MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONGCÔNGTÁC CHỦ NHIỆM LỚP ( TíchhợpviệcdạyhọcmơnGDCDtrongcơngtácGVCN ) LỜI NÓI ĐẦU: Trong lónh vực giáo dục, người thầy không chỉ có lòng “ yêu nghề mến trẻ ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà quan trọng hơn nữa là phải có một biện pháp, làm thế nào để đạt hiệu quả cao. Muốn học sinh tiếp cận được mọi tri thức, người giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp giúp các em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say và thi đua tronghọc tập . Qua thực tế côngviệc của người giáo viên chủ nhiệm tôi xin trình bày một số khía cạnh nhỏ nói về việctíchhợpviệcdạyhọcmơnGDCDtrongcơngtác chủ nhiệm . Tôi xin nhận được sự đóng góp của thầy cô để giúp tôi làm côngtác chủ nhiệm lớp ngày càng đạt kết quả cao hơn. I./ Vài nét về vai trò của GVCNtrong giai đoạn hiện nay Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp. Nhưng thực tế nhiều người đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với các giáo viên bộ mơn(GVBM) khác. Ví dụ: hàng năm khơng làm nhiệm vụ bổ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, khơng cơng bố quyết định đó trước tồn trường, trước hội phụ huynh của trường, hiện nay gọi là ban đại diện hội CMHS mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi GV bình thường khác có giờ dạy. Đáng lẽ phải làm đúng quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm tuỳ theo thành tích hoặc sai phạm mà họ mắc phải. Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán bộ quản lý chỉ coi trọng chun mơn mà chưa coi trọng hiệu quả cơngtác quản lý lớp ở GVCN, lại có biểu hiện lệch lạc khi lớp có khuyết điểm thì quy trách nhiệm cho họ, khi lớp có thành tích thì lẫn lộn giữa thành tích đồn thể với thành tích chính quyền, cụ thể là cơng của các cán bộ ngành dọc chứ chưa hẳn là của tập thể lớp do GVCN lãnh đạo. Tuy vậy cũng cần phải thấy trong thực tế có những GVCN yếu, vai trò của mình mờ nhạt nên dấu ấn của cơngtác đồn thể sâu đậm hơn, vai trò của chính quyền bị lấn át, từ đó càng tạo ra sự nhìn nhận thiên lệch. Có nhiều GVCN lớp đặc biệt là chủ nhiệm trẻ chưa biết mình có một quyền hạn nên chưa ai dám làm là đi dự giờ các GVBM trong lớp khi mình thấy cần. GVCN được xếp loại học sinh, được thi hành kỉ luật học sinh theo quy định, được hưởng giờ cơngtác theo định mức quy định, có chăng loại sổ sách làm việc pháp quy trong hệ thống sổ sách Trang 1 ca nh trng. T ú nu cú nhiu ch nhim lp trong trng cú nng lc v bn lnh thỡ cụng cuc giỏo dc s t c nhiu thnh tu ỏng k II./ c im lp 7A 3 Nm hc 2009 - 2010, lp 7A 3 chớnh l lp 6A 3 ca trng THCS . õy l lp hc khỏ ngoan. S lng hc sinh yu kộm khụng nhiu: 3/25, lp khụng cú hc sinh hnh kim trung bỡnh. Nm hc 2010 - 2011 , do lp nhn thờm mt hc sinh mi - õy l hc sinh t trng khỏc chuyn n v thuc i tng hc sinh cỏ bit. Chớnh vỡ vy, n nm hc 2010 - 2011 lp 7A 3 bờn cnh nhng thun li cũn cú rt nhiu khú khn. 1. Thun li: - c s quan tõm sõu sc ca BGH nh trng. - Cỏc t chc on th trong nh trng cú s phi hp cht ch, ng thun. - Bn thõn tụi ó ch nhim lp nm lp 6 nờn nm hc ny gia giỏo viờn v hc sinh ó phn no hiu nhau. - a s HS ngoan hin, cú ý thc hc tp v rốn luyn o c. - HS trong lp cú ý thc xõy dng tp th lp . - Gia GVCN, ph huynh hc sinh v BGH luụn phi hp cht ch trong cụng tỏc giỏo dc. 2. Khú khn: - Mt s HS hon cnh gia ỡnh khú khn thuc din xúa úi gim nghốo - Mt s hc sinh thiu thn tỡnh cm(ch vi m hoc b, cha m lm n xa, m cụi): H.D, K.T - Lp cú 01 hc sinh cỏ bit III/. Noọi dung vaứ bieọn phaựp : Mụn GDCD cú vai trũ, v trớ rt quan trng trong giỏo dc nhõn cỏch hc sinh, c bit trong vic xõy dng t cỏch v trỏch nhim cụng dõn cho hc sinh THCS, vỡ Trang 2 thông qua các bài học người giáo viên sẽ trang bị, hình thành cho học sinh những phẩm chất, những chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết trong cuộc sống một cách có hệ thống, đúng phương pháp, đúng quy trình. Nhưng thực tế bộ mônGDCD nhiều khi vẫn bị coi nhẹ, bị coi là môn phụ….Vừa là giáo viên trực tiếp gaỉng dạy bộ môn này, vừa là giáo viên chủ nhiệm lớp nên tôi hiểu rõ vai trò của việctíchhợp bộ môn này trongcôngtác chủ nhiệm là rất quan trọng, sau đây tôi xin nêu một số biện pháp sau: 1. Làm cho Cha mẹ học sinh, cán bộ giáo viên của trường nhận thức một cách đầy đủ về tầm quan trọng của mônGDCD đối với côngtác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, để từ đó họ có sự thay đổi nhận thức và có những hành động tích cực đối với việcdạy và họcmônGDCD 2. Ban giám hiệu, giáo viên dạymônGDCD cần quán triệt mục tiêu mônhọctrong quá trình dạy học. Phải nắm rõ cái đích cuối cùng cần đạt được trongdạyhọcGDCD là hành động phù hợp với các các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Nếu học sinh không có chuyển biến trong hành động thì việcdạyhọc không đạt hiệu quả. 3. Đổi mới phương pháp dạyhọcmônGDCD theo hướng phát huy tính tích cực và tương tác là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao vai trò, vị trí và chất lượng dạy và họcmônGDCD ở trường THCS: - Từ những sự đổi mới của chương trình SGK thì việc giảng dạymônGDCD ở nhà trường đòi hỏi phải thực sự đổi mới về phương pháp, quá trình dạyhọc phải là quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động. Với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự khám phá và chiếm lĩnh nội dung bài học, tránh lối dạy thiên về lý thuyết trừu tượng, khô khan áp đặt. - Các nội dung giáo dục phải được chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh động qua các hoạt động: xây dựng tình huống pháp luật, phân tích, xử lý các tình huống, các thông tin, sự kiện, liên hệ đánh giá bản thân và những người khác đối chiếu với các chuẩn mực đã học, điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá một số hiện tượng trong đời sống thực tiễn của lớp, của xã hội. - Phối hợp sử dụng thường xuyên các phương pháp dạyhọc : vấn đáp, động não, đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, đàm thoại, kể chuyện, trình bày trực quan, đề án, điều tra thực tiễn, báo cáo, nêu gương, khen thưởng, trách phạt. Trang 3 - Kết hợp hài hòa giữa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm và luyện tập kỹ năng, hành vi cho học sinh. - DạyhọcmơnGDCD cho học sinh theo tinh thần đổi mới phương pháp cần thực hiện theo các phương pháp tiếp cận: tiếp cận hoạt động, tiếp cận cùng tham gia, tiếp cận kỹ năng sống. ViệcdạyhọcmơnGDCD phải gắn liền với việcdạy các mơnhọc khác trong và ngồi nhà trường. 4 . Đổi mới kiểm tra, đánh giá mơnGDCD là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - u cầu khi kiểm tra đánh giá phải coi trọng đánh giá cả nhận thức và đánh giá thái độ hành vi của học sinh trước những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. - Kiểm tra đánh giá phải chú trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, các kỹ năng nhận xét đánh giá, phân biệt đúng sai, khả năng vận dụng và thực hành trong cuộc sống. Ví dụ: Học sinh lớp 7, các em được làm quen với những kĩ năng cơ bản về cách sống, những kiến thức pháp luật cơ bản về quyền sống của chính các em. Vì vậy việc đánh giá các em khơng chỉ là việc đánh giá xem các em học có học thuộc những gì cơ giáo cung cấp hay khơng mà là đánh giá xem các em hiểu đến đâu và thực hiện được như thế nào? Mà việc đánh giá này GVCN lớp chính là người đánh giá tốt nhất, khách quan nhất. Qua việc kiểm tra đánh giá phải giúp đỡ học sinh thấy rõ được năng lực học tập mơnhọc của bản thân, động viên khuyến khích học sinh học tập mơnhọc và giúp giáo viên thấy rõ năng lực học tập của từng học sinh để điều chỉnh việcdạy cho phù hợp. 5. Kết hợp với các tổ chức trong nhà trường tổ chức các hoạt động tập thể. Đặc biệt nên tổ chức các tiết thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và những nội dung đã học dưới hình thức tập trung và theo khối lớp. VI/. Kết quả đạt được • Đại đa số học sinh của lớp chủ nhiệm có ý thức, kỉ luật cao. Biết phê bình, tự phê bình, thi đua học tập . ° Các em tự rèn cho mình một ý thức giữ gìn lớp sạch đẹp. Trong suốt buổi học lớp không có hiện tượng xả rác bừa bãi, để dép ngoài hành lang, lớp học thoáng mát. ° Từng tổ có ý thức về trách nhiệm được giao và bảo quản cây xanh đạt hiệu quả cao. Trang 4 ° Ý thức chấp hành nội quy của các em rất cao. Đồng phục trước khi đến lớp và sau khi ra khỏi trường … Xếp hàng trước khi vào lớp, khi ra khỏi trường . Trên đây là những kết quả đạt được khi tôi áp dụng bằng các biện pháp trên. Nhờ có những biện pháp trên , tôi tranh thủ thời gian hoàn thành tốt nhiều côngtác kiêm nhiệm khác. IV/. Rút kinh nghiệm : * Quá trình thực hiện chúng tôi rút ra kinh nghiệm như sau: * Đầu năm phải có được nội quy, quy đònh riêng của lớp lồng ghép trong nội quy của nhà trường . * Xây dựng đội ngũ cán sự lớp : giỏi tronghọc tập và ý thức đạo đức tốt , năng động , sáng tạo , mạnh dạn , là cánh tay đắt lực của giáo viên chủ nhiệm . * Sự quan tâm của gia đình, kết hợp chặt chẽ cùng giáo viên chủ nhiệm bên cạnh đó nhờ sự giúp đỡ của BGH nhà trường của chính quyền đòa phương. V/. Kết luận: Trongcôngtác chủ nhiệm lớp, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Bằng kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi áp dụng vào thực tế, nắm bắt tình hình học sinh khi không đứng lớp, xử lí học sinh kòp thời, được phụ huynh thống nhất . Tôi tin rằng với biện pháp nêu trên, được sự giúp đỡ của giáo viên bộ môn, của BGH nhà trường, gia đình và xã hội, kết quả trongcôngtác chủ nhiệm lớp sẽ đạt cao hơn . Trên đây là một vài biện pháp trong phần tíchhợpviệcdạyhọcmơnGDCDtrongcơngtác chủ nhiệm , mong sự đóng góp của các đồng nghiệp giúp đỡ tôi làm tốt hơn . Xin chân thành cảm ơn !!! Trang 5 . MỘT VÀI BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ( Tích hợp việc dạy học mơn GDCD trong cơng tác GVCN ) LỜI NÓI ĐẦU: Trong lónh vực giáo dục, người. tích cực đối với việc dạy và học môn GDCD 2. Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trong quá trình dạy học. Phải nắm rõ