Tn 1. Thø hai, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010. TËp ®äc - kĨ chun CËu bÐ th«ng minh. I . Mơc tiªu: A - Tập đọc: - §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hỵp lÝ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ ; bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt. - HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ. Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK. B - Kể chuyện: KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chun dùa theo tranh minh häa. II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1). Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TẬP ĐỌC 1. Ổn đònh tổ chức 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt ®ộng học Giới thiệu bài : GV giíi thiƯu chung 8 chđ ®iĨm cđa SGK vµ giíi thiƯu vỊ chđ ®iĨm cđa bµi häc. - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giíi thiƯu bµi häc. - GV ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS - HS theo dõi GV đọc bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của giáo viên. 1 mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc . * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm - Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. * Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ? - Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận được lệnh của nhà vua ? - Vì sao họ lại lo sợ ? - Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có một cậu bé bình tónh xin cha cho đến kinh đô để gặp Đức Vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé và Đức vua như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 . - Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 . - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì. - Có thể rèn được một con dao từ một chiếc - HS nèi tiÕp nhau ®ọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm của mình, sau mỗi bạn đọc, các HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS cả lớp đọc đồng thanh. - Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ phải nộp một con gà trống. - Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi nhận được lệnh của nhà vua. - Vì gà trống không thể đẻ được trứng mà nhà vua lại bắt nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm. - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải thừa nhận :lệnh của ngài cũng vô lí. - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm phát biểu: - Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để sẻ thòt chim. - Không thể rèn được. 2 kim không ? - Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc không thể làm được ? - Biết rằng không thể làm được ba mâm cỗ từ một con chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho một con dao thật sắc từ một chiếc kim khâu. Đây là việc mà đức Vua không thể làm được, vì thế ngài cũng không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ nhỏ. - Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết đònh như thế nào ? - Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục. Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cậu bé. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các nhân vật khi đọc bài : + Giọng người kể : chậm rãi ở đoạn giới thiệu đầu truyện ; lo lắng khi cả làng cậu bé nhậnđược lệnh của nhà vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục khi cậu bé lần lượt vượt qua được những lần thử thách của nhà vua. + Giọng của cậu bé : Bình tónh, tự tin. + Giọng của nhà vua : nghiêm khắc. - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai. - Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước lớp. - Tuyên dương các nhóm đọc tốt. - Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con chim sẻ. - Đức Vua quyết đònh trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài. - HS trả lời. - Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua. - 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. Kể chuyện Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện trong lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu. - GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn - HS lần lượt quan sát các tranh được giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK). 3 truyện như trong sách TV3/1 lên bảng. Hoạt động 5 : Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát kó bức tranh 1 và hỏi : +Quân lính dang làm gì ? +Lệnh của Đức Vua là gì ? + Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được lệnh của Đức Vua ? - Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1. - Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự như cách hướng dẫn kể đoạn 1. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. - Theo dõi và tuyên dương những HS kể chuyện tốt, có sáng tạo. - Nhìn tranh trả lời câu hỏi : + Quân lính đang thông báo lệnh của Đức Vua. + Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. + Dân làng vô cùng lo sợ. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét - HS kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi lần 3 HS kể nối tiếp nhau theo từng đoạn truyện. Cả lớp theo dõi nhận xét sau mỗi lần có HS kể. * Củng cố , dặn dò - Hỏi : Em có suy nghó gì về Đức Vua trong câu chuyện vừa học. - Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau. - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý trong giờ học - Đức Vua trong câu chuyện là một ông Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghó ra cách hay để tìm được người tài. To¸n: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. M ơc tiªu: BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. Lµm BT 1,2,3,4. II. Đ å dïng d¹y häc : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. H o¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ 4 - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG d¹y HOẠT ĐỘNG häc. * Giới thiệu bài - GV : Trong giờ học này, các em sẽ được ôn tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số. - Nghe GV giới thiệu. * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành Bài 1 : - 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Viết (theo mẫu) - Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhậân xét, chữa bài. Bài 2 : - 1 HS nêu y/c của bài tập . - Y/c HS cả lớp suy nghó và tự làm bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. + Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? - HS nªu. + Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1. Bài 3 : - Y/c HS đọc đề bài . - 1 HS đọc đề bài . - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Y/c HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Tại sao điền được 303 < 330 ? - Y/c HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số cách so sánh các phép tính với nhau. - Gọi HS trả lời. Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài - Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở. - Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Là 735. - Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số trên ? - Vì 735 có số trăm lớn nhất. 5 - Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì sao? - Số 142 vì số 142 có số trăm bé nhất. - Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Củng cố, dặn dò: - Cô vừa dạy bài gì? - Gọi HS nhắc lại những ND chính của bài. - Về nhà làm bµi trong VBT. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- Thø ba,ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2010. To¸n: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( kh«ng nhí ). I . M ơc tiªu: BiÕt c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí ) vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vỊ nhiỊu h¬n, Ýt h¬n. Bµi tËp 1 ( cét a, c ), bµi 2,3,4. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG d¹y. HOẠT ĐỘNG häc. * Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu. * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành . Bài 1: ( cét a,c ). - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính nhẩm. - Y/c HS tự làm bài tập. - HS làm vào vở. - Y/c HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài. - 6 HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. - Y/c HS đổi chép vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. - Đặt tính rồi tính. - Y/c HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 6 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. Y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính của mình. HS: 2 cộng 6 bằng 8, viÕt 8 352 + 416 5 cộng 1 bằng 6, viÕt 6 768 3 cộng 4 bằng 7, viÕt 7 Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS ®äc ®Ị bµi. - Khối lớp 1 có bao nhiêu HS ? - 245 HS. - Số HS của khối lớp 2 như thế nào so với số HS của khối lớp 1? - Số HS khối lớp 2 ít hơn số HS của khối lớp 1 là 32 em. - Vậy muốn tính số HS của Khối lớp 2 ta phải làm như thế nào? - Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Giải: Số HS khối 2 là : 245 - 32 = 213 (HS) Đáp số : 213 HS - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 : - Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm HS. Giải: Giá tiền 1 tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số : 800 đồng. * Cđng cè, dỈn dß: --------------------------------------- chÝnh t¶: Nh×n - viÕt : Cậu bé thông minh I/M ơc tiªu: - ChÐp chÝnh x¸c vµ tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh bµi chÝnh t¶ ; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi. - Lµm ®óng bµi tËp 2a, ®iỊn ®óng 10 ch÷ vµ tªn cđa 10 ch÷ ®ã vµo « trèng trong b¶ng BT3. II/ ®å dïng d¹y häc: 7 -Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả . II/ C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1/ Më ®Çu: GV nh¾c nhë mét sè lu ý vỊ y/c cđa giê häc chÝnh t¶. 2/Dạy học bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép: -GV đọc mẫu đoạn chép -Y/C 1 HS đọc lại. +HD HS tìm hiểu ND đoạn viết . -Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ? -Cậu bé nói như thế nào ? -Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao ? -Đoạn văn có mấy câu ? +HD HS trình bày -Trong đoạn văn có lời nói của ai ? -Lời nói của nhân vật được viết như thế nào -Trong bài có từ nào phải viết hoa ? Vì Sao? + HD HS viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con .Y/C HS lên bảng viết . -Y/C HS đọc các từ trên . GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS + HS nhìn bảng chép bài . GV đi từng bàn chỉnh sửa cho HS. GV đọc HS Soát lỗi -GV thu 7-10 bài chấm và NX Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả Bài 2 a: -HS lắng nghe -1HS đọc lại cả lớp theo dõi bài trên bảng. -Đoạn văn cho biết nhà vua thử tài cậu bé bằng cách làm ba mâm tõ một con chim sẻ nhỏ. -HS trả lời. -Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường để luyện thành tài. -Đoạn văn có 3 câu. -trong đoạn văn có lời nói của cậu bé. -Lời nói của nhân vật được viết sau dấu hai chấm ,xuống dòng ,gạch đầu dòng . -Từ phải viết hoa Tên người:Đức và các chữ dầu câu Vua, Hôm, Cậu ,Xin. - chim sẻ nhỏ, bảo, cỗ,xẻ,luyện -2-3 HS đọc các từ trên . HS nhìn bảng chép bài. HS đổi vở cho nhau để soát lỗi theo lời đọc của GV. 1HS đọc y/c BT. 3 HS lên bảng làm bài HS làm vào 8 GV nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng. H¹ lƯnh ; nép bµi ; h«m nä. Bài 3: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài . Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm bài HS -GV chữa bài sau đó cho HS đọc lại -GV xoá cột chữ và Y/C HS lên bảng viết lại và đọc lại nhiều lần cho thuộc. * Củng cố, dặn do:ø NX tiết học Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau viết bài Chơi chuyền VBT. 1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình. 1HS đọc. 3 HS lên bảng làm bài HS làm vào VBT 1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi của mình. ------------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - BiÕt c«ng lao to lín cđa B¸c Hå ®èi víi ®Êt níc, d©n téc. - BiÕt ®ỵc t×nh c¶m cđa B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cđa thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå. - Thùc hiƯn theo n¨m diỊu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång. II. CHUẨN BỊ: GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi. HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện về Bác Hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Khởi động : 2.Nêu yêu cầu môn học, giới thiệu nội dung môn đạo đức 3. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Bài hát vừa rồi hát về ai ? Vậy Bác Hồ là ai ?. Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu qúi Bác như vậy ?. Chúng ta sẽ hiểu rõ điều đó qua bài học đạo đức hôm - Hát : ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - H¸t vỊ Bác Hồ. 9 nay : kính yêu Bác Hồ GV giới thiệu vµ ghi ®Çu bµi. 4. Phát triển các hoạt động: HĐ1: * MT: HS biết Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc. - GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu nội dung và đặt tên cho 5 bức tranh. - GV đính tranh khi từng nhóm trình bày. - GV nhận xét. - Cả 4 bức tranh cùng nói lên nội dung gì ? - Nhìn vào tranh 1 em có thể nêu thêm những điều em biết về Bác Hồ không ? GV có thể gợi ý: - Hồi nhỏ, lúc đi học Bác Hồ có tên là gì ? Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào không - Ai biết quê Bác ở đâu ? - GV chốt, chuyển ý. HĐ2: kể chuyện. * MT: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - GV cho HS kể chuyện theo tranh - Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi : - Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? - GV giới thiệu tên mới của câu chuyện : các cháu vào đây với Bác - GV chốt, chuyển ý. * PP : trực quan, thảo luận, đàm thoại, giảng giải. * HT:nhóm - 5 nhóm bốc thăm để nhận tranh thảo luận - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt tên khác và nêu lí do đặt tên (nếu có ) - Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi. - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại. Bác đã có công lao to lớn đối với đất nước ta. - Nguyễn Sinh Cung 19/5 - Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An. * PP: kể chuyện, động não, đàm thoại * HT: cá nhân, nhóm đôi - Câu chuyện: niềm vui bất ngờ. - HS lắng nghe - Hoạt động nhóm đôi, thảo luận , trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các cháu thiếu nhi rất yêu qúi Bác Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu thiếu nhi. - Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy : siêng năng, chăm chỉ, học hành, giúp đỡ bạn…. * PP: đàm thoại, giảng giải * HT: cá nhân 10 [...]... ? - Bố đã trách En-ri-cô là ngư i có l i đã không xin l i bạn trước l i còn giơ thước doạ đánh bạn - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay sai ? Vì - Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng vì sao ? bạn là ngư i có l i đáng lẽ ph i xin l i Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm Sau đó , En-ri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn - Có bạn n i, mặc dù có l i nhưng En-ri-cô vẫn - HS tr¶ l i 35 ... Cô-rét-ti - En-ri-cô có đủ can đảm đĨ xin l i Cô-rét -ti không ? GV: En-ri-cô thấy h i hận về việc làm cuả mình nhưng không đủ can đảm xin l i Cô-rét-ti Chuyện gì đã sảy ra ở cổng trường sau giờ tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn l i của b i - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc - GV: Hai bạn đã làm lành v i nhau ra sao ? thầm - 1 đến 2 HS trả l i - Bố đã trách En-ri-cô... En-ri-cô và Côrét-ti - Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay En-ri-cô, làm cây bút của En-ri-cô nguệch ra một đường rất xấu Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng b i viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Côrét-ti bằn cách đẩy vào khuỷu tay bạn - 1 HS ®äc ®o¹n3 - HS thảo luận theo cặp, Sau đó đ i diện HS trả l i, các HS khác theo d i để bổ sung ( nếu cần) - En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin l i Cô-rét-ti... HS 2 B i m i Hoạt động dạy Hoạt động học Gi i thiệu b i - H i : Em có suy nghó gì về đ i bàn tay của - 2 HS phát biẻu ý ki n chính mình - GV gi i thiƯu b i: - Nghe GV gi i thiệu b i - HS nh¾c l i ®Çu b i - GV ghi tên b i lên bảng Hoạt động 1 : Luyện đọc a) Đọc mẫu - HS theo d i - GV đọc mẫu toàn b i một lượt Chú ý thể hiện giọng đọc như đã nêu ở Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp gi i nghóa từ... LẦN) I Mơc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã ba ch÷ sè ( cã nhí mét lÇn sang hµng chơc hc sang hµng tr¨m) - TÝnh ®ỵc ®é d i ®êng gÊp khóc III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Ki m tra b i cũ : G i HS lên bảng làm b i 1, 2VBT Nhận xét, chữa b i và cho i m HS 2 B i m i HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Gi i thiệu b i - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên b i lên bảng - Nghe gi i thiệu... DẠY - HỌC - Bảng phụ - Tranh vẽ (hoặc nhân vật) một chiếc diều giống hình dấu á III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1.Më ®Çu: GV n i vỊ t¸c dơng cđa tiÕt LTVC 2 D¹y häc b i m i: * Gi i thiƯu b i * Híng dÉn HS lµm BT: B i 1: - G i HS đọc đề b i - GV g i 4 HS lên bảng thi làm b i nhanh - GV chữa b i, tuyên dương HS làm b i đúng, nhanh nhất Yêu cầu HS dư i lớp đ i chéo vở để ki m tra b i lẫn... TRÒ - HS đọc l i câu h i g i ý - HS nêu miệng ; đ i thành lập ngày 15 – 5- 1941 - HS thảo luận nhóm đ i – đ i diện nhóm trình bày Có 5 đ i viên:Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tònh (bí danh Thanh Minh), Lý Thò Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thò Xậu (bí danh Thanh Thuỷ) 3- 4 HS nhắc l i - HS giơ bảng Đ,S - HS lắng nghe - Học gi i, thực hiện theo 5 i u Bác Hồ dạy - 1... GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cô và Cô-rétti đã giận nhau Câu chuyện tiếp diễn thế nµo ? Hai bạn có làm lành v i nhau được không ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3 - Yêu cầu HS đọc đoạn3 - GV h i : Vì sao En-ri-cô h i hận, muốn xin l i Cô-rét-ti ? - HS ®äc theo nhãm - 2 nhóm đọc b i, các nhóm khác nghe và nhận xét - C¶ líp ®äc ®ßng thanh ®o¹n 3, 4 -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Câu chuyện... N I VỀ Đ I THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH I N VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIÊU: - Tr×nh bµy ®ỵc mét sè th«ng tin vỊ tỉ chøc § i TNTPHCM ( BT1 ) - i n ®óng n i dung vµo mÉu §¬n xin cÊp thỴ ®äc s¸ch ( BT2 ) II ®å dïng d¹y häc: GV: huy hiệu đ i, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG: A Më ®Çu: Ki m tra SGK/ TV1 GV ki m tra sự chuẩn bò b i của HS 29 B D¹y b i m i: 1 Gi i thiệu... là Đ i nhi đồng cứu quốc - GV gi i thiệu : huy hiệu đ i, khăn quàng đỏ, b i hát về đ i (Đ i ca – tác giả: Phong Nhã) - Giáo dục: để xứng đáng là 1 đ i viên em ph i làm gì ? - GV chuyển ý HĐ2: i n vào giấy tờ in sẵn * MT: HS biết i n đúng n i dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách * PP : giảng gi i, đàm tho i, thực hành - GV đưa ra mẫu đơn và gi i thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần - Quốc hiệu và tiêu ngữ . Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh đẹp Chuẩn bò : Tìm các mẫu trang trí đường diềm Nhận xét tiết học . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- Thø ba,ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2010. To¸n: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( kh«ng nhí ). I . M ơc tiªu: