1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8: Hịch tướng sĩ

21 3,4K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

HềCH TệễNG Sể Trần Quốc Tuấn (Duù chử tỡ tửụựng hũch vaờn) 1. Tác giả, tác phẩm : a. Tác giả : * Trần Quốc Tuấn tước Hưng Đạo Vương (1231 – 1300) * Con người toàn đức toàn tài, công huân hiển hách. * Có công lao to lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần II (1285), lần III (1287 – 1288). HỊCH TƯỚNG (Tr n Qu c Tu nầ ố ấ ) I. Đọc, tìm hiểu chung: b. Tác phẩm : * Được viết vào trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần II (1285). * Kêu gọi, khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. 2. Đọc- tìm hiểu chú thích 3. Thể loại: * Hòch (Thể văn chính luận do vua chúa hoặc tướng lónh dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi chiến đấu). * Đặc điểm: Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, dẫn chứng thuyết phục, giọng điệu hùng hồn. * Viết bằng chữ Hán; Văn xuôi hoặc văn biền ngẫu. Kết cấu văn biền ngẫu. Ví dụ : - Kỉ Tín đem mình chết thay, cứu thoát cho Cao Đế. - Do Vu chìa lưng chòu giáo, che chở cho Chiêu Vương. * Điểm giống nhau và khác nhau giữa Hòch và Chiếu: Giống nhau: Khác nhau : Chiếu Hòch - Đều là thể văn ban bố công khai - Đều là văn chính luận có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén - Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. Ban bố mệnh lệnh do vua chúa dùng Cổ động thuyết phục, kêu gọi khích lệ, có thể do tướng lónh dùng Kết cấu chung của một bài Hịch Nêu vấn đề Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng Nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh 4. Boá cuïc: - Phần 1: “ Ta thường nghe … còn lưu tiếng tốt” . ⇒ Nêu gương trung thần nghóa só trong sử sách. - Phần 2: “ Huống chi … cũng vui lòng” . ⇒ Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. - Phần 3: “ Các ngươi … không muốn vui vẻ phỏng có được không?” ⇒ Nêu mối ân tình giữa chủ và tướng; phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. - Phần 4: “đoạn còn lại”. ⇒ Nêu nhiệm vụ cấp bách, vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà. 1. on 1: Nờu gng sỏng trong lch s Tỏc gi ó nờu nhng tm gng no ? K Tớn cht thay cho vua Do Vu ly thõn che ch cho vua D Nhng nut than bỏo thự cho ch Thõn Khoỏi cht tay t lũng trung thnh vi ch Kớnh c ly thõn che ch cho vua Co Khanh mng bn lon thn, b ct li khụng s Nguyn Vn Lp cựng ch tng Vng Cụng Kiờn chin u kiờn cng chng i quõn Mụng C, gi vng thnh iu Ng Xớch Tu T cựng ch tng Ct ói Ngt Lang khụng ngi gian khú ỏnh bi quõn Nam Chiu II. ẹoùc hieồu vaờn baỷn: 2. Đoạn 2: TÌnh hình đất nước và nỗi lòng của tác giả: Hình ảnh giặc Nguyên – Mông và tội ác của chúng hiện lên qua những chi tiết nào ? Đi lại nghênh ngang ngoài đường Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình Đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ Đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham không cùng Thu bạc vàng để vét của kho có hạn Khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói [...]... 3: Phê phán những sai trái của tướng và điều nên làm Nhận xét về - Cách viết: cách viết đoạn văn này • Biện pháp điệp ngữ tăng tiến, liệt kê, so sánh tương phản • Câu văn biền ngẫu mang ý phủ định, khẳng định • Lý lẽ sắc bén kết hợp tình cảm chân thành Đoạn văn này khơi gợi ở tướng điều gì ? Đoạn văn từng bước đưa người đọc nhận thức rõ đúng sai, phải trái 4 Đoạn 4: nêu nhiệm vụ cấp bách Ở Lập... phê phán những sai trái gì của tướng sĩ? Thấy nước nhục – khơng biết thẹn Hầu qn giặc – khơng biết tức Nghe nhạc đãi yến ngụy sứ - khơng biết căm Lấy việc chọi gà làm vui đùa Lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển Vui thú vườn ruộng Quyến luyến vợ con Lo làm giàu – qn việc nước Ham săn bắn – qn việc binh Thích rượu ngon, mê tiếng hát 3 Đoạn 3: Phê phán những sai trái của tướng và điều nên làm - Việc sai... sai trái của tướng và điều nên làm Tác giả còn chỉ ra những việc đúng nên làm nên làm: thần cảnh giác, luyện tập võ nghệ - Việc đúnglà gì ? nêu cao tinh Kết quả của việc làm ấy là gì? Kết quả: - Thái ấp mãi mãi vững bền, bổng lộc đời đời hưởng thụ - Gia quyến êm ấm gối chăn, bách niên giai lão - Danh tiếng khơng mai một, sử sách lưu thơm 3 Đoạn 3: Phê phán những sai trái của tướng và điều nên... những sai trái của tướng và điều nên làm “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, khơng có mặc thì ta cho áo, khơng có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xơng pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười.” 3 Đoạn 3: Phê phán những sai trái của tướng và điều nên... phép lập luận sống thấy được thái độ gì của tác giả với tướng và kẻ thù? - Thái độ dứt khốt, kiên quyết III Tổng kết: 1 Nội dung: Lòng u nước, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn cũng như của nhân dân ta thời Trần 2 Nghệ thuật: - Kết cấu chặt chẽ - Kết hợp hài hồ lý trí, tình cảm trong lập luận - Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu - Câu văn biền ngẫu * Ghi nhớ SGK trang 61 * Lập luận Nêu gương... lệ lòng tự trọng, ý thức trách nhiệm, lòng trung thành với chủ tướng Nêu việc cần làm => khích lệ tinh thần quyết tâm chiến đấu Khích lệ lòng u nước, quyết chiến quyết thắng Dặn dò : - Học thuộc lòng phần 2 của bài hòch - Luyện đọc lại bài - Soạn tiếp các câu hỏi sách giáo khoa - Hoàn thành sơ đồ khái quát trình tự lập luận của bài “ Hòch tướng só” (Nắm được luận điểm, luận cứ, mối quan hệ giữa luận . tình cảm chân thành Đoạn văn này khơi gợi ở tướng sĩ điều gì ? 3. Đoạn 3: Phê phán những sai trái của tướng sĩ và điều nên làm Đoạn văn từng bước đưa người. Hòch - Đều là thể văn ban bố công khai - Đều là văn chính luận có kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén - Viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu. Ban

Ngày đăng: 29/09/2013, 04:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w