu process chung cho người, làm cho việc tìm kiếm đối chiếu nhanh, dễ dàng  Chủ yếu thu thập tự động thơng qua giao dịch kế tốn từ nguồn phát sinh nghiệp vụ giao dịch  Ex: Đơn đặt hàng  Sử dụng cho phận sản xuất  Cập nhật tài khoản công nợ khách hàng hàng gửi 6.2 Sản xuất hậu cần  Tiêu thụ quy hoạch tác nghiệp: hoạch định tài chính, tiếp thị, tác nghiệp nhân  Quản lý vật tư: cơng việc lòng chuỗi cung ứng: thu mua, đánh giá tình trạng nhà cung cấp, quản lý hóa đơn, quản lý tồn kho, quản lý kho hàng  Bảo dưỡng nhà máy: hỗ trợ hoạt động gắn liền với hoạch định tu sửa nhà máy, bảo trì thiết bị  Quản lý chất lượng: thực thủ tục để kiểm tra bảo đảm chất lượng  Quy hoạch kiểm soát sản xuất: hỗ trợ việc sản xuất:cấu hình hóa theo đơn đặt hàng cung cấp  Các hệ thống quản lý dự án: thiết lập, quản lý đánh giá dự án lớn phức tạp 6.3 Tiêu thụ tiếp thị  Quản lý khách hàng, quản lý đơn đặt hàng tiêu thụ  Dự báo nhu cầu, quản lý cấu hình, kiểm tra tín dụng, phân phối, kiểm tra xuất khẩu, gửi hàng, quản lý chun chở, tính hóa đơn  Giống module khác, quản lý việc kinh doanh doanh nghiệp nhiều địa điểm khác 6.4 Nguồn nhân lực  Quản lý nhân viên, xếp bố trí việc làm, tuyển dụng, chi trả lương, huấn luyện đào tạo nhân viên  Các chức điển hình: tính lương, quản lý quỹ phúc lợi, quản lý liệu ứng viên xin việc, hoạch định phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch lực lượng lao động, hoạch định bố trí thuyển chuyển, kế tốn chi phí cơng tác 6.5 Customized software  Ngồi module chuẩn, nhiều cơng ty sử dụng thêm module (add-on) tùy theo đặc thù công ty (hóa dầu Bệnh viện, ngân hàng, thuế, …)  Các module cung cấp chức hỗ trợ đặc biệt làm định (sắp xếp tối ưu nguồn lực)  Các module bổ xung coi nhân tố hỗ trợ cạnh tranh doanh nghiệp  Các phần mềm dạng sử dụng rộng rãi để phối hợp hoạt động công ty với khách hàng nhà cung cấp 6.6 Tích hợp liệu  Trong hệ thống ERP chuẩn, kho liệu riêng biệt (data warehouse) riêng biệt thường sử dụng  Data warehouse chương trình đặc biệt, thường chạy máy tính hồn tồn tách rời, thiết kế để tự động thu thập xử lý liệu dùng nằm ứng dụng ERP  EX: data warehouse chạy liên tục, thu thập thực tính tốn cần thiết câu hỏi thời gian chờ đợi Phần mềm data warehouse liệu thiết lập để người dùng truy cập phân tích liệu mà khơng làm vướng chân hệ thống ERP làm việc – chế cực mạnh để hỗ trợ ứng dụng DSS cao cấp VII Cách tiếp cận “Hệ thống tích hợp”  Để cài đặt hệ thống ERP thành công, doanh nghiệp thường phải re-engineering business process Trước có ERP Sau có ERP Information system Hệ thống nằm độc lập Hệ thống tích hợp (stand – alone) Coordination Thiếu phối hợp Chịu phối hợp các chức business chức khác (giữa tiêu thụ sản xuất) Database Dữ liệu không tích hợp; Dữ liệu tích hợp; liệu liệu mang nhiều ý nghĩa mang ý nghĩa xuyên khác nhau; định nghĩa suốt qua nhiều chức liệu khơng qn VII Cách tiếp cận “Hệ thống tích hợp” Trước có ERP Sau có ERP Mantenance Các hệ thống bảo trì Bảo trì đồng nhất; thay bảng mảnh; kết đổi ảnh hưởng lúc tới không quán; nhiều hệ thống trì hệ thống kế thừa tốn Interfaces Khó lòng quản lý giao Giao diện thơng dụng xuyên dịch hệ thống qua hệ thống Information Thông tin trùng lặp, không quán Thông tin quán, theo thời gian thực VII Cách tiếp cận “Hệ thống tích hợp” Trước có ERP Sau có ERP System architecture Hổ lốn Dựa mơ hình ClientServer Processes Các quy trình khơng tương Các Business process thích qn dựa mơ hình thơng tin Applications Các ứng dụng rời rạc (có thể có nhiều hệ thống đặt mua hàng khác nhau) Ứng dụng (một hệ thống đặt mua hàng thông dụng VIII Các module chức ERP ... chức ERP I ERP gì? ERP gì?    Enterprise: doanh nghiệp Resource: tài nguyên, tài sản tồn hay liên quan đến cơng ty có sẵn hay giá trị tạo hàng ngày, nhân viên, nhà quản lý coi dạng tài nguyên. .. kinh doanh gia tăng cập nhật kịp thời liệu ERP tạo thay đổi xử lý kinh doanh hay tái cấu trúc quản lý quy trình kinh doanh Muốn ứng dụng ERP điều quan trọng chuỗi quy trình hoạt động kinh doanh. .. lược, tổ chức văn hóa doanh nghiệp Định nghĩa ERP  Theo quan điểm hệ thống thông tin, hệ thống ERP gói phần mềm cho phép doanh nghiệp tự động tích hợp phần lớn xử lý kinh doanh, chia sẻ liệu

Ngày đăng: 30/01/2020, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w