Tiết 93-94, văn bản: hịch t ớng sĩ Trần quốc Tuấn Dựa vào chú thích sgk,nêu vài nét về tác giả?. 2.Đọc – từ khó: c rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng Đọc rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng c rõ rà
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
Bài chiếu dời đô có nội dung, nghệ
thuật đặc sắc gì?
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân
dân về một đất n ớc độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự c ờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh Bằng lí lẽ, lập
luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, bài chiếu
đã có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng đ
ợc ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
Trang 4Tiết 93-94, văn bản: hịch t ớng sĩ
Trần quốc Tuấn
Dựa vào chú thích sgk,nêu vài
nét về tác giả?
Bài Hịch viết trong hoàn cảnh
nào?
2.Đọc – từ khó:
c rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng Đọc rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng c rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng
Đọc rõ ràng,đảm bảo tính cân xứng
nhịp nhàng của văn biền ngẫu
I.Đọc –Hiểu chú thích:
1.Tác giả, tác phẩm:
-Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tức H ng
Đạo V ơng là một danh t ớng kiệt xuất của dân tộc Ông là ng ời văn võ song toàn, có công lớn trong cuộc k/c chống Mông-
Nguyên lần 2,3
-Bài Hịch viết khoảng năm 1284(tr ớc cuộc k/c chống Mông- Nguyên lần 2-1285)
Trang 5Tiết93-94:văn bản Hịch t ớng sĩ
Trần Quốc Tuấn
I.Đọc-Hiểu chú thích:
1.Tác giả tác phẩm
2.Đọc- từ khó
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Thể loại- Bố cục:
-Hịch là thể văn nghị luận ngày x a ,th ờng đ ợc vua chúa, t ớng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc
ngoài Hịch có kết cấu chặt chẽ,có lí lẽ sắc
bén,có dẫn chứng thuyết phục,khích lệ tình cảm ng ời đọc, ng ời nghe.
Thế nào là Hịch?
Trang 6I.Đọc-Hiểu chú thích:
1.Tác giả tác phẩm
2.Đọc- từ khó
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Thể loại- Bố cục:
Tiết93-94:văn bản Hịch t ớng sĩ
Trần Quốc Tuấn
- Bố cục 4 phần:
Đ1 Từ đầu … “còn lưu tiếng tốt”: “còn lưu tiếng tốt”: còn l u tiếng tốt : ”: Nêu g ơng các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình,hi sinh vì chủ, vì n ớc.
Đ2 … Cũng vui lòng : “còn lưu tiếng tốt”: ”: Tình hình đất n ớc hiện tại, nỗi lòng chủ t ớng…
Đ3 “còn lưu tiếng tốt”: các ng ời … “còn lưu tiếng tốt”: có đ ợc không ?”: Phân tích phê phán những biểu hiện phải trái , đúng sai… “còn lưu tiếng tốt”:
Đ4 còn lại : nêu nhiệm vụ cụ thể cấp bách,khích lệ tinh thần
chiến đấu.
Bài Hịch có bố cục
nh thế nào?
Trang 7TiÕt 93,94: v¨n b¶n:hÞch t íng sÜ
I.§äc –HiÓu chó thÝch: TrÇn Quèc TuÊn
II.§äc-HiÓu v¨n b¶n:
1.ThÓ lo¹i- Bè côc:
2.ph©n tÝch:
a Nªu g ¬ng c¸c trung thÇn nghÜa sÜ:
-Cã ng êi lµ t íng: KØ TÝn, Do Vu, V ¬ng C«ng Kiªn, Cèt §·i Ngét Lang… …
- Cã ng êi lµm gia thÇn: Dù Nh îng
- Cã ng êi lµ viªn quan nhá coi gi÷ ao c¸: Th©n Kho¸i
PhÐp liÖt kª
-> S½n sµng chÕt v× vua, v× chñ, kh«ng sî hiÓm nguy hoµn thµnh xuÊt s¾c nhiÖm vô
Trang 8•Hình ảnh kẻ thùđ
ợc tác giả kể, tả
qua những chi tiết nào?
2 Phân tích
a Nêu g ơng các trung thần nghĩa sĩ
b.Phơi bày tội ác,sự ngang ng ợc của kẻ thù và tâm sự yêu n
ớc của tác giả:
*Tội ác của giặc
+ Đi lại nghênh ngang ngoài đ ờng,uốn l ỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể
phụ,nuôi hổ đói
+ Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng,vét của kho
- Ngôn từ gợi hình, gợi cảm, ẩn dụ – vật hóa, giọng
văn mỉa mai, đanh thép, lập luận sắc bén.
Thói ngang ng ợc, ngạo mạn, hống hách, bản chất
tham lam, tàn bạo,vô đạo.
Trang 9Tr ớc sự ngang ng ợc
và tội ác của kẻ thù,tác giả có thái
độ gì?
b.Vạch tôi ác của kẻ thù và bày tỏ tâm sự yêu n
ớc của tác giả:
*tâm sự yêu n ớc của tác giả:
-Ta th ờng tới bữa quên ăn, … ruột đau nh cắt,n ớc
mắt đầm đìa
- chỉ căm tức ch a xả thịt, lột da,nuốt gan, uống máu quân thù.
-Dẫu cho trăm thây này phơi ngoài nội,nghìn xác
này gói trong da ngựa,ta cũng vui lòng.
:
a Nêu g ơng các trung thần nghĩa sĩ
-Giọng văn hùng hồn ,thống thiết,dồn dập ,sử dụng
nhiều động từ mạnh ,cách nói ngoa dụ=>tâm trạng đau
xót,căm thù, uất hận,sẵn sàng xả thân vì n ớc
Trang 10
Củng cố:
Câu 1 Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn
miêu tả sự ngang ng ợc và tội ác của giặc?
A.Trâu ngựa
B.Dê chó.
C.hổ đói
D.Cú diều
Câu2:Em hiểu thể chiếu và hịch có gì giống và khác nhau:
-Giống nhau: cùng là loại văn ban bố công khai, là thể văn nghị luận với kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén đ ợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
- Khác nhau về mục đích, chức năng: chiếu dùng để ban bố
mệnh lệnh, còn hịch là để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi mục đích
là để khích lệ tinh thần, tình cảm
Trang 11TiÕt 93-94:V¨n b¶n:
HÞch t íng sÜ
trÇn Quèc TuÊn
I.§äc-HiÓu chó thÝch:
1.T¸c gi¶ t¸c phÈm
2.§äc
3.Gi¶i thÝch tõ khã
4.ThÓ lo¹i- Bè côc:
II.§äc-HiÓu v¨n b¶n:
1.§o¹n1 Nªu g ¬ng c¸c trung thÇn nghÜa sü
2.§o¹n 2.V¹ch t«i ¸c cña kÎ thï vµ bµy tá t©m sù yªu n íc cña t¸c gi¶:
Trang 12Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu :Huống chi
ta cùng các ng ơi sinh phải thời loạn gặp buổi gian nan?
.A.Thể hiện sự thông cảm với các t ớng sĩ.
B.Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các t ớng sĩ.
C.Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng nh của các t ớng sĩ.
D.Khẳng định mình và các t ớng sĩ là những ng ời cùng cảnh ngộ.
Câu 2.Đọc thuộc lòng đoạn văn nói về tâm sự yêu n ớc của
tác giả?
Trang 13Tiết 93-94:Văn bản:
Hịch t ớng sĩ
trần Quốc Tuấn
I.Đọc –Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Đoạn1 Nêu g ơng các trung thần nghĩa sĩ
2.Đoạn 2.Vạch tôi ác của kẻ thù và bày tỏ tâm sự yêu n ớc của tác giả:
3.Đoạn 3.Tình cảm và ân nghĩa của chủ t ớng đối với tỳ t ớng của mình:
Không có mặc… cho áo… không có cơm… cho ăn… quan
Không có mặc… cho áo… không có cơm… cho ăn… quan
nhỏ… thăng chức… l ơng ít… cấp bổng… đi thuỷ… cho
nhỏ… thăng chức… l ơng ít… cấp bổng… đi thuỷ… cho
thuyền… đi bộ… cho ngựa… trận mạc… cùng nhau sống chết…
thuyền… đi bộ… cho ngựa… trận mạc… cùng nhau sống chết… nhàn hạ… cùng nhau vui c ời…
nhàn hạ… cùng nhau vui c ời…
Tác giả đã kể về việcđối xử của mình đối với các t ớng
sĩ nh thế nào?
Qua việc đối xử trên, có thể thấy mối quan hệ giữa chủ t ớng và tì t ớng nh thế nào?
Mối quan hệ chủ-tớ đồng thời là mối quan hệ cùng cảnh ngộ
Tác giả bày tỏ mối quan hệ ấy nhằm mục
đích gì?
=>khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ng ời đối với đạo vua tôi cũng
nh đối với tình cốt nhục.
Trang 14Tiết 93-94: Văn bản: Hịch t ớng sĩ
trần Quốc Tuấn
I.Đọc –Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của t ớng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên
theo,cần làm: Nhìn chủ nhục… không biết lo,thấy n ớc nhục… không biết thẹn,hầu quân giặc… khôngbiết tức,nghe nhạc,… đãi yến nguỵ
sứ… không biết căm… chọi gà,… đánh bạc,… vui thú ruộng v
ờn,… quyến luyến vợ con,… lo làm giàu,… thích r ợu ngon,… ham săn bắn… mê tiếng hát… đau xót… chẳng những… mà…
=>Phê phán với thái độ nghiêm khắc
Nghệ thuật so sánh,t ơng phản,điệp ngữ,điệp cấu trúc,tăng tiến
Tác giả đã phê phán hành động của các t ớng sĩ nh thế nào?
Tác giả phê phán với thái độ nh
thế nào?
Tác giảphê bình,chỉ trích thái độ,hành động sai trái của các t ớng sĩ bằng biện pháp nghệ thuật gì?
Trang 15Tiết 93-94:Văn bản: Hịch t ớng sĩ
trần Quốc Tuấn
I.Đọc –Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của t ớng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên theo,cần làm:
Tác giả phê phán nghiêm khắc hành động h ởng lạc,thái độ
bàng quan t ớc vận mệnh của đất n ớc
Nay ta bảo thật… đặt mồi lửa vào d ới đống củi… kiềng canh nóng mà thổi rau nguội… huấn luyện quân sĩ,tập d ợt cung tên …
Có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt… chẳng những… mà… sử sách l u thơm…
Tác giả phê phán thái độ gì ở họ?
Sau khi phê phán nghiêm khắc,tác giả
bảo thậtcác tỳ t ớng những điều gì?
Tác giả hình dung tr ớc kết quảcủa sự thay đổi lối sống,hành động sống của
tỳ t ớng nh thế nào?
Em có nhận xét nh thế nào về kết cấu câu trong
đoạn văn trên?
dụng gì?
•Kiểu câu văn biền ngẫu,kết cấu lặp làm cho ng ời đọc thấy rõ
đúng sai,nhận ra phải trái
Trang 16Tiết 93-94: Văn bản: Hịch t ớng sĩ
trần Quốc Tuấn
I.Đọc –Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
4.Đoạn 4:Phê phán những thái độ và hành động sai trái của t ớng sĩ,chỉ ra cho họ thấy những thái độ,hành động đúng nên theo,cần làm:
=>hai cảnh trái ng ợc nhau đ ợc tác giả nêu ra để thuyết phục các t ớng sĩ.
Đoạn kết:
+học tập binh th yếu l ợc … theo lời dạy bảo … mới phải đạo thần
chủ … trái lời dạy bảo … là kẻ nghịch thù … giặc với talà kẻ thù
không đội trời chung…
Câu kết đoạn này so với câu kết đoạn trên có gì
lý thú?
Đ a ra chủ tr ơng,mệnh lệnh một cách ngắn gọn,tác giả tiếp tục lập luận nh thế nàođể tỳ t ớng hoàn toàn tâm
phục,khẩu phục?
Câu kết bài có gì lạ lùng?
Câu văn này có tác dụng
nh thế nào?
Tác giả vạch ra hai con đ ờng chính và tà (sống và chết) để
thuyếtphục t ớng sĩ.Lời khuyên của ông cũng chính là tấm long của
vị chủ t ớng hết lòng vì vua,vì n ớc,của ng ời cha hiền hết lòng th ơng yêu sĩ tốt d ới quyền.
Trang 17Tiết 93-94: Văn bản: Hịch t ớng sĩ
trần Quốc Tuấn
I.Đọc –Hiểu chú thích:
II.Đọc-Hiểu văn bản:
III.Tổng kết
1/Nghệ thuật:Khích lệ nhiều mặt để tập trung một h ớng,lập
luận chặt chẽ,sắc bén với lời văn thống thiết
2/Nội dung:Bài Hịch phản ánh tinh thần yêu n ớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện qua lòng căm thù giặc,ý chí quyết chiến,quyết thắng kẻ thù xâm l ợc
Khái quát lập luận của bài Hịch? Đặc sắc nghệ thuật
Trang 18Củng cố
Câu1.Trần Quốc Tuấn đã sử dụng giọng văn nào để phê phán những hành động sai trái của các t ớng sĩ d ới
quyền?
ANhẹ nhàng,thân tình
B.Nghiêm khắc,nặng nề
C.Mạt sát thậm tệ
D.Bông đùa,hóm hỉnh
Câu2.Trần Quốc Tuấn yêu cầu t ớng sĩ phải thực hiện điều gì? A.Hành động đề cao bài học cảnh giác
B.Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ
C.Tích cực tìm hiểu cuốn sách Binh th yếu l ợc
D.Gồm cả A,B,C