Ý nghĩa của bài học Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyềnnhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và phòng trị bệnh nhiệt thán... Củng cố bài học:
Trang 1Số tín chỉ : 02 Mã số: SVE 321
(Dùng cho ngành Khuyến nông)
Thái Nguyên, 9/2014
Trang 2KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC THÚ Y CHUYÊN KHOA
Ngành đào tạo: KHUYẾN NÔNG
Số tín chỉ: 02, Mã số học phần: SVE 321
- Số tiết học lý thuyết trên lớp : 15 tiết
- Kiểm tra giữa kỳ : 0 bài
1 Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
- Về kiến thức: Kết thúc học phần người học được trang bị một số vấn đề
về điều trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội - ngoại - sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm.
- Về kỹ năng: Kết thúc học phần người học biết cách chẩn đoán, phòng và
trị một số bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh nội - ngoại - sản khoa khoa xảy ra ở gia súc, gia cầm.
2 Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy:
TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp
1 Bệnh nhiệt thán (Anthrax)
2 Bệnh lở mồm long móng (Foot and mouth disease)
3 Bệnh dại (Lyssa rabies)
4 Bệnh dịch tả lợn (Pestis suum)
5 Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum)
6 Bệnh phó thương hàn lợn (Paratyphus suum)
7 Bệnh đóng dấu lợn ( Erysipelothrix suum)
8 Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn
(Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS)
9 Bệnh cúm gia cầm (Avian influenza)
CHƯƠNG 4: Một số bệnh ký sinh trùng ở gia súc, gia cầm 6 Thuyết trình +
Phát vấn + Hình ảnh
1 Bệnh sán lá gan ở súc vật nhai lại (Fasciolosis)
2 Bệnh sán dây ở gà (Raillietinosis)
3 Bệnh giun đũa lợn (Ascariosis)
4 Bệnh giun xoăn dạ múi khế (Trichostrongylosis)
Trang 3+ Động não
5 Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomosis)
6 Bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis)
3 Tài liệu học tập :
1 Đỗ Thị Lan Phương, Bài giảng Thú y chuyên khoa, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
4 Tài liệu tham khảo:
1 Trần Văn Bình, Trần Văn Thiện (2006), Thuốc và một số phác đồ điều trị bệnh
cho gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2008), Danh mục thuốc thú y được
phép lưu hành, cấm sử dụng và hạn chế sử dụng tại Việt Nam.
3 Phạm Đức Chương (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội
4 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012),
Giáo trình Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
6 Drozdz J., Malcrewski A (1971), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật của gia súc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7 Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội
8 Kolapxki P I., Paskin (1974), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm (Nguyễn Đình
Chí và Trần Xuân Thọ dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội, 1983
9 Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh ở động vật nuôi Việt Nam, Tập
I, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội
10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
(2008), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
11 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến ở gia cầm, lợn
và loài nhai lại Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Trang 412 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
13 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh phổ biến ở bò sữa,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi, Nhà
xuất bản nông nghiệp, Hà Nội
15 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2004), Bệnh ký sinh trùng ở đàn dê Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức và
Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh ở gia súc Việt Nam, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
17 Nguyễn Trọng Nội (1967), "Bệnh giun xoăn ở dạ dày và ruột của dê Mông Cổ và tác dụng phòng trị của Phenothiazin" Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp.
18 Skrjabin K I và Petrov A M (1977), Nguyên lý môn giun tròn thú y, Tập 1 + 2
(Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội
19 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2001), Tập ảnh màu về bệnh gia
súc, Dự án tăng cường năng lực Viện Thú y Quốc gia.
20 Phạm Ngọc Thạch (2006), Kỹ thuật chẩn đoán và phòng trị bệnh cho gia súc,
gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
21 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng
ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
24 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn đoán bệnh gia
súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
5 Nội dung chi tiết bài giảng
Trang 5Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyềnnhiễm học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và phòng trị bệnh nhiệt thán
Trang 6- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học.
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 0 phút)
2 Bài mới:
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên và
sinh viên
1 Lịch sử và địa dư bệnh
2
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV thuyết trình đặc điểmcủa bệnh, lịch sử và địa dưbệnh
- GV phát vấn:
+ Bệnh nhiệt thán do vikhuẩn nào gây nên?
+ Những loài nào có thể mắcbệnh nhiệt thán?
Trang 72 Căn bệnh
2.1 Hình thái học của vi khuẩn
2.2 Sức đề kháng 5
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV trình bầy đặc điểmhình thái học, của vi khuẩnnhiệt thán, sức đề kháng của
vi khuẩn nhiệt thán
- GV phát vấn: Nêu đặcđiểm của giáp mô, nha bàonhiệt thán
- GV nêu loài mắc bệnh,chất chứa, đường xâm nhập,phương thức lây truyền, và
cơ chế sinh bệnh
- GV phát vấn: Đường xâmnhập, phương thức lâytruyền bệnh nhiệt thán
- GV trình bầy triệu chứngcủa bệnh nhiệt thán
- GV trình bày bệnh tích củabệnh nhiệt thán
- GV phát vấn + Bệnh tích điển hình củabệnh nhiệt thán ?
- GV nêu các phương phápchẩn đoán bệnh nhiệt thán
- GV phát vấn:
+ Để chẩn đoán chính xácbệnh nhiệt thán, cần dựa vàođặc điểm nào của bệnh
- GV nêu cách phòng điều trịbệnh nhiệt thán
- GV phát vấn:
+ Các biện pháp vệ sinhphòng bệnh nhiệt thán?+ Bệnh nhiệt thán có điều trịbằng thuốc kháng sinhkhông, vì sao
Trang 84 Củng cố bài học: - Thời gian: 3 phút
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp phần 2, chương 3: Bệnh lở mồm long mong
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương
Trang 9( Foot and mouth disease)
Số tiết: 01 tiết lý thuyết
Ngày giảng:
I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
1 Vị trí của bài học
Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
- Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm
học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng
Trang 107.2 Phòng bệnh bằng vắc xin
8 Điều trị
II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
- Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu
chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lở mồm long móng
- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 0 phút)
2 Bài mới:
- Kiểm tra sĩ số lớp:
- Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo
luận xây dựng bài.
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên và
sinh viên
1 Lịch sử và địa dư bệnh 2
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV thuyết lịch sử và địa dưbệnh
- GV phát vấn:
+ Anh (chị) đã biết gì vềbệnh lở mồm long móng ởgia súc, đã gặp bệnh bao giờchưa ?
2 Căn bệnh 6 Thuyết - GV trình bầy đặc điểm sinh
Trang 112.1 Đặc điểm sinh học của căn
bệnh
2.2 Sức đề kháng
trìnhPhát vấn
học, sức đề kháng của vikhuẩn lở mồm, long móng
- GV phát vấn + Nguyên nhân gây bệnh do
vi khuẩn hay vi rút, loài giasúc nào có khả năng mắcbệnh LMLM ?
- GV nêu loài mắc bệnh,chất chứa vi rút, đường xâmnhập, phương thức lâytruyền và cơ chế sinh bệnh
lở mồm long móng
- GV phát vấn:
Đường xâm nhập và phương thức lây truyền bệnhCác biện pháp để ngănchặn sự phát tán của bệnh?
- GV trình bầy triệu chứngcủa bệnh LMLM ở trâu, bò,lợn, cách phân biệt thể nặng
và thể nhẹ ở trâu, bò
- GV phát vấn: cách phân
biệt thể nặng và thể nhẹbệnh LMLM
5 Bệnh tích
5
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV nêu bệnh tích củabệnh LMLM
- GV phát vấn:
+ Bệnh tích điển hìnhLMLM ở gia súc biểu hiệnnhư thế nào?
- GV nêu các phương phápchẩn đoán bệnh LMLM
- GV nêu cách phòng và trịbệnh LMLM
- GV phát vấn:
+ Các biện pháp phòngchống bệnh LMLM?
Trang 124 Củng cố bài học: - Thời gian: 3 phút
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp phần 2, chương 3: Bệnh dại
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương
Trang 13Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
- Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, dịch tễ
học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh dại
4.1.1 Thể dại điên cuồng
4.1.2 Thể dại bại liệt
4.2 Bệnh dại ở mèo
4.3 Bệnh ở trâu, bò
4.4 Bệnh dại ở người
Trang 14- Sinh viên nắm được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, dịch tễ học, triệu
chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và điều trị dại
- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 1 phút)
2 Bài mới:
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
và sinh viên
1 Lịch sử và địa dư bệnh 2 Thuyết
trình,Phát vấn
Trang 15hình bệnh dại ở Việt Namhiện nay
- GV nêu loài mắc bệnh, chấtchứa mầm bệnh, đường xâmnhập, phương thức lây truyền
và cơ chế sinh bệnh dại
- GV phát vấn: Hiểu biếtcủa anh (chị) về đườngxâm nhập, phương thức lâytruyền của vi rút dại
4 Triệu chứng
4.1 Bệnh dại ở chó
4.1.1 Thể dại điên cuồng
4.1.2 Thể dại bại liệt
- GV thuyết trình triệuchứng của bệnh dại ở trâu,
bò, ngựa, chó, mèo
- GV phát vấn: Biểu hiệntriệu chứng khi gia súcmắc bệnh dại
5 Bệnh tích
3
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV nêu bệnh tích củabệnh dại
- GV phát vấn: Dựa vàođặc điểm nào khi mổ khám
để chẩn đoán bệnh dại.6.Chẩn đoán
- GV nêu phương phápchẩn đoán bệnh dại
7 Phòng bệnh
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV nêu cách phòng vàđiều trị bệnh dại
- GV phát vấn:
+ Các biện pháp phòng vàđiều trị bệnh dại hiện nayđang áp dụng ở Việt Nam
Trang 16- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp chương 3: Bệnh dịch tả lợn
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương
Trang 17(Hog Cholera suis)
Số tiết: 01 tiết lý thuyết
Ngày giảng:
I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC
1 Vị trí của bài học
Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
- Bài học giúp sinh viên hiểu được: Lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền
nhiễm học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng trị bệnh dịch tả lợn
Trang 18- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học.
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 0 phút)
2 Bài mới:
- Kiểm tra sĩ số lớp:
- Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo
luận xây dựng bài.
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
- GV trình bầy đặc điểm,sức đề kháng của cănbệnh
Trang 193.2 Chất chứa vi rút
3.3 Đường xâm nhập
3.4 Phương thức lây truyền
3.5 Cơ chế sinh bệnh
xâm nhập, phương thức lây truyền và cơ chế sinh bệnh
- GV phát vấn: Đường xâm nhập và phương thức lây truyền bệnh dịch tả lợn
4 Triệu chứng lâm sàng
4.1 Thể quá cấp tính
4.2 Thể cấp tính
4.3 Thể mạn tính
8 Thuyếttrình
- GV trình bầy triệu chứng lâm sàng của bệnh dịch tả lợn
5 Bệnh tích
5.1 Thể cấp tính
5.2 Thể mạn tính 8
Thuyết trình Phát vấn
- GV nêu bệnh tích của bệnh dịch tả lợn
6 Chẩn đoán
6.1 Chẩn đoán lâm sàng, bệnh tích
và dịch tễ
6.2 Chẩn đoán vi rút học
6.3 Chẩn đoán phân biệt
5
Thuyết trình
- GV nêu các phương pháp chẩn đoán bệnh dịch tả lợn
7 Phòng bệnh
7.1 Vệ sinh phòng bệnh
7.2 Phòng bệnh bằng vắc xin
Thuyết trình Phát vấn
- GV nêu cách phòng và trị bệnh dịch tả lợn
- GV phát vấn: Có dùng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh không, vì sao
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp chương 3: Bệnh tụ huyết trùng lợn
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương
Tên bài học:
Trang 20Chương 3 MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở GIA SÚC, GIA CẦM
Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
- Bài học giúp sinh viên hiểu được địa dư và bệnh lý, căn bệnh, truyền nhiễm
học, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng, trị bệnh tụ huyết trùng lợn
Trang 21II MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 1 phút)
2 Bài mới:
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
và sinh viên
1 Lịch sử và địa dư và bệnh lý
1
Thuyếttrình
- GV thuyết trình địa dư vàbệnh lý của bệnh tụ huyếttrùng lợn
- GV trình bầy đặc điểmsinh học, sức đề kháng củacăn bệnh
- GV nêu loài mắc bệnh,chất chứa vi khuẩn, đườngxâm nhập, phương thức lâytruyền và cơ chế sinh bệnhcủa vi khuẩn tụ huyết trùng
Trang 223.5 Cơ chế sinh bệnh
- GV phát vấn: Lợn ở giaiđoạn nào hay mắc bệnh.Thế nào là truyền dọc,truyền ngang?
- GV trình bầy triệuchứng lâm sàng của bệnh
tụ huyết trùng lợn
- GV phát vấn: Triệuchứng điển hình của lợnmắc bệnh phó thương hàn
- GV trình bầy triệuchứng của bệnh tụ huyếttrùng lợn
- GV phát vấn: bệnh tíchđiển hình của lợn mắcbệnh phó thương hàn
- GV nêu các phươngpháp chẩn đoán bệnh tụhuyết trùng lợn
- GV nêu cách phòng và trị
bệnh tụ huyết trùng lợn
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp chương 3: Bệnh phó thương hàn lợn
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
Trang 23- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương
Trang 24Môn học gồm 2 phần Nội dung bài học thuộc phần 2, chương 3
2 Ý nghĩa của bài học
- Bài học giúp sinh viên hiểu được lịch sử và địa dư bệnh, căn bệnh, truyền nhiễm
học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và trị bệnh phó thương hàn lợn
Trang 25II MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
- Sinh viên nắm được lịch sử, địa dư bệnh lý, căn bệnh, truyền nhiễm học, triệu
chứng lâm sàng, bệnh tích, chẩn đoán, phòng và trị bệnh phó thương hàn lợn
- Chương trình giảng dạy: Chương trình môn học Thú y chuyên khoa - Hệ đại học
- Đề cương, giáo án, bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Phương tiện, đồ dùng dạy học: Laptop, Projector, tài liệu tham khảo
- Hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên: Đặt ra cáccâu hỏi phát vấn, câu hỏi thảo luận cho sinh viên
2 Sinh viên
- Sinh viên đọc trước bài trong bài giảng môn Thú y chuyên khoa
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định lớp (thời gian: 0 phút)
2 Bài mới:
- Kiểm tra sĩ số lớp:
- Nội dung nhắc nhở: Yêu cầu sinh viên chú ý nghe giảng, tích cực tham gia thảo
luận xây dựng bài.
- Nội dung bài mới:
(phút)
Phương pháp
Hoạt động của giáo viên
và sinh viên
1 Lịch sử và địa dư bệnh
2
Thuyếttrình
- GV trình bầy đặc điểmmầm bệnh
- GV phát vấn: Bệnh do vi khuẩn nào gây nên
3 Truyền nhiễm học 8 Thuyết - GV nêu loài mắc bệnh,
Trang 26chất chứa vi khuẩn, đườngxâm nhập, phương thức lâytruyền, cơ chế sinh bệnhphó thương hàn lợn
- GV phát vấn: Đường xâmnhập và phương thức lâytruyền bệnh phó thươnghàn
4 Triệu chứng lâm sàng
4.1 Thể cấp tính
4.2 Thể mạn tính 9
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV trình bầy triệuchứng lâm sàng của bệnh
- GV phát vấn: Triệuchứng điển hình của bệnhphó thương hàn lợn
5 Bệnh tích
5.1 Thể cấp tính
5.2 Thể mạn tính 6
ThuyếttrìnhPhát vấn
- GV nêu bệnh tích phóthương hàn lợn
- GV phát vấn: Bệnh tíchđiển hình của bệnh phóthương hàn lợn
- GV nêu phương phápchẩn đoán bệnh phóthương hàn lợn
- GV nêu cách phòng vàtrị bệnh dịch phó thươnghàn lợn
- Nội dung: Hệ thống lại kiến thức về quá trình bệnh cơ bản
- Phương pháp: Thuyết trình
- Phương pháp: Thuyết trình
- Đọc tiếp chương 3: Bệnh đóng dấu lợn
6 Rút kinh nghiệm sau bài giảng:
Trang 27Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
ThS Đỗ Thị Lan Phương