Kiến thức Sinh học 12 đặc biệt quan trọng đối với các em HS ôn thi THPT QG. Trong đề thicủa Bộ GD ĐT năm vừa qua, nội dung thi tập trung chủ yếu trong chương trình Sinh học 12với tỉ lệ 90%. Sinh học lớp 12 gồm 3 phần: Di truyền học (phần 5), Tiến hóa (phần 6) và Sinhthái học (phần 7). Như vậy, chương trình Sinh học lớp 12 đã tập hợp những kiến thức vô cùng quan trọng của Sinh học hiện đại. Trên thực tế, trong quá trình ôn thi THPT QG, chúng tôi nhậnthấy rằng HS khá khó khăn trong việc ghi nhớ, hiểu và nắm vững bản chất của các hiện tượng,cơ chế tiến hóa từ đó dẫn đến những tư duy nhầm lẫn và sai sót trong khi làm bài thi. Chính vìvậy, chúng tôi xin lựa chọn đề tài xây dựng chuyên đề ôn thi THPT QG về nội dung “ Bằngchứng và cơ chế tiến hóa” nhằm giúp các em HS biết cách tư duy, phân tích cũng như khắc phụcđược những nhầm lẫn và sai sót đáng tiếc khi trả lời các câu hỏi liên quan đến kiến thức Tiếnhóa, giúp HS đạt được kết quả cao nhất trong kì thi THPT QG sắp tới
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG =====***===== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QG Tên chuyên đề: “ Bằng chứng chế tiến hóa ” Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Ninh Tổ chuyên môn : Hóa – Sinh – KTNN Trường : THPT Nguyễn Thị Giang Năm học 2019 - 2020 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kiến thức Sinh học 12 đặc biệt quan trọng em HS ôn thi THPT QG Trong đề thi Bộ GD & ĐT năm vừa qua, nội dung thi tập trung chủ yếu chương trình Sinh học 12 với tỉ lệ 90% Sinh học lớp 12 gồm phần: Di truyền học (phần 5), Tiến hóa (phần 6) Sinh thái học (phần 7) Như vậy, chương trình Sinh học lớp 12 tập hợp kiến thức vô quan trọng Sinh học đại Trên thực tế, q trình ơn thi THPT QG, chúng tơi nhận thấy HS khó khăn việc ghi nhớ, hiểu nắm vững chất tượng, chế tiến hóa từ dẫn đến tư nhầm lẫn sai sót làm thi Chính vậy, chúng tơi xin lựa chọn đề tài xây dựng chuyên đề ôn thi THPT QG nội dung “ Bằng chứng chế tiến hóa” nhằm giúp em HS biết cách tư duy, phân tích khắc phục nhầm lẫn sai sót đáng tiếc trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức Tiến hóa, giúp HS đạt kết cao kì thi THPT QG tới II MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Về kiến thức Giúp trang bị cho HS kiến thức bản, trọng tâm có tính hệ thống chứng chế tiến hóa, từ HS giải thích ngun nhân dẫn đến đa dạng phong phú giới sinh vật làm sáng tỏ chế tiến hóa giới hữu Cụ thể: - Giới thiệu loại chứng tiến hóa bao gồm chứng giải phẫu so sánh, tế bào học sinh học phân tử, để chứng minh tồn trình tiến hóa lồi sinh vật trái đất - Giới thiệu học thuyết tiến hóa, đồng thời sâu phân tích quan niệm đại nhân tố tiến hóa, nguyên nhân chế tiến hóa lồi sinh vật - Nhận dạng, phân loại hướng dẫn suy luận dạng câu hỏi lí thuyết liên quan đến kiến thức chuyên đề, từ giúp HS tránh sai lầm việc nhận thức chất tượng - Phân loại hướng dẫn giải chi tiết dạng tập liên quan đến tiến hóa, từ giúp HS vận dụng linh hoạt kiến thức vào việc giải vấn đề liên quan đến di truyền học quần thể Về kĩ - Rèn luyện cho HS kỹ quan sát, phát triển thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa thơng qua q trình dạy học - Rèn luyện kĩ tính tốn, giải tập liên quan đến kiến thức tiến hóa di truyền học Về thái độ Giúp hình thành HS giới quan khoa học, tư hệ thống thái độ đắn thiên nhiên người Định hướng phát triển lực - Phát triển cho HS lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo - Phát triển cho HS lực nhận thức sinh học, lực tìm hiểu giới sống, lực vận dụng kiến thức, kĩ vào việc giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống hàng ngày có liên quan đến kiến thức tiến hóa III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG HS lớp 12 ôn thi THPT QG IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sách tài liệu liên quan đến kiến thức thuộc phần “ Bằng chứng chế tiến hóa” - Nghiên cứu tài liệu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ dạy học phát triển lực người học - Nghiên cứu chương trình SGK Sinh học 12 THPT, phần Tiến hóa để xây dựng nội dung chuyên đề - Tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Giang – Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm đánh giá hiệu chuyên đề V THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề dạy tiết B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Bằng chứng tiến hóa - Bằng chứng tiến hóa chứng phản ánh mối quan hệ họ hàng loài sinh vật - Có hai loại chứng tiến hóa: + Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch + Bằng chứng gián tiếp: chứng giải phẫu so sánh, chứng phôi sinh học, chứng địa lí sinh vật học, chứng tế bào học sinh học phân tử * Lưu ý: Trong chứng tiến hóa gián tiếp, chứng phơi sinh học chứng địa lí sinh vật học giảm tải a Bằng chứng giải phẫu so sánh - Cơ quan tương đồng: quan bắt nguồn từ quan loài tổ tiên thực chức khác - Cơ quan tương tự: không không bắt nguồn từ quan loài tổ tiên thực chức giống - Cơ quan thối hóa: quan bắt nguồn từ quan loài tổ tiên không thực chức chức bị tiêu giảm b Bằng chứng tế bào học - Tế bào đơn vị tổ chức giới sống: sinh vật (trừ virút) cấu tạo từ tế bào, tế bào sinh từ tế bào sống trước - Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực có thành phần bản: màng sinh chất, tế bào chất nhân (hoặc vùng nhân) Phản ánh nguồn gốc chung sinh giới c Bằng chứng sinh học phân tử - Dựa tương đồng cấu tạo, chức ADN, prôtêin, mã di truyền … cho thấy loài trái đất có tổ tiên chung - Người ta dựa vào trình tự nucleotit gen, trình tự axit amin loại protein để xác định mối quan hệ họ hàng loài Các học thuyết tiến hóa a Học thuyết tiến hóa Lamac (nội dung giảm tải) b Học thuyết tiến hóa Đacuyn * Quan sát Đacuyn: - Các lồi sinh vật sinh với số lượng lớn - Điều kiện môi trường không đủ để nuôi sống tất sinh vật - Các cá thể có ngoại hình khác (Biến dị cá thể) + Các cá thể phải đấu tranh với để sinh tồn + Những cá thể mang biến dị có lợi sống sót cá thể mang biến dị có hại loại bỏ Tiến hóa thích nghi với mơi trường * Biến dị cá thể - Là biến dị xuất q trình sinh sản hữu tính sinh vật - Gồm có loại biến dị cá thể: đột biến biến dị tổ hợp - Biến dị cá thể nguồn nguyên liệu tiến hóa, chọn giống * Chọn lọc tự nhiên - Sinh vật phải đấu tranh để sinh tồn - Kết đấu tranh sinh tồn: cá thể mang biến dị có lợi sống sót sinh sản Kết chọn lọc tự nhiên: hình thành sinh vật thích nghi với mơi trường Hình thành lồi * Chọn lọc nhân tạo - Chọn lọc nhân tạo: cá thể mang biến dị có lợi cho mục đích người người chọn lọc, giữ lại nhân lên thành giống - Kết chọn lọc nhân tạo: tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với mục đích khác người * Nguồn gốc loài - Các loài sinh vật có chung nguồn gốc tổ tiên - Dưới tác động CLTN, lồi hình thành theo đường phân li tính trạng từ nguồn gốc chung c Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Khái quát toàn khoa học giải vấn đề tiến hóa - Chia tiến hóa thành cấp độ: tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn * Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn - Tiến hóa nhỏ: q trình biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Dẫn tới hình thành lồi Đơn vị sở tiến hóa quần thể - Tiến hóa lớn: hình thành đơn vị phân loại lồi Quần thể Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn * Lưu ý: - Tiến hóa nhỏ diễn phạm vi tương đối hẹp, thời gian tương đối ngắn, nghiên cứu thực nghiệm - Tiến hóa lớn diễn phạm vi rộng, thời gian dài, nghiên cứu thực nghiệm - Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn song song diễn * Nguồn nguyên liệu tiến hóa - Alen đột biến biến dị sơ cấp - Biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp - Di nhập gen (di chuyển cá thể giao tử từ nơi khác) nguồn biến dị di truyền quần thể Các nhân tố tiến hóa - Nhân tố tiến hóa nhân tố làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể - Có nhân tố tiến hóa: đột biến, di nhập gen, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên a Đột biến - Đột biến biến đổi vật chất di truyền, bao gồm đột biến gen đột biến NST - Đột biến phát sinh ngẫu nhiên, vơ hướng thường có tần số thấp - Đột biến gen làm xuất alen Đột biến gen nguồn nguyên liêu sơ cấp chủ yếu (Đột biến gen phổ biến đột biến NST) - Vai trò đột biến: cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa chọn giống b Di nhập gen - Di nhập gen lan truyền gen từ quần thể sang quần thể khác - Có cách lan truyền gen: lan truyền cá thể lan truyền giao tử - Di nhập gen làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không theo hướng xác định - Di nhập gen mang đến cho quần thể alen làm phong phú vốn gen quần thể c Chọn lọc tự nhiên - CLTN phân hóa khả sống sót sinh sản cá thể với kiểu gen khác quần thể - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, tác động gián tiếp lên kiểu gen Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể theo hướng xác định - Nếu CLTN chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen nhanh so với chống lại alen lặn CLTN tác động lên quần thể đơn bội làm thay đổi tần số alen nhanh tác động lên quần thể lưỡng bội - CLTN làm giảm đa dạng di truyền quần thể - CLTN không tạo alen mới, kiểu gen d Các yếu tố ngẫu nhiên - Các yếu tố ngẫu nhiên như: thiên tai, lũ lụt, tác động người… làm cho lượng cá thể quần thể giảm mạnh - Các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền quần thể, làm nghèo vốn gen quần thể - Mức độ thay đổi tần số alen phụ thuộc vào kích thước quần thể - Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể không theo hướng xác định - Các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ hồn tồn 1alen khỏi quần thể - Có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen quần thể Thúc đẩy tiến hóa e Giao phối khơng ngẫu nhiên - Giao phối không ngẫu nhiên gồm: tự thụ phấn, giao phối cận huyết, giao phối có lựa chọn - Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể mà không làm thay đổi tần số alen quần thể - Làm giảm tỉ lệ kiểu gen dị hợp, tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp Làm cho alen đột biến nhanh chóng biểu thành kiểu hình - Giao phối khơng ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền quần thể Loài chế cách li a Loài - Loài sinh học nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có sức sống, có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Tiêu chuẩn để phân biệt loài: cách li sinh sản - Với lồi sinh sản vơ tính phải dựa vào tiêu chuẩn: hình thái, sinh lí, hóa sinh, địa lí sinh thái… - Lồi thân thuộc lồi có hình thái giống (lồi đồng hình) cách li sinh sản với b Các chế cách li * Cách li địa lí: - Là trở ngại mặt địa lí (núi, sơng, biển…) ngăn cản cá thể quần thể loài gặp gỡ giao phối với - Vai trò: trì khác biệt tần số alen thành phần kiểu gen quần thể tạo nhân tố tiến hóa * Cách li sinh sản: - Là trở ngại thể sinh vật (trở ngại sinh học) ngăn cản cá thể giao phối với ngăn cản việc tạo lai hữu thụ - Cách li sinh sản bao gồm: + Cách li trước hợp tử: Là trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với (ngăn cản thụ tinh tạo hợp tử) Bao gồm: cách li nơi ở, cách li tập tính , cách li thời gian (mùa vụ) cách li học + Cách li sau hợp tử: Là chế ngăn cản việc tạo lai ngăn cản việc tao lai hữu thụ - Vai trò: trì tồn vẹn đặc điểm riêng loài Nếu quần thể loài tự nhiên lý dẫn đến cách li sinh sản lồi xuất Q trình hình thành lồi a Khái niệm Hình thành lồi q trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo hệ gen cách li sinh sản với quần thể gốc Hình thành lồi = Hình thành đặc điểm thích nghi + Cách li sinh sản b Các đường hình thành lồi * Hình thành lồi khác khu vực địa lí - Điều kiện xảy ra: + Loài mở rộng khu phân bố: động vật di cư, thực vật phát tán (thường xảy với loài phát tán mạnh) + Khu phân bố lồi bị chia cắt: có biến đổi địa chất, địa hình… + Do nhân tố tiến hóa: hình thành nên đặc điểm thích nghi - Các thành phần tham gia: + Nhân tố tiến hóa: làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể + Điều kiện địa lí: nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi + Cách li địa lí: ngăn cản cá thể quần thể giao phối với trì khác biệt vốn gen quần thể Tạo điều kiện cho CLTN tạo khác biệt vốn gen quần thể - Đặc điểm: + Xảy tất nhóm sinh vật (chủ yếu loài ĐV di chuyển xa, TV phát tán mạnh) + Xảy chậm chạp, qua nhiều giai đoạn chuyển tiếp, thời gian lịch sử lâu dài + Thường dẫn đến hình thành quần thể thích nghi * Hình thành lồi khu vực địa lí - Hình thành lồi cách li tập tính + Chỉ có động vật (đặc biệt lồi động vật có tập tính giao phối phức tạp) + Cơ chế: Trong quần thể ban đầu xuất số biến dị làm thay đổi tập tính giao phối Nhóm cá thể cách li sinh sản với dạng gốc hình thành lồi - Hình thành loài cách li sinh thái + Trong khu vực sống quần thể có điều kiện sinh thái khác CLTN tiến hành theo hướng khác Hình thành nòi sinh thái Lồi + Xảy lồi ĐV di chuyển thực vật khả phát tán (ốc sên, trai, hến, cỏ…) - Hình thành lồi nhờ lai xa đa bội hóa + Xảy chủ yếu loài thực vật sinh sản hữu tính + Lồi có NST lớn lồi bố mẹ + Thường nhanh chóng hình thành lồi II PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT Các câu hỏi liên quan đến chứng tiến hóa a Nhận biết quan tương đồng quan tương tự - Khi đề đưa cặp quan dựa vào chức quan để suy ra: + Nếu quan thực chức tương tự quan tương tự VD: cánh bướm cánh dơi làm nhiệm vụ bay lượn nên cặp quan tương tự + Nếu quan thực chức khác quan tương đồng VD: Cánh tay người có chức cầm, nắm … cánh dơi có chức bay lượn nên cặp quan tương đồng b Nhận biết mối quan hệ họ hàng lồi - Dựa vào trình tự axit amin số protein điển hình để so sánh xác định nguồn gốc lồi Nếu trình tự xếp axit amin loài giống chứng tỏ lồi có nguồn gốc gần gũi - Dựa vào trình tự nucleotit số đoạn ADN số gen điển hình để so sánh xác định nguồn gốc lồi Nếu trình tự xếp nucleotit lồi giống chứng tỏ lồi có nguồn gốc gần gũi Giải thích: Các loài vừa tách từ tổ tiên chung nên chưa đủ thời gian để CLTN phân hóa tạo sai khác lớn cấu trúc phân tử VD1: Phân tích tỉ lệ phần trăm axit amin sai khác chuỗi polipeptit α pử phân tử Hb số lồi động vật có ương sống, người ta thu kết bảng sau Cá mập Cá chép Sa giơng Chó Người Cá mập 59,4 61,4 56,8 53,2 Cá chép 53,2 47,9 48,6 Sa giơng 46,1 44,0 Chó 16,3 Người Từ bảng rút nhận xét gì? Hãy vẽ sơ đồ phát sinh phản ánh quan hệ nguồn gốc lồi nói trên? Hướng dẫn trả lời - Nhận xét: dựa vào tỉ lệ phần trăm axit amin sai khác chuỗi polipeptit α phân tử Hb, ta xác định mối quan hệ họ hàng người với loài theo thứ tự từ gần đến xa sau: người, chó, sa giơng, cá chép, cá mập - Cây phát sinh chủng loại: Cá mập Cá chép Sa giơng Chó Người VD2: Dưới trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc đoạn gen mã hố cấu trúc nhóm enzim đêhiđrơgenaza người loài vượn người: + Người: – XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG – + Tinh tinh: – XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG – + Gôrila: – XGT – TGT – TGG – GTT – TGT – TAT – + Đười ươi: – TGT – TGG – TGG – GTX – TGT – GAT – Từ trình tự nuclêơtit nêu rút nhận xét mối quan hệ lồi người với loài vượn người? Hướng dẫn trả lời - Nhận xét: dựa vào khác số lượng ba nucleotit mạch mã gốc gen mã hóa enzim để xác định mối quan hệ họ hàng loài người loài vượn người Nhận thấy Tinh tinh khác người : ba; Gorila khác người: ba; Đười ươi khác người: ba Mối quan hệ theo thứ tự từ gần đến xa: Người, Tinh tinh, Gorila, Đười ươi * Câu hỏi luyện tập a Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1: Người tinh tinh khác nhau, thành phần axit amin chuỗi hemoglobin chứng tỏ người tinh tinh nguồn gốc, chứng gọi là: A chứng giải phẫu so sánh B chứng sinh học phân tử C chứng tế bào học D chứng phôi sinh học Câu 2: Bằng chứng sau không xem chứng sinh học phân tử? A Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin B ADN loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit C Mã di truyền lồi sinh vật có đặc điểm giống D Các thể sống cấu tạo tế bào Câu 3: Bằng chứng tiến hoá sau chứng sinh học phân tử? A Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền B Tất thể sinh vật cấu tạo từ tế bào C Prơtêin lồi sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin D ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit Câu 4: Những chứng tiến hoá sau chứng sinh học phân tử? (1) Tế bào tất loài sinh vật sử dụng chung mã di truyền (2) Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu loài (3) ADN tất loài sinh vật cấu tạo từ loại nuclêôtit (4) Prôtêin tất loài sinh vật cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin (5) Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào A (2), (3), (5) B (1), (3), (4) C (2), (4), (5) D (1), (2), (5) Câu 5: Bằng chứng tiến hóa sau chứng sinh học phân tử? A Prôtêin loài sinh vật cấu tạo từ 20 loại axit amin B Xương tay người tương đồng với cấu trúc chi trước mèo C Tất loài sinh vật cấu tạo từ tế bào D Xác sinh vật sống thời đại trước bảo quản lớp băng Câu 6: Bằng chứng tiến hóa sau xem chứng giải phẫu so sánh? A Các axit amin chuỗi -hemoglobulin người tinh tinh giống B Di tích thực vật sống thời đại trước tìm thấy lớp than đá Quảng Ninh C Tất sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào D Chi trước mèo cánh dơi có xương phân bố theo thứ tự tương tự Câu 7: Bằng chứng trực tiếp chứng minh q trình tiến hóa sinh vật A chứng giải phẫu so sánh B chứng tế bào học C chứng sinh học phân tử D chứng hóa thạch Câu 8: Bằng chứng sau xem chứng tiến hoá trực tiếp? A Di tích thực vật sống thời đại trước tìm thấy lớp than đá Quảng Ninh B Tất sinh vật từ đơn bào đến đa bào cấu tạo từ tế bào C Chi trước mèo cánh dơi có xương phân bố theo thứ tự tương tự D Các axit amin chuỗi β-hemôglôbin người tinh tinh giống b Câu hỏi mức độ thơng hiểu Câu 1: Cho ví dụ sau: (1) Cánh dơi cánh côn trùng (2) Vây ngực cá voi cánh dơi (3) Mang cá mang tôm (4) Chi trước thú tay người Những ví dụ quan tương đồng A (1) (2) B (1) (3) C (2) (4) D (1) (4) Câu 2: Cặp quan sau quan tương đồng? A Mang cá mang tôm B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Gai xương rồng gai hoa hồng Câu 3: Cánh chim tương đồng với quan sau đây? A Cánh ong B Cánh dơi C Cánh bướm D Vây cá chép Câu 4: Cặp quan sau loài sinh vật quan tương tự? A Cánh chim cánh bướm B Ruột thừa người ruột tịt động vật C Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt người D Chi trước mèo tay người Câu 5: Cho cặp quan sau: Tuyến nọc độc rắn tuyến nước bọt người Vòi hút bướm đôi hàm bọ cạp Gai xương rồng lúa Cánh bướm cánh chim Vây ngực cá chép vây ngực cá voi Những cặp quan tương đồng là: A 1, 4, B 1, 2, C 1, 2, D.1, 3, Câu 6: Cho ví dụ quan loài sau: (1) Cánh chim cánh chuồn chuồn (2) Vòi bạch tuộc vòi voi (3) Gai xương rồng tua đậu Hà Lan (4) Chân chuột chũi chân đế dũi (5) Ruột thừa người ruột tịt thú ăn thịt Những trường hợp quan tương đồng ? A 3, B 1, 2, C 1, 3, D 4, Câu 7: Điều sau khơng phải ví dụ quan tương tự ? A yếu tố ngẫu nhiên B giao phối không ngẫu nhiên C giao phối ngẫu nhiên D đột biến Câu 3: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp, người ta thu kết sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,5 0,6 0,65 0,675 Aa 0,4 0,2 0,1 0,05 aa 0,1 0,2 0,25 0,275 Nhân tố gây nên thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ A đột biến B giao phối ngẫu nhiên C yếu tố ngẫu nhiên D giao phối không ngẫu nhiên Câu 4: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội khơng hồn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng Nghiên cứu thành phần kiểu gen quần thể qua hệ, người ta thu kết bảng sau: Thế hệ P F1 F2 F3 Tần số kiểu gen AA 2/5 9/16 16/25 25/36 Tần số kiểu gen Aa 2/5 6/16 8/25 10/36 Tần số kiểu gen aa 1/5 1/16 1/25 1/36 Cho quần thể không chịu tác động nhân tố đột biến, di- nhập gen yếu tố ngẫu nhiên Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu sau đúng? A Cây hoa đỏ khơng có khả sinh sản quần thể giao phấn ngẫu nhiên B Cây hoa trắng khơng có khả sinh sản quần thể giao phấn ngẫu nhiên C Cây hoa hồng khơng có khả sinh sản quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt D Cây hoa trắng khơng có khả sinh sản quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt Câu 5: Ở quần thể, cấu trúc di truyền hệ liên tiếp sau: F1: 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2: 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3: 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4: 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa Cho biết kiểu gen khác có sức sống khả sinh sản Quần thể có khả chịu tác động nhân tố sau đây? A Giao phối không ngẫu nhiên B Các yếu tố ngẫu nhiên C Đột biến gen D Giao phối ngẫu nhiên Câu 6: Khi nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua bốn hệ liên tiếp thu kết sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,36 0,48 0,16 F3 0,25 0,5 0,25 F4 0,16 0,48 0,36 Quần thể đạng chịu chi phối nhân tố tiến hóa A chọn lọc tự nhiên đột biến B chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn C chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội D Chọn lọc tự nhiên giao phối ngẫu nhiên Câu 7: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp thu kết sau: 34 Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,36 0,48 0,16 F3 0,25 0,5 0,25 F4 0,16 0,48 0,36 Quần thể chịu tác động nhân tố tiến hóa sau đây? A Đột biến B Các yếu tố ngẫu nhiên C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên Câu 8: Khi nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp, thu kết sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,18 0,24 0,58 F3 0,09 0,42 0,49 F4 0,42 0,09 0,49 Quần thể chịu tác động nhân tố tiến hoá sau đây: A Giao phối không ngẫu nhiên B yếu tố ngẫu nhiên C đột biến D chọn lọc tự nhiên Câu 9: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp thu kết sau Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,49 0,42 0,09 F3 0,21 0,38 0,41 F4 0,25 0,3 0,45 F5 0,28 0,24 0,48 Quần thể chịu tác động nhân tố tiến hóa sau ? A Chọn lọc tự nhiên yếu tố ngẫu nhiên B Đột biến gen chọn lọc tự nhiên C Đột biến gen giao phối không ngẫu nhiên D Các yếu tố ngẫu nhiên giao phối không ngẫu nhiên b Bài tập mức độ vận dụng cao Câu 1: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ thu kết sau: Thế hệ Kiểu gen BB Kiểu gen Bb Kiểu gen bb F1 0,36 0,48 0,16 F2 0,54 0,32 0,14 F3 0,67 0,26 0,07 F4 0,82 0,16 0,02 Trong số nhận định sau quần thể trên, có nhận định đúng? I Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen lặn II Xảy q trình giao phối khơng ngẫu nhiên cá thể quần thể III Chỉ hệ F1, quần thể trạng thái cân di truyền IV Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng chống lại alen trội 35 A B C D Câu 2: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ thu kết sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,40 0,25 0,35 F2 0,35 0,20 0,45 F3 0,30 0,15 0,55 F4 0,15 0,10 0,75 Khi nói quần thể trên, có nhận xét sau đúng? I Quần thể chịu tác động nhân tố chọn lọc tự nhiên II Tần số alen A quần thể thay đổi theo hướng tăng dần qua hệ III Các cá thể mang kiểu hình lặn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần IV Các cá thể mang kiểu gen đồng hợp bị loại bỏ dần A B C D Câu 3: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể thực vật qua hệ người ta thu kết sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,30 0,425 0,4875 0,51875 0,534375 Aa 0,50 0,25 0,125 0,0625 0,03125 aa 0,20 0,325 0,3875 0,41875 0,434375 Có kết luận đúng? I Chọn lọc tự nhiên nhân tố chủ yếu làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể nêu II Tự thụ phấn nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể III Quần thể thực vật không chịu tác động nhân tố tiến hóa IV Qua hệ tự thụ phấn liên tiếp dẫn đến làm tăng tần số alen có hại quần thể thực vật A B C D Câu 4: Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể thực vật qua hệ liên tiếp, người ta thu kết sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 AA 0,40 0,525 0,5875 0,61875 Aa 0,50 0,25 0,125 0,0625 aa 0,10 0,225 0,2875 0,31875 Có kết luận đúng? I Đột biến nhân tố gây thay đổi thành phần kiểu gen quần thể II Các yếu tố ngẫu nhiên gây nên thay đổi thành phần kiểu gen quần thể III Tự thụ phấn nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể IV Thế hệ ban đầu (P) không cân di truyền A B C D Câu 5: Nghiên cứu thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp thu kết sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5 AA 0,81 0,15 0,2 0,25 0,16 Aa 0,18 0,50 0,4 0,30 0,48 aa 0,01 0,35 0,4 0,45 0,36 36 Có nhận định sau thành phần kiểu gen quần thể qua hệ? I Tất hệ có thành phần kiểu gen khơng đạt trạng thái cân di truyền II Sự thay đổi thành phần kiểu gen F2 so với F1 yếu tố ngẫu nhiên chi phối III Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F2 đến F4 nhân tố giao phối không ngẫu nhiên chi phối IV Sự thay đổi thành phần kiểu gen từ F4 qua F5 giao phối ngẫu nhiên chi phối A B C D Câu 6: Một lồi thực vật, xét gen có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a Nghiên cứu thành phần kiểu gen quần thể thuộc loài qua hệ, thu kết bảng sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 7/10 16/25 3/10 1/4 4/9 Aa 2/10 8/25 4/10 2/4 4/9 aa 1/10 1/25 3/10 1/4 1/9 Giả sử thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ tác động nhiều nhân tố tiến hóa Cho phát biểu sau: I Quần thể quần thể tự thụ phấn II Sự thay đổi thành phần kiểu gen F2 di – nhập gen III Có thể mơi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi làm cho tất cá thể mang kiểu hình lặn F3 khơng khả sinh sản IV Nếu F4 chịu tác động chọn lọc F3 tần số kiểu hình lặn F5 9/16 Theo lí thuyết, phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D Xác định tỉ lệ cá thể bị đột biến quần thể ngẫu phối VD1: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử giới đực có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 20%, giới có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 25% Hãy xác định tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến? Hướng dẫn giải - Hợp tử khơng đột biến hình thành kết hợp giao tử không đột biến bố với giao tử không đột biến mẹ - Tỉ lệ hợp tử không đột biến 0,8 x 0,75 = 0,6 - Tỉ lệ hợp tử đột biến = – hợp tử không đột biến = – 0,6 = 0,4 = 40% Tổng quát: Trong quần thể ngẫu phối - Tỉ lệ hợp tử khơng đột biến tích giao tử đực khơng đột biến với giao tử không đột biến - Tỉ lệ hợp tử đột biến = – tỉ lệ hợp tử khơng đột biến VD2: lồi động vật, xét gen NST thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a Giả sử phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 2% Xác định a Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến F1? b Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến? Hướng dẫn giải a (Aa + aa) = – AA 37 = – 0,95 x 0,98 = 6,9% b Tỉ lệ cá thể aa/(1 – AA) = (0,05 x 0,02)/0,069 Tổng quát: Trong quần thể ngẫu phối, alen đột biến alen lặn tần số alen đột biến đực x, tần số alen đột biến y trình sinh sản sinh ra: - Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến = x + y – x.y - Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến = x.y - Trong tổng số cá thể mang alen đột biến, thể đột biến chiếm tỉ lệ = x.y/(x+y –x.y) VD3: Ở loài động vật, xét gen NST thường có alen, alen A > a1, a2, a3 Giả sử quần thể có tần số alen a1 = 0,03; a2 = 0,05; a3 = 0,02 Hãy xác định a Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến F1? b Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến? Hướng dẫn giải - x = tổng tần số alen a1 + a2 + a3 = 0,1 a x + y – x.y = 0,1 + 0,1 – 0,1x 0,1 = 0,19 b = x y/ (x+y-x.y) * Bài tập tự luyện a Bài tập mức độ vận dụng Câu 1: Trong quần thể loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 10% Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến A 19% B 1% C 10% D 5% Câu 2: Ở loài động vật, xét gen NST thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a Giả sử phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10% Theo lý thuyết, tổng số cá thể mang alen đột biến đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ A 0,5% B 90,5% C 3,45% D 85,5% Câu 3: Trong quần thể loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 5% Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến A 0,25% B 9,75% C 10% D 5% Câu 4: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử giới đực có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 20%, giới có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 25% Loại hợp tử mang gen đột biến chiếm tỉ lệ A 45% B 40% C 5% D 95% b Bài tập mức độ vận dụng cao Câu 1: Ở loài động vật, xét gen nhiễm sắc thể thường có alen, alen A trội hồn toàn so với alen đột biến a Giả sử phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 2% Biết q trình giảm phân khơng xảy đột biến Có phát biểu sau đúng? I Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến 6,9% II Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến 0,1% III Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến 1/69 IV Tỉ lệ cá thể bình thường mang alen đột biến tổng số cá thể có kiểu hình bình thường 98/999 A B C D 38 Câu 2: Ở loài động vật, xét gen nhiễm sắc thể thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a Giả sử phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 6% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 5% Biết trình giảm phân khơng xảy đột biến Có phát biểu sau đúng? I Tỉ lệ cá thể không mang alen đột biến 89,3% II Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến 0,3% III Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến 3/107 IV Tỉ lệ cá thể bình thường mang alen đột biến tổng số cá thể có kiểu hình bình thường 104/997 A B C D Câu 3: Ở loài động vật, xét gen nhiễm sắc thể thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a1; a2; a3 Một quần thể có tần số alen a1 = 0,03; alen a2 = 0,05, alen a3 = 0,02 Biết q trình giảm phân khơng xảy đột biến Có phát biểu sau đúng? I Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến 19% II Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến 1% III Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến 1/19 IV Tỉ lệ cá thể bình thường mang alen đột biến tổng số cá thể có kiểu hình bình thường 2/11 A B C D Câu 4: Ở loài động vật, xét gen nhiễm sắc thể thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a1; a2 Một quần thể có tần số alen a1 = 0,02; alen a2 = 0,03 Biết q trình giảm phân khơng xảy đột biến Có phát biểu sau đúng? I Tỉ lệ cá thể không mang alen đột biến 90,25% II Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến 0,25% III Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến 1/39 IV Tỉ lệ cá thể bình thường mang alen đột biến tổng số cá thể có kiểu hình bình thường 2/21 A B C D IV MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ Sau học xong chuyên đề, tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra nhằm đánh giá kết học tập HS, từ điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp Xây dựng ma trận đề kiểm tra Dựa ma trận đề thi THPT QG năm 2019 Bộ GD & ĐT, xây dựng ma trận đề kiểm tra tiết (45 phút), chuyên đề “Bằng chứng chế tiến hóa” sau: TT Nội dung Bằng chứng tiến hóa Các học thuyết tiến hóa Các nhân tố tiến hóa Lồi chế cách li Q trình hình thành lồi Tống số câu Nhận biết 3 12 (40%) Các mức độ nhận thức Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu 4 6 13 6 30 (20%) (20%) (20%) 39 Nội dung đề kiểm tra Trường THPT …………… KIỂM TRA CĐ: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HĨA NĂM HỌC: ………… Mơn: SINH HỌC - Lớp 12 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên:………………………………….Lớp:…………… .…… ……… Mã đề thi 178 Câu 1: Hình thành lồi đường lai xa đa bội hóa phương thức thường gặp A nấm B thực vật C động vật D vi khuẩn Câu 2: Cặp quan sau quan tương đồng? A Mang cá mang tôm B Cánh chim cánh côn trùng C Cánh dơi tay người D Gai xương rồng gai hoa hồng Câu 3: Nhân tố sau tác động trực tiếp lên kiểu hình gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua làm biến đổi tần số alen quần thể? A Chọn lọc tự nhiên B Đột biến C Giao phối không ngẫu nhiên D Giao phối ngẫu nhiên Câu 4: Theo quan niệm đại, kết q trình tiến hố nhỏ hình thành nên A lồi B alen C ngành D kiểu gen Câu 5: Bằng chứng trực tiếp chứng minh q trình tiến hóa sinh vật A chứng giải phẫu so sánh B chứng tế bào học C chứng sinh học phân tử D chứng hóa thạch Câu 6: Điều sau khơng phải ví dụ quan tương tự ? A cánh dơi cánh bướm B gai hoa hồng gai xương rồng C tay người chi trước bò D mang cá mang tôm Câu 7: Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá sở A tế bào B quần thể C cá thể D bào quan Câu 8: Các khác lồi có cấu tạo hoa khác nên chúng thường không thụ phấn cho Đây ví dụ dạng cách li A thời gian (mùa vụ) B sinh thái C tập tính D học Câu 9: Trong chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất A ngăn cản thụ tinh tạo thành hợp tử B ngăn cản hợp tử phát triển thành lai C ngăn cản lai hình thành giao tử D ngăn cản hợp tử phát triển thành lai hữu thụ Câu 10: Trong trình tiến hóa, quần thể lồi có phân hóa vốn gen dạng cách li sau xuất quần thể đánh dấu hình thành lồi mới? A Cách li tập tính B Cách li sinh sản C Cách li sinh thái D Cách li địa lí Câu 11: Nội dung sau nói cách li sau hợp tử? A Các cá thể giao phối với tạo hợp tử, hợp tử không phát triển thành lai B Các cá thể có cấu tạo quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với C Các cá thể sống sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với 40 D Các cá thể có tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với Câu 12: Trong q trình tiến hố, cách li địa lí có vai trò A hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể loài B hạn chế giao phối tự cá thể thuộc quần thể khác loài C làm biến đổi tần số alen quần thể theo hướng khác D làm phát sinh alen mới, qua làm tăng đa dạng di truyền quần thể Câu 13: Con lai sinh từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu A số lượng nhiễm sắc thể hai lồi khơng nhau, gây trở ngại cho nhân đôi nhiễm sắc thể B cấu tạo quan sinh sản hai lồi khơng phù hợp C nhiễm sắc thể tế bào không tiếp hợp với giảm phân, gây trở ngại cho phát sinh giao tử D số lượng gen hai lồi khơng Câu 14: Cho biết gen mã hóa loại enzim số lồi khác trình tự nuclêơtit sau đây: Trình tự nucleotit khác Lồi gen mã hóa enzim xét Loài A XAGGTXAGTT Loài B XXGGTXAGGT Loài C XAGGAXATTT Lồi D XXGGTXAAGT Phân tích bảng liệu trên, dự đốn mối quan hệ họ hàng loài A A C hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B D hai lồi có mối quan hệ xa B B D hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B C hai lồi có mối quan hệ xa C A B hai loài có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, C D hai lồi có mối quan hệ xa D A D hai lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất, B C hai lồi có mối quan hệ xa Câu 15: Theo quan niệm thuyết tiến hóa đại, phát biểu sau đúng? A Tất biến dị nguyên liệu chọn lọc tự nhiên B Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên C Không phải tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên D Tất biến dị di truyền nguyên liệu chọn lọc tự nhiên Câu 16: Lồi A có NST (2n = 20), lồi B có NST (2n = 18) Nội dung sau nói hình thành lồi C tạo từ q trình lai xa đa bội từ loài A B? A Phương thức hình thành lồi C có đặc điểm diễn với tốc độ nhanh không chịu tác động chọn lọc tự nhiên B Loài C mang NST lưỡng bội loài A, B tất NST tồn theo cặp tương đồng C Phương thức hình thành lồi C xảy phổ biến động vật, thực vật diễn với tốc độ nhanh D Q trình hình thành lồi C không chịu tác động nhân tố đột biến mà chịu tác động chọn lọc tự nhiên Câu 17: Theo quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên, phát biểu sau không đúng? 41 A Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành quần thể có nhiều cá thể mang kiểu gen quy định đặc điểm thích nghi với mơi trường B Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả sống sót khả sinh sản cá thể quần thể C Đối tượng tác động chọn lọc tự nhiên cá thể quần thể D Kết chọn lọc tự nhiên hình thành nên lồi sinh vật có đặc điểm thích nghi với mơi trường Câu 18: Khi nói q trình hình thành lồi mới, theo quan niệm tiến hóa đại có phát biểu sau đúng? I Cách li tập tính cách li sinh thái dẫn đến hình thành lồi II Cách li địa lí ln dẫn đến hình thành loài III Sự khác biệt di truyền quần thể tích tụ dẫn đến xuất cách li sinh thái lồi hình thành IV Lai xa kèm theo đa bội hóa góp phần hình thành nên lồi khu vực địa lí khác A B C D Câu 19: Khi nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ liên tiếp, thu kết sau: Thế hệ Kiểu gen AA Kiểu gen Aa Kiểu gen aa F1 0,49 0,42 0,09 F2 0,18 0,24 0,58 F3 0,09 0,42 0,49 F4 0,42 0,09 0,49 Quần thể chịu tác động nhân tố tiến hoá sau đây: A Giao phối không ngẫu nhiên B yếu tố ngẫu nhiên C đột biến D chọn lọc tự nhiên Câu 20: Ở loài động vật, xét gen NST thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a Giả sử phép lai, tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5% Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10% Theo lý thuyết, tổng số cá thể mang alen đột biến đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ A 0,5% B 90,5% C 3,45% D 85,5% Câu 21: Ở loài động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lông trắng Gen nằm nhiễm sắc thể thường Một quần thể loài hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa Giả sử quần thể này, cá thể có màu lơng giao phối ngẫu nhiên với mà không giao phối với cá thể có màu lơng khác quần thể khơng chịu tác động nhân tố tiến hóa khác Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lơng trắng F1 A 1/40 B 23/180 C 1/8 D 1/36 Câu 22: Ở quần thể động vật ngẫu phối, xét gen nằm nhiễm sắc thể thường gồm alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a Dưới tác động chọn lọc tự nhiên, cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hồn tồn sau sinh Thế hệ xuất phá (P) quần thể có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,4Aa Cho khơng có tác động nhân tố tiến hóa khác Theo lí thuyết, hệ F3 quần thể có tần số alen a A 1/5 B 1/9 C 1/8 D 1/7 Câu 23: Ở quần thể, cấu trúc di truyền hệ liên tiếp sau: F1: 0,12AA; 0,56Aa; 0,32aa F2: 0,18AA; 0,44Aa; 0,38aa F3: 0,24AA; 0,32Aa; 0,44aa F4: 0,28AA; 0,24Aa; 0,48aa 42 Cho biết kiểu gen khác có sức sống khả sinh sản Quần thể có khả chịu tác động nhân tố sau đây? A Giao phối không ngẫu nhiên B Các yếu tố ngẫu nhiên C Đột biến gen D Giao phối ngẫu nhiên Câu 24: Trong quần thể ngẫu phối, giả sử giới đực có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 20%, giới có tỉ lệ giao tử mang gen đột biến 25% Loại hợp tử mang gen đột biến chiếm tỉ lệ A 45% B 40% C 5% D 95% Câu 25: Ở quần thể động vật ngẫu phối, xét gen nằm nhiễm sắc thể thường gồm alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a Dưới tác động chọn lọc tự nhiên, cá thể có kiểu hình lặn khơng có khả sinh sản đến tuổi trưởng thành Thế hệ xu ất phát (P) quần thể có cấu trúc di truyền 0,6AA : 0,4Aa Cho khơng có tác động nhân tố tiến hóa khác Có phát biểu sau đúng? I Theo lý thuyết, hệ F3 quần thể có tần số alen a 1/7 II Kiểu hình đồng hợp lặn ngày giảm dần qua hệ III Ở hệ F3 kiểu gen chủng chiếm tỉ lệ 37/49 IV Ở hệ F3 số cá thể có kiểu hình trội, kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 1/4 A B C D Câu 26: Ở loài thực vật, AA quy định đỏ, Aa quy định vàng, aa quy định xanh, khả sinh sản cá thể Thế hệ xuất phát quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa Giả sử hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn aa giai đoạn chuẩn bị hoa Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Ở tuổi sau sinh sản hệ F1, Aa chiếm tỉ lệ 2/5 II Ở giai đoạn nảy mầm hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/10 III Ở giai đoạn nảy mầm hệ F3, alen a có tần số 2/9 IV Ở tuổi sau sinh sản hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 15/17 A B C D Câu 27: Ở loài động vật, xét gen nhiễm sắc thể thường có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a1; a2; a3 Một quần thể có tần số alen a1 = 0,03; alen a2 = 0,05, alen a3 = 0,02 Biết q trình giảm phân khơng xảy đột biến Có phát biểu sau đúng? I Tỉ lệ cá thể mang alen đột biến 19% II Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến 1% III Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình đột biến tổng số cá thể có alen đột biến 1/19 IV Tỉ lệ cá thể bình thường mang alen đột biến tổng số cá thể có kiểu hình bình thường 2/11 A B C D Câu 28: Ở quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng Thế hệ xuất phát quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,6AA : 0,4Aa Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Ở F2, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 10% II Qua hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần tiến tới 80% III Qua hệ, hiệu số tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa = 0,6 IV Ở hệ F3, tỉ lệ kiểu hình 33 hoa đỏ : hoa trắng V Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết giai đoạn phơi F2, có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 3/17 43 A B C D Câu 29: Ở mơt lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lông trắng; gen nằm NST thường Một quần thể (P) có cấu trúc di truyền 0,4AA : 0,4 Aa : 0,2aa Giả sử quần thể này, cá thể có màu lơng giao phối ngẫu nhiêu với mà không giao phối với cá thể có màu lơng khác quần thể khơng chịu tác động nhân tố tiến hóa khác Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Tần số alen A a quần thể (p) 0,6 0,4 II Tỉ lệ cá thể lông trắng thu đời F1 25% III Tỉ lệ cá thể lông đen F2 72% IV Quần thể động vật đạt trạng thái cân đời F2, tất cá thể giao phối ngẫu nhiên lựa chọn màu sắc lơng A B C D Câu 30: Một loài thực vật, xét gen có alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a Nghiên cứu thành phần kiểu gen quần thể thuộc loài qua hệ, thu kết bảng sau: Thành phần kiểu Thế hệ P Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 gen AA 7/10 16/25 3/10 1/4 4/9 Aa 2/10 8/25 4/10 2/4 4/9 aa 1/10 1/25 3/10 1/4 1/9 Giả sử thay đổi thành phần kiểu gen quần thể qua hệ tác động nhiều nhân tố tiến hóa Cho phát biểu sau: I Quần thể quần thể tự thụ phấn II Sự thay đổi thành phần kiểu gen F2 di – nhập gen III Có thể môi trường sống thay đổi nên hướng chọn lọc thay đổi làm cho tất cá thể mang kiểu hình lặn F3 khơng khả sinh sản IV Nếu F4 chịu tác động chọn lọc F3 tần số kiểu hình lặn F5 9/16 Theo lí thuyết, phát biểu trên, có phát biểu đúng? A B C D - HẾT Đáp án đề kiểm tra Mã đề [178] B C 16 17 B A A 18 B A 19 B D 20 C C 21 C B 22 C D 23 A 44 A 24 B 10 B 25 D 11 A 26 C 12 A 27 D 13 C 28 A 14 B 29 C 15 C 30 C C KẾT LUẬN Với nội dung kiến thức trình bày trên, chuyên đề dạy học thực nghiệm cho em HS lớp 12, ôn thi THPT QG năm học 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Thị Giang – Cơ sở thu kết tốt HS cảm thấy hiểu tự tin trả lời câu hỏi, đặc biệt câu hỏi lí thuyết liên quan đến kiến thức chuyên đề Tuy nhiên, trình giảng dạy, chúng tơi muốn nhấn mạnh đến q thầy cô số vấn đề sau: - HS trường THPT Nguyễn Thị Giang – Cơ sở chủ yếu lấy điểm môn Sinh học điểm xét tốt nghiệp, nên dừng lại việc phân loại hướng dẫn trả lời câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu Phần tập mức độ vận dụng, vận dụng cao dành cho đối tượng HS lấy điểm môn Sinh học để xét vào trường đại học, cao đẳng - Việc phân loại hướng dẫn trả lời dạng câu hỏi tập mang tính chất tương đối, dựa vào dạng câu hỏi tập mà Bộ GD & ĐT đề thi năm trước để xây dựng nên, thầy nên cập nhật bổ sung thường xuyên dạng để phù hợp với tính chất đề thi hành - Hệ thống câu hỏi tập tự luyện cho HS có số lượng câu hỏi khơng nhiều, chúng tơi cố gắng xây dựng ngân hàng đề thi, bổ sung liên tục câu hỏi tập vào ngân hàng theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Việc xác định câu hỏi tập theo mức độ gặp nhiều khó khăn, chưa có phân định rạch ròi mức độ số dạng câu hỏi, tập Chúng hi vọng GV trang bị phần mềm phân tích mức độ câu hỏi, tập dựa số lượng HS trả lời đúng, sai từ xây dựng ngân hàng đề thi có chất lượng Cuối để chuyên đề đạt chất lượng hiệu cao việc ôn thi THPT QG, mong nhận nhận xét đóng góp q báu từ phía thầy bạn Xin chân thành cảm ơn ! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ giáo dục đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học, NXB Giáo Dục, 2007 Phan Khắc Nghệ, Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2019 Phan Khắc Nghệ, Phương pháp giải nhanh dạng tập Sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013 Phan Khắc Nghệ, Sinh học chủ đề Tiến hóa Sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2018 Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Trần Thị Thanh Bình, Rèn luyện kĩ Sinh học 12, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 Sách giáo khoa Sinh học 12 (2013), tái lần thứ năm, NXB Giáo Dục Trang điện tử http://ppdhsinhhoc12.weebly.com http://tienhoa.weebly.com https://sinhtienhoa.com https://vi.wikipedia.org 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ TT Chữ viết tắt Xin đọc GD&ĐT CĐ CLTN GV Giáo viên HS Học sinh NST 10 THPT 11 THPT QG 12 VD Giáo dục Đào tạo Chuyên đề Chọn lọc tự nhiên Nhiễm sắc thể Trung học phổ thơng Trung học phổ thơng Quốc gia Ví dụ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………1 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………………………… II MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ………………………………………………………………… III ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG……………………………………………………………………1 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………… V THỜI LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ……………………………………………………………….2 B NỘI DUNG……………………………………………………………………………… I KIẾN THỨC TRỌNG TÂM………………………………………………………………….3 Bằng chứng tiến hóa………………………………………………………………………… Các học thuyết tiến hóa……………………………………………………………………….3 Các nhân tố tiến hóa…………………………………………………………………….…….4 Lồi chế cách li……………………………………………………………………5 Q trình hình thành lồi…………………………………………………………………….6 II PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT……………… Các câu hỏi liên quan đến chứng tiến hóa…………………………………………… Các câu hỏi liên quan đến học thuyết tiến hóa tổng hợp đại……………………… 11 Các câu hỏi liên quan đến nhân tố tiến hóa……………………………………………14 Các câu hỏi liên quan đến loài chế cách li sinh sản…………………………… 23 Các câu hỏi liên quan đến q trình hình thành lồi…………………………………… 25 III PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ TIẾN HÓA………………………………………31 Xác định nhân tố tiến hóa…………………………………………………………………31 Xác định tỉ lệ cá thể bị đột biến quần thể ngẫu phối………………………………37 IV MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ……………………39 Xây dựng ma trận đề kiểm tra…………………………………………………………… 39 Nội dung đề kiểm tra………………………………………………………………………40 Đáp án đề kiểm tra…………………………………………………………………………44 C KẾT LUẬN……………………………………………………………………………….45 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 46 ... TRỌNG TÂM Bằng chứng tiến hóa - Bằng chứng tiến hóa chứng phản ánh mối quan hệ họ hàng lồi sinh vật - Có hai loại chứng tiến hóa: + Bằng chứng trực tiếp: hóa thạch + Bằng chứng gián tiếp: chứng giải... chung c Học thuyết tiến hóa tổng hợp đại - Khái quát toàn khoa học giải vấn đề tiến hóa - Chia tiến hóa thành cấp độ: tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn * Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn - Tiến hóa nhỏ: q trình... Câu 7: Bằng chứng trực tiếp chứng minh q trình tiến hóa sinh vật A chứng giải phẫu so sánh B chứng tế bào học C chứng sinh học phân tử D chứng hóa thạch Câu 8: Bằng chứng sau xem chứng tiến hố