1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA đia6

79 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

,{{{{{{{{{[[[ Phân phối chơng trình địa lý6 Cả năm: 35 tuần x 1/tuần = 35 tiết & Học kỳ một Ng y 14 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 BàI Mở đầu I.Mục tiêu bài học : Qua bài học này làm cho học sinh nắm đợc: -Nội dung học tập cuả bộ môn địa lý lớp 6 nói riêng và địa lý các khối lớp khác nói chung. -Nắm chắc phơng pháp và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết phục vụ cho học tập bộ môn -Rèn luyện ý thức say mê học bộ môn cho các em II- đồ dùng dạy học -SGK,tranh ảnh,bản đồ III.ph ơng pháp -Thảo luận nhóm -Trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề . IV-Tiến trình dạy và học trên lớp 1)Mở bài: Gv kể một vài mẫu chuyện phản ánh các sự vật hiện tợng địa lý và cách giải thích của nhân dân ta từ thời xa xa. Sau đó đa các em vào tình huống có vấn đề. Để giải đáp một cách đúng đắn chúng ta cần phải học tập bộ môn địa lý Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cả lớp B ớc1 : HS nghiên cứu SGK và cho biết: -Học tập bộ môn địa lý có ích gì? B ớc 2 : HS trả lời HS khác Bổ sung B ớc3: GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2Nhóm: B ớc1 : HS nghiên cứu SGK và hiểu biết của mình theo em ---Địa lý lớp 6 cho ta biết những gì về Trái Đất ? --Đối với bản đồ môn địa lý 6 cho ta rèn luyện những kỹ năng nào? B ớc 2 : Đại diện các nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung 1)Môn địa lý cho ta biết nhũng gì? -Hiểu biết về môi trờng sống của chúng ta -Hiểu đuợc thiên nhiên và cách thức sản xuất cuả nhân dân ta. -Giải thích đựơc các hiện tợng địa lý xảy ra trong cuộc sống và trong tự nhiên 2)Nội dung môn địa lý 6: *Về Trái Đất: -Nghiên cứu một số đặc điểm của Trái Đất -Một số hiện tợng thờng gặp trong cuộc sống và giải thích chúng -Các thành phần cấu tạo nên Trái Đất *Về kỹ năng bản đồ : 1 Bứơc3: Gv chuẩn kiến thức: ( và lấy thêm ví dụ minh hoạ cụ thể) Hoạt động 3/Nhóm GV chia lớp 4 nhóm B ớc 1 : Cho HS thảo luận kỹ phơng pháp học bộ môn nh thế nào cho hiệu quả? B ớc 2 : Các nhóm đa ra ý kiến các nhóm khác bổ sung và có câu hỏi phụ cho các nhóm khác B ớc 3 : GV chuẩn kiến thức: -Giúp các em có kiến thức ban đầu để sử dụng bản đồ trong học tập - Rèn luyện kỹ năng bản đồ thu thập thông tin, xử lý thông tin, giải quyết các Vấn đề cụ thể 3)Cần học bộ môn Địa lý nh thế nào ? -Cần quan sát kỹ qua tranh ảnh, hình vẽ.bản đồ. -Khai thác cả hai kênh hình và chữ, để trả lời câu hỏi hoàn thành bài tập. -Chú ý rèn luyện kỹ năng: Quan sát, phân tích, xử lý thông tin. --Biết liên hệ điều đã học vào thực tế cuộc sống. -Chấp hành tốt hớng dẫn quy định của GV bộ môn V)Đánh giá củng cố: - HS về nhà tự liên hệ bản thân về ý thức học tập của bản thân về bộ môn VI-H ớng dẫn về nhà : --Chuẩn bị nội dung và các dụng cụ học tập bộ môn --Trả lời câu hỏi SGK --Nghiên cứu bài tiếp theo. 2 Chơng I : TráI đất Ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 Bài 1 : Vị trí hình dạng và kích thớc của Trái Đất I-Mục tiêu bài học: Qua tiết học này học sinh cần: -Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng, kích thớc của Trái Đất. -Trình bày đợc các khái niệm về kinh tuyến và vĩ tuyến.Biết quy ớcvề kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông ,kinh tuyến Tây;vĩ tuyến Bắc ,vĩ tuyến Nam;nửa cầu Đông ,nửa cầu Tây , nửa cầu Bắc,nửa cầu Nam. -Xác định đợc kinh tuyến gốc,các kinh tuyến Đông-Tây;vĩ tuyến gốc,các vĩ tuyến Bắc-Nam; nửa cầu Đông ,nửa cầu Tây trên bản đồ và trên quả địa cầu. II-đồ dùng dạy học -Quả địa cầu và tranh về hệ Mặt Trời -Hình vẽ 2và 3 SGK phóng to. III- ph ơng pháp -Cá nhân \cả lớp -Trực quan;thuyết trình;nêu vấn đề iv-Tiến trình dạy và học trên lớp 1)Bài cũ: Câu hỏi 1,2 SGK 2)Bài mới: a)Vào bài: Trái Đất chúng ta là nơi. tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời .Con ngời có ý thức tìm hiểu về Trái Đất rất sớm. Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau trở về những câu hỏi cổ xa nhất cảu xã hội loài ngời về Trái Đất: Trái Đất ở đâu? Hình dạng và kích thớc cảu Trái Đất nh thế nào? Ngoài ra chúng ta còn đựơc hiểu về kinh tuýến, vĩ tuyến.Đó là nội dung chính của bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ Cả lớp ( GV treo tranh lên bảng) B ớc 1 : HS quan sát hình1 SGK và tranh trên bảng cho biết: --Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? Nêu tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời --Trái Đất đứng vị trí số mấy trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? B ớc 2 : HS trả lời HS khác bổ sung B ớc 3 : GV chuẩn kiến thức. (Hệ MT là bộ phận nhỏ bé trong hệ Ngân Hà, nơi có khoảng 200 tỷ ngôi sao tự phát ra ánh sáng ; Ngân hà chứa Hệ Mặt Trời lại chỉ là một trong hàng chục tỷ thiên hà trong vũ trụ. .Diêm V- ơng đợc công bố không phảI là1 hành tinh năm 2006) 1)Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: -Trái Đất là một trong 8 hành tinh quay xung quanh Mặt Trời,đứng thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời. (GV đọc và chỉ tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời và nói rõ vị trí của Trái Đất) 3 GV chuyển tiếp sang hoạt động 2 Hoạt động 2/ Cả lớp B ớc 1 : quan sát quả Địa Cỗu, hình 1 và 2 trang 5 SGK hãy cho biết: --Hình dạng cuả Trái Đất --Kích thớc của Trái Đất?(bán kính, xích đạo) Bứơc 2: HS phát biểu HS khác bổ sung. HS sử dụng tập bản đồ Bứơc 3: GV chuẩn kiến thức( GV mô tả hình dạng, kích thứơc qua quả địa cầu cực Bắc Cực Nam củaTrái Đất ) Gv chuyển tiếp sang hoạt động 3 Hoạt động 3/ Cặp: B ớc1; HS nghiên cứu SGK và hình 3 cho biết: --Các đờng nối liền từ cực Bắc đến cực Nam trên bề mặt quả cầu gọi là đ- ờng gì? Chỉ trên quả cầu đờng đó? độ dài các đờng này nh thế nào với nhau? --Những vòng tròn trên quả địa cầu cắt ngang qua địa cầu là đờng gì? Độ dài các đờng đó nh thế nào với nhau? + Dài nhất là xích đạo + Ngắn nhất là 2 cực --Trên quả địa cầu chúng ta có thể vẽ đợc bao nhiêu kinh , vĩ tuyến nếu: +Cứ 1 độ ta vẽ 1 kinh tuyến và một vĩ tuyến thì chúng ta có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến, kinh tuyến?(360 kt- 181vt) +Để đánh số đợc kinh tuyến và vĩ tuyến ngời ta đã làm nh thế nào?( Chọn 1 KT làm KT gốc và 1VT làm VT gốc) B ớc 2: Đại diện các nhóm trìnhbày ý kiến các nhóm khác bổ sung. B ớc 3: Gv chuẩn kiến thức: GV thuyết trình: KT đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuýên 180 0 +KT gốc cộng với kinh tuyến180 0 chia quả cầu ra làm hai nửa bằng nhau: đó là Đông bán cầu và Tây Bán cầu 2)Hình dạng và kích th ớc của Trái Đất. -Hình dạng: Hình cầu -Kích thứơc: +Bán kính: 6370km +Xích đạo:40076km -Kinh tuyến: là các đờng nối liến từ cực Bắc đến cực Nam có độ dài bằng nhau. -Vĩ tuyến : Là các đờng tròn nằm vuông góc với kinh tuyến và có độ dài không bằng nhau. *Kinh tuyến gốc:O 0 đi qua đài thiên văn Grinúyt. *Vĩ tuyến gốc là đờng xích đạo. O 0 4 + xích đạo chia quả cầu ra làm hai nửâ bàng nhau là Bắc bán cầu vầ nam Bán cầu +Hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến có ý nghĩa rất quan trọng để xác định mọi địa điểm trên quả địa cầu V)Đánh giá củng cố: 1)Hãy xác định trên quả địa cầu các điểm cực xích đạo, bán cầu Đông, Tây, VTBắc VT nam; KT Đông, KT Tây 2)Gọi học sinh đọc phần chữ đỏ ở SGK VI-H ớng dẫn về nhà : --làm bài tập 1+2 SGK --Đọc bài đọc thêm --Đọc trớc bài tiếp theo Ngày soạn: Ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tiết: 3 Bài 2: Bản đồ. cách vẽ bản đồ I-Mục tiêu bài học: 5 -Định nghiã đơn giản về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo cácphép chiếu đồ khác nhau -Biết đựơc những công việc cần làm khi vẽ bản đồ:thu thập thông tin,thu nhỏ khoảng cách,dùng kí hiệu để thể hiện các đối tợng địa lí, chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. II-đồ dùng dạy học: Quả địa cầu tự nhiên , bản đồ thế giới , bản đồ Tây bán cầu, III-PHƯƠNG PHáP -Cá nhân \cả lớp -Trực quan;thuyết trình;nêu vấn đề . IV-Tiến trình dạy và học trên lớp 1)Bài cũ: Hãy vẽ một vòng tròn tơng trng cho quả địa cầu; và từ đó hãy vẽ các đờng KT, VT, XĐ,NCB, NCN. 2)Bài : Vào bài: Các em đã có dịp làm quen với bản đồ. Trong bài học hôm nay Bản đồ và cách vẽ bản đồ các em sẽ đ ợc làm quen và tìm hiểu kỹ hơn về bản đồ và biết đợc cách vẽ bản đồ. Ngời ta phải làm những công việc gì? Hoạt động 1/ cá nhân B ớc1 : HS nghiên cứu bản đồ SGK và hình vẽ trên quả địa cầu cho biết: -Hình vẽ trên bản đồ và trên qua địa cầu có gì giống và khác nhau? -Bản đồ là gì? -Bản đồ cho ta biết điều gì? B ớc 2: HS phát biểu ý kiến HS khá bổ sung Bứơc 3: Gv chuẩn kiến thức( Giống: đều là hình ảnh thu nhỏ thế giới hay một khi vực. Khác nhau:quả địa cầu vẽ trên mặt cong giống thực tế hơn, do đó chính xác hơn còn bản đồ đựơc vẽ trên mặt phẳng , do vậy ít chính xác hơn) GV chuyển tiếp:Cho HS nghiên cứu SGK và cho biết: Bề mặt quả cầu hình cong còn bản đồ là mặt phẳng vậy vẽ bản đồ tr- ớc hết chúng ta phải làm gì? Hoạt động 2/Cặp: B ớc 1 : HS quan sát bản đồ hình 4SGK và hình 5 cho biết: + Hai bản đồ này có gì giống và khác nhau chỗ nào? +Tại sao đảo Grơn len trên bản đồ lại to gần bằng lục địa Nam Mỹ. 1) Bản đồ: Định nghĩa bản đồ ( SGK) --Bản đồ cho ta biết: Vị trí, hình dạng, kích thớc, mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý 2)Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong của hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng của giấy: -Vẽ bản đồ chính là chuyển mặt cong của Địa cầu lên mặt phẳng của giấy bằng các phơng pháp chiếu đồ. -Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ 6 B ớc 2 : Đại diện các cặp phát biểu ý kiến. Bứơc 3: GV chuẩn kiến thức Gv hỏi: Hãy nhận xét sự giống nhau vê hình dạng các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến ở bản đồ( H5,H6, H7) HS trả lời GV bổ sung kiến thức diễn giảng và giới thiệu 3 phơng pháp chiếu đồ cơ bản u điểm. nhợc điểm của mỗi phơng pháp. Hoạt động 3/ cá nhân B ớc 1: HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi SGK 3 trang 11 Bứơc 2: Gv bổ sung kiến thức và ghi tiêu đề lên bảng. ? Bản đồ có tầm quan trọng nh thế nào dạy và học địa lý? đều có sự biến dạng so với kích thớc thực tế, càng về hai cực sự sai lệch càng lớn. 3)Một số công việc cần làm khi vẽ bản đồ --Thu thâp thông tin về đối tợng địa lý --Tính tỷ lệ lựa chọn ký hiệu để thể hiện các đối tợng địa ký trên bản đồ. 4)Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học địa lý: --Bản đồ cung cấp cho chúng ta những khái niệm chính xác về vị trí địa lý, về sự phân bố các hiện tợng địa lý, hiện tợng đị lý tự nhiên kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái đất. bản đồ là dụng cụ không thể thiếu đựơc trong quá trình dạy và học địa lý. V)Đánh giá củng cố: 1)Cho biết bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong quá trìnhdạy và học địa lý 2)Đọc phần ghi nhớ 3)Đánh dấu x vào ô trống em cho là đúng nhất: Muốn vẽ đợc bản đồ phải: Biết cách biểu hiện mặt conghình cầu của Trái đất lên mặt phẳng. Thu thập thông tin đặc điểm các đối tợng địa lý Lựa chọn tỷ lệ và ký hiệu phù hợp thể hiện các đối tợng lên bản đồ cả 3 ý trên VI-H ớng dẫn về nhà : --HS làm bài tập trả lời câu hỏi SGK +Soạn bài mới Ngày soạn: 11tháng 9 năm 2010 Tiết 4 : Bài 3: Tỷ lệ bản đồ 7 I-Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: --Hiểu Tỷ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của hai loại tỷ lệ bản đồ : tỷ lệ số và tỷ lệ thớc. --Biết cách đo tính khoảng cách thực tế dựa vào bản đồ và tỷ lệ bản đồ. II-đồ dùng dạy học -chuẩn bị 3 bản đồ với 3 loại là tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ lớn, tỷ lệ TB -Hình 8 SGK phóng to III-PHƯƠNG PHáP -Cá nhân \cả lớp -Trực quan;thuyết trình;nêu vấn đề IV-Tiến trình dạy và học trên lớp 1)Bài cũ:? a)Em hãy nói rõ bản đồ là gì? các công việc khi vẽ bản đồ? b)Tại sao các nhà hàng hải hay dùngbản đồ có KT và vĩ tuyến là những đờng thẳng 2)Bài mới: Vào bài:( Kết hợp học sinh trả lời câu hỏi bài cũ rồi dẫn dắt vào bài mới) trong bài học trớc, các em đã biết rằng để vẽ đựơc bản đồ ta phải lựa chọn tỷ lệ thích hợp , rút ngắn khoảng cách để thể hiện đợc cá đối tợng trên bản đồ. Vậy khi sử dụng bản đồ tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa nh thế nào? chúng ta sẽ tìm hiểu rõ vấn đề này trong bài hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1/ cả lớp, B ớc1: HS nghiên cứu SGK và bản đồ cho biết: --Tỷ lệ bản đồ ghi ở đâu? Ghi ở phía dới hay góc BĐ --Lấy ví dụ minh hoạ --Tỷ lệ bản đồ là gì? B ớc 2: HS phát biểu ý kiến và HS khác bổ sung. Bứơc 3: GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2 / cả lớp, B ớc 1 : HS đọc tỷ lệ bản đồ H8, H9 cho biết : --Điểm giống nhau và khác nhau giữa hai hình . --Qua đó cho biết tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì ? B ớc 2 : HS phát biểu, HS khác bổ sung. B ớc 3 :GV chuẩn kiến thức . ( Giống : cùng thể hiện một lãnh thổ, khác : tỷ lệ khác nhau ) ? ? Em hiểu các số : 1/1000 và 1/15000 có ý nghĩa nh thế nào ? 1)ý nghiã của Tỷ lệ bản đồ a)Tỷ lệ bản đồ: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng trên thực tế . b)ý nghĩa : Tỷ lệ bản đồ cho ta biết bản đồ đợc thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế . 8 ? Hãy nghiên cứu hai bản đồ treo tờng và hai bản đồ H8 và H9, cho biết có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ ? (GV nói cho HS rõ mỗi dạng tỷ lệ có một cách cụ thể ) Hoạt động 3/:Cả lớp . Bứơc 1 : HS quan sát bản đồ H8, H9 và hãy : --Đọc tỷ lệ của một bản đồ . --Cho biết bản đồ nào có tỷ lệ lớn hơn, bản đồ nào có tỷ lệ nhỏ hơn ? --Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực địa ? +H8 1cm=75m +H9 1cm=150m BĐ H8 có tỉ lệ lớn hơn --Có mấy loại tỷ lệ bản đồ ? --Loại bản đồ nào thể hiện đợc rõ các đối tợng hơn ? H8 --Qua đó em có nhận xét gì ? B ớc 2 : HS trả lời, HS khác bổ sung . B ớc 3 : GV chuẩn kiến thức . ?Tỉ lệ BĐ đợc phân chia ntn? --Tỷ lệ lớn ( > 1/200000 ) . --Tỷ lệ trung bình ( 1/200000 đến 1/1000000 ) . --Tỷ lệ nhỏ ( < 1/1000000 ) . ? --H8-H9:Tỉ lệ lớn Hoạt động 4/ cả lớp .B ớc 1 : GV hỏi dựa vào bản đồ + tỷ lệ bản đồ, em hãy lập công thức tính khoảng cách thực tế khi chúng ta dùng bản đồ bằng cách căn cứ vào tỷ lệ số và tỷ lệ thớc ? B ớc 2 : HS trả lời và GV chuẩn kiến thức . Hoạt động 5/ nhóm . B ớc 1 : ( GV chia lớp thành 3 nhóm ) . Nhóm 1 : Đo khoảng cách thực địa theo đờng chim bay dựa vào bản đồ từ Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn . Nhóm 2 : Từ khách sạn Hoà Bình đến sông Hàn . c)Hai dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ : --Tỷ lệ số . --Tỷ lệ thớc . . - Bản đồ có tỷ lệ càng lớn thì sự thể hiện càng chi tiết và bản đồ nào có tỷ lệ càng nhỏ thì mang tính khái quát càng cao ). 2)Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ th ớc hay tỷ lệ số trên bản đồ . A)Dựa vào tỷ lệ số . (SGK) B)Dựa vào tỷ lệ th ớc . 9 Nhóm 3 : Đoạn đờng Nguyễn Chí Thanh . B ớc 2 : Cho HS đa đáp án các nhóm . B ớc 3 : GV chuẩn lại kiến thức về cách đo và cách tính . KL: Nhóm1=375m Nhóm 2=300m Nhóm3=300m V)Đánh giá củng cố : 1)Cho biết ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ ? Tỷ lệ bản đồ là gì ? 2)Đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng nhất : Để tính đợc khoảng cách thực tế từ bản đồ ta phải : Dựa vào tỷ lệ số . Dựa vào tỷ lệ thớc . Dựa vào cả tỷ lệ số và tỷ lệ thớc . Chỉ cần dựa vào một trong hai dạng tỷ lệ số hoặc tỷ lệ thớc mà bản đổ thể hiện . VI-H ớng dẫn về nhà : 1)Làm bài tập trong tập bản đồ . 2)Bài tập 2 + 3 SGK và trả lời câu hỏi ở SGK 3)soạn trớc bài mới. Ngày 18 tháng 9 năm 2010. Tiết 5 : Bài 4 : Phơng hớng trên bản đồ . Kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lý I.Mục tiêu bài học : Qua tiết này, HS cần : --Biết đợc các quy ớc về phơng hớng trên bản đồ 10 [...]... Cốc -TN 12 b)Ghi toạ độ địa lí của các điểm A,B,C trên hình 12 Nhóm 2: c)Tìm toạ độ địa lí trên H12 Nhóm 3: d)Xác định hớng Nhóm4: -Y/c:HS phảI xđ đợc các đờng KT 1300Đ,1500Đ ,1700Đ VT600B,700 B -ĐờngAOC chỉ hớng B-N BOD Đ-T Suy ra O đến A là hớngB BĐ CN DT VI-Hớng dẫn về nhà : Làm bài tập 1+2 SGK và BT trong tập bản đồ Chuẩn bị trớc bài 5 Ngày 25 tháng 9 năm 2010 Tiết 6 Bài 5: ký hiệu bản... nhiều loại và dạng kí hiệu D ý A và B Câu 2: Hãy sắp xếp các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng: Cột A Sắp xếp Cột B 1 Kinh tuyến A.là mô hình thu nhỏ của tráI dất 2 Vĩ tuyến B.là các vòng tròn nằm ngang vuông góc 3 Hình dạng trái đất với kinh tuyến 4 Quả địa cầu C.Hình cầu D.là các đờng nối cực Bắc với cực Nam trái đất Câu3: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: Muốn biết khoảng cách thực tế của bản... theo mùa Ngày 22/6: +Tại 66033B Ngày dài 24h +Tại 66033N Đêm đài 24h -Ngày 22/12 ngựơc lại =>Vòng cực: 26 Giáo án địa 6 GV:Nguyễn Thị Thơm sung Bớc 3: GV chuẩn kiến thức -VT 66033 là đờng có giới hạn có ngaỳ và đêm dài 24h Mỗi năm chỉ có một ngày và đêm dài 24 h Càng về phía cực thời gian là đêm hoặc ngày càng kéo dài hơn -Tại cực Bắc và Nam có nagỳ và đêm dài GV hỏi cả lớp: Quát hình 24 và cho biết ở... bản đồ là loạiđộ cao gì? Bớc 2: Đại diện học sinh phát biểu ý kiến, đại diện các cặp khác bổ sung Bớc 3; GV chuẩn kiến thức - Độ cao tuyệt đối là loại độ cao đợc tính bằng khoảng cách từ một điểm đến ngang mực nớc biển - Độ cao tơng đối là loại độ cao đợc ( Gv chuyển tiếp) tính bằng khoảng cách từ một điểm đến chỗ thấp nhất của chân Hoạt động 4/ Nhóm GV TT: Căn cứ vào thời gian hình thành để phân biệt . dài các đờng này nh thế nào với nhau? --Những vòng tròn trên quả địa cầu cắt ngang qua địa cầu là đờng gì? Độ dài các đờng đó nh thế nào với nhau? + Dài nhất. -Y/c:HS phảI xđ đợc các đờng KT 130 0 Đ,150 0 Đ ,170 0 Đ VT60 0 B,70 0 B -ĐờngAOC chỉ hớng B-N BOD Đ-T Suy ra O đến A là hớngB BĐ CN DT VI-H ớng dẫn

Ngày đăng: 29/09/2013, 01:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w