1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HH7 (hây)

8 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 11 Ngày soạn: Tiết : 21 Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Củng cố các phép tính trong Q, rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q. - Kỹ năng tìm thành phần chưa biết trong tylệ thức, trong dãy tỷ số bằng nhau. - Giải toán về tỷ số, chia tỷ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: Thuộc lý thuyết chương I, bảng nhóm. - Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III/ Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Dạng 1: Thực hiện phép tính Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính có ngoặc ?không ngoặc? Nhận xét bài tập 1? Gọi Hs lên bảng giải. Gv gọi Hs nhận xét bài giải của bạn. Gv nhận xét chung. Nhắc lại cách giải. Tương tự cho các bài tập còn lại. Hoạt động 2: Dạng 2: Tính nhanh Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, nêu phương pháp giải ? Hs nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính không ngoặc: Luỹ thừa trước, rồi đến nhân chia rồi cộng trừ sau. Đối với dãy tính có ngoặc làm từ trong ngoặc ra ngoài ngoặc. Dãy tính không ngoặc và có thể tính nhanh được. Một Hs lên bảng giải, các hs còn lại làm vào vở. Kiểm tra kết quả, sửa sai nếu có. Hs đọc đề. Ta thấy: 0,4.2,5 =1, do đó dùng tính chất giao hoán và kết hợp gom chúng thành tích. Tương tự : 0,125.8 = 1 0,375.8 = 3 Hs lên bảng giải. Dạng 1: Thực hiện phép tính 14 5 7 .10 7 5 : 4 1 25 4 1 15 7 5 : 4 1 25 7 5 : 4 1 15/4 3 1 3 3 1 27 1 .81 3 1 3 1 .9.9/3 6)14.( 7 3 3 1 33 3 1 19. 7 3 3 1 33. 7 3 3 1 19. 7 3 /2 5,25,011 5,0 21 16 21 5 23 4 23 4 1 21 16 5,0 23 4 21 5 23 4 1/1 3 = − −=       −       −=       − −       − −=+ − =+       − −=−=       −= − ==+= +       ++       −= ++−+ Dạng 2: Tính nhanh 1/ (-6,37.0,4).2,5 = -6,37 .(0,4.2,5) = -6,37 2/ (-0,125).(-5,3).8 = [(-0,125).8].(-5,3) = 5,3 3/ (-2,5).(-4).(-7,9) = 10.(-7,9) = -79 4/ (-0,375). 3 1 4 .(-2) 3 = 3. 3 13 = 13 Gọi Hs lên bảng giải. Gv nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: Dạng 3: Tìm x biết Gv nêu đề bài. Gv nhắc lại bài toán cơ bản: a . x = b => x = ? a : x = b => x = ? Vận dụng vào bài tập tìm x ? Gv nêu bài tập 3,4. Gọi Hs lên bảng giải. Kiểm tra kết quả, nhận xét cách giải. Nêu các bước giải tổng quát. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ? x = 2,5 => x = ? x = -1,2 => x = ? x+ 0,573 = 2 => x = ? Gv nhắc lại cách giải bài 8. Xem x + 3 1 = X => đưa về bài tập 7. Hoạt động 4: Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức: Gv nêu đề bài 1. Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức ta b a x a b x = = . Hs lên bảng giải bài 1 và 2. Các Hs còn lại giải vào vở. Hs lên bảng giải. Nhận xét cách giải của bạn. Giá trị tuyệt đối của một số a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.  x nếu x ≥ 0. x=   - x nếu x < 0. x= 2,5 => x = ± 2,5. Không tìm được giá trị của x. x= 2 – 0,573 = 1,427 x = ± 1,427. Hs lên bảng giải. Dùng tính chất cơ bản của tỷ lệâ thức . Từ d c b a = => a . d = b . c. Hs giải bài 1. Nhắc lại tính chất : Từ d c b a = => db ca db ca d c b a + + = − − == Dạng 3: Tìm x biết 3 1 33 3 1 * 3 2 23 3 1 * 3 3 1 14 3 1 /8 427,1573,02 2573,0/7 2,1/6 5,25,2/5 11 7 12 11 : 12 7 4 1 6 5 . 12 11 6 5 25,0. 12 11 /4 49 43 5 7 : 35 43 7 3 5 4 . 5 7 5 4 7 3 . 5 2 1/3 11 8 8 3 . 33 64 33 31 1 8 3 :/2 5,3 5 3 : 10 21 10 21 . 5 3 /1 −==>−=+ ==>=+ =>=+=>−=−+ ±==>−==> =+ ∅∈=>−= ±==>= − ==> − = −= − =+ − − ==> − = −−= −=+ − ==> − = −= −==> − = = − xx xx xx xx x xx xx xx x x xx x x xx x xx x Dạng 4: Các bài toán về tỷ lệ thức: 1/ Tìm x biết ? 9,4 4,82,1 = x Ta có: x.8,4 = 1,2 .4,9 => x = 0,7. 2/ Tìm x, y biết : 12 7 = y x , và y – x =30? Giải: Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có: làm ntn? Gv nêu bài tập 2. Vận dụng tính chất gì để giải? Yêu cầu Hs thực hiện bài giải theo nhóm. Gọi Hs nhận xét bài giải của các nhóm. Gv kiểm tra và tổng kết các bước giải dạng toán này. Gv nêu đề bài. Số tiền lãi trong 6 tháng là ? Số tiền lãi trong một tháng là? Lãi xuất hàng tháng được tính ntn? Gv nêu bài tập 4. Yêu cầu Hs đọc kỹ đề. Nêu ra bài toán thuộc dạng nào? Phương pháp chung để giải? Yêu cầu Hs giải theo nhóm. Gọi Hs nhận xét. Gv nhận xét, đánh giá. Nêu cách giải tổng quát. Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại nội dung tổng quát của chương. Các dạng bài tập chính trong chương và cách giải của mỗi dạng. Các nhóm tính và trình bày bài giải. Một Hs nhận xét. Số tiền lãi trong 6 tháng là: 2062400 – 2000000 = 62400 Số tiền lãi mỗi tháng là: 62400 : 6 = 10400 (đ) Hs tính lãi xuất hàng tháng bằng cách chia số tiền lãi mỗi tháng cho tổng số tiền gửi. Hs đọc kỹ đề bài. Bài toán thuộc dạng bài chia tỷ lệ. Để giải dạng này, dùng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Các nhóm thực hiện bài giải. Treo bảng nhóm trên bảng. Một Hs nhận xét cách giải của mỗi nhóm. 12 7 = y x , ta suy ra: 726 12 426 7 6 5 30 712127 ==>= ==>==> == − − == y y x x xyy x 3/ (Bài 100) Số tiền lãi mỗi tháng là: (2 062 400 – 2 000 000) : 6 = 10 400 (đồng) Lãi suất hàng tháng là: %52,0 2000000 %100.10400 = 4/ (Bài 103) Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y (đồng) Ta có: 53 y x = và x + y = 12800000 (đ) => 1600000 8 12800000 5353 == + + == yxy x =>x = 3 . 1600000 = 4800000 (đ) y = 5.1600000 = 800000 (đ) BTVN : Học thuộc lý thuyết, giải các bài tập còn lại trong bài ôn chương. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một tiết. Hướng dẫn bài 102: . 11 kq dc ba d b c a d c b a kq d c b a d c b a => + + ===>= =>+=+=>= Tiết : 22 Ngày soạn: Ngày dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ Mục tiêu: Kiểm tra mức nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh trong chương I. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Đề kiểm tra và potoo - HS: Nội dung bài học chương I. III/ Tiến trình tiết dạy: Bài làm Đáp án Câu 1: Xác định mệnh đề đúng, sai : Mệnh đề Đúng sai 1/ Mọi số nguyên a đều là số hữu tỷ. 2/ Tập hợp các số hữu tỷ bao gồm số hữu tỷ âm và số hữu tỷ dương. 3/ Nếu 23 y x = thì x . y = 6. Câu 2: Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau: 1/ 2 4 .2 = 2 5 2/ - -10 = 10 3/ (7 3 ) 3 =7 6 4/ 7 7 7 5 3 5 3       = 5/ 1 2 1 0 =       6/ 235 3 2 3 2 : 3 2       =       −       − Câu 3: Thực hiện phép tính ? 16 7 12 5 /1 + ? 4 3 : 3 2 2 1 : 3 2 /2 + 19 17 13. 8 1 3 19 17 11. 8 1 3/3 − ? Câu 4: Tìm x biết: 1/ x + 8,9 = 9 2/ 2 + 3.x = 2 1 − . 3/ 2 1 : 3 2 3 4 − =− x 4/ (x – 4)2 = 9 1 ? Câu 5:Tìm chu vi của một hình chữ nhật , biết hai cạnh của nó tỷ lệ với 3 : 5 và chiều dài hơn chiều rộng 12 cm ? Câu 6: Không dùng máy tính, hãy cho biết trong hai số 2 76 và 5 28 , số nào lớn hơn ? Giải thích ? Câu 1: 1,5 điểm. Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 2: 1,5 điểm. Khoanh đúng câu a, b được 0,5điểm. Khoanh đúng câu c,d được 1điểm. Câu 3: 2,25 điểm. Bài 1; 2 mỗi bài 0,5 điểm. Bài 3 đúng được 0,75 điểm. Câu 4: 2,25 điểm. Bài 1; 2; 3 mỗi bài đúng được 0,5 điểm. Bài 4 đúng được 0,75 điểm. Câu 5: 1,5 điểm. +Lập được tỷ lệ thức (0,75điểm) +Tính được chu vi là 96 cm được 0,75 điểm. Câu 6: 1 điểm. 2 76 >2 75 ; 5 28 < 5 30 mà: 2 75 = (2 5 ) 15 ; 5 30 = (5 2 ) 15 => 2 75 > 5 30 => 2 76 > 5 28 Tuần :11 Ngày soạn : Tiết :21 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: − HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau. − Biết tính số đo của cạnh, góc tam giác này khi biết số đo của cạnh, góc tam giác kia. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: − Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tư duy của HS. − Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: 1 . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút) 2 . Kiểm tra bài cũ : (5phút) Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau ∆ABC = ∆A’B’C’ NẾU    === === ';';' '';'';'' CCBBAA CBBCCAACBAAB Sửa bài 11 SGK/112. Cho ∆ABC = ∆HIK a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK Góc tương ứng với góc H là góc A b) Các cạnh bằng nhau là : AB = HI ; BC = IK ; AC = HK Các góc tương tương ứng bằng nhau là : 3 . Bài mới : (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 12 SGK/112: Cho ∆ABC = ∆HIK; AB=2cm; ) B =40 0 ; BC=4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ∆HIK? GV gọi HS nêu các cạnh, các góc tương ứng của ∆IHK và ∆ABC. H/s tóm tắt nội dung bài Cho các học sinh khác lên bảng làm Học sinh ở dưới theo dõi và nêu nhận xét Bài 12 SGK/112: ∆ABC = ∆HIK => IK = BC = 4cm HI = AB = 2cm I ) = ) B = 40 0 Bài 13 SGK/112: Cho ∆ABC = ∆DEF. Tính CV mỗi tam giác trên biết rằng AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm. ->Hai tam giác bằng nhau thì CV cũng bằng nhau. Các học sinh có thể lên bảng sửa chữa các sai sót của bạn Bài 13 SGK/112: ∆ABC = ∆DEF => AB = DE = 4cm BC = EF = 6cm AC = DF = 5cm Vậy CV∆ ABC = 4+6+5=15cm CV∆ DEF = 4+6+5=15cm Bài 14 SGK/112: Cho hai tam giác bằng nhau: ∆ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB = KI, ) B = º K . Nhận xét từ trong bài học tại chỗ Bài 14 SGK/112: ∆ABC = ∆IKH Bài 23 SBT/100: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết ) A =55 0 , ) E =75 0 . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Bài 23 SBT/100: Ta có: ∆ABC = ∆DEF => ) A = ) D = 55 0 (hai góc tương ứng) ) B = ) E = 75 0 (hai góc tương ứng) Mà: ) A + ) B + ) C = 180 0 (Tổng ba góc của ∆ABC) => ) C = 60 0 Mà ∆ABC = ∆ DEF => ) C = F ) = 60 0 (hai góc tương ứng) Bài 22 SBT/100: Cho ∆ABC = ∆DMN. a) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. b) Cho AB=3cm, AC=4cm, MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên. Bài 22 SBT/100: a) ∆ABC = ∆DMN hay ∆ACB = ∆DNM ∆BAC = ∆MDN ∆BCA = ∆MND ∆CAB = ∆NDM ∆CBA = ∆NMD b) ∆ABC = ∆DMN =>AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng) AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng) BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng) CV∆ ABC = AB + AC + BC = 13cm CV∆ DMN = DM + DN + MN = 13cm Hoạt động 2: Củng cố. GV cho HS nhắc lại đònh nghóa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh tương ứng. Ba học sinh đứng trả lời tại chỗ D. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại các bài đã làm. Chuẩn bò bài §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c). Tuần :11 Ngày soạn : Tiết :22 Ngày dạy : §3 . TRƯỜNG HP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH(C-C-C) I. Mục tiêu: − Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác. − Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó quy ra các góc tương ứng bằng nhau. − Rèn kó năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. Chuẩm bò: -Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án -Học sinh : Chẩn bò kó bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập III. Phương pháp: − Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo, tự học của HS. − Đàm thoại, hỏi đáp. IV: Tiến trình dạy học: 1 . Ổn đònh tổ chức : (ktss) (1phút) 2 . Kiểm tra bài cũ : (7phút) Khi nào thì hai tam giác bằng nhau . ∆ABC = ∆A’B’C’ khi nào? Một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi đầy đủ các kí hiệu Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau ∆ABC = ∆A’B’C’ NẾU    === === ';';' '';'';'' CCBBBA CBBCCAACBAAB Vẽ hình minh hoạ : 3 . Bài mới : (35phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ hai tam giác biết ba cạnh. Bài tốn: Vẽ ∆ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm. GV gọi HS đọc sác sau đó trình bày cách vẽ. HS đọc SGK. I) Vẽ tam giác biết ba cạnh: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. ?1. Vẽ thêm ∆A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày cách làm. Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng của ∆ABC ở mục 1 và ∆A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác trên. ->GV gọi HS rút ra định lí. -GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí. ?2. Tìm số đo của ) B ở trên hình: Nêu cách tính góc B Một học sinh lên bảng làm Học sinh ở dưới nhận xét Nhận xét: ∆ABC=∆A’B’C’. ) A = ) A ’ ) B = ) B ’ ) C = ) C ’ Xét ∆ACD và ∆BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => ∆ACD = ∆BCD (c-c-c) => (2 góc tương ứng) => = 120 0 Hoạt động 3: Củng cố. Bài 15 SGK/114: Vẽ ∆MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ. Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? Bài 15 SGK/114: Bài 17 SGK/114: Nêu cách làm Hình 69: Xét ∆MNQ và ∆PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => ∆MNQ = ∆PQM (c.c.c) -Vẽ PM=5cm. -Vẽ (P;3cm); (M;2.5cm) -(P;3cm) và (N;2.5cm) cắt nhau tại N. -Vẽ Pn, MN. Ta đo ∆MNP có: MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm. Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ∆ACB và ∆ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ∆ACB = ∆ADB (c.c.c) D . Hướng dẫn về nhà:(2 phút) Học bài, làm 16, 17c SGK/114. Chuẩn bị bài luyện tập 1.

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

Xem thêm: GA HH7 (hây)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w