1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 1 - 6

8 167 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo án sinh 8 VỆ SINH TIÊU HOÁ I . Mục tiêu cần đạt : 1 . Kiến thức : - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó. - Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo hệ tiêu hoá có hiệu quả. 2 .Kó năng : - Liên hệ thực tế, giải thích bằng cơ sở khoa học. - Hoạt động nhóm. 3 . Thái độ Ý thức bảo vệ giữ gìn cho hệ tiêu hoá thông qua chế độ ăn và luyện tập. II . Phương tiện dạy học : - Giáo viên : tranh các bệnh răng, dạ dày, ruột, các loại giun sán kí sinh. - Học sinh: Hoàn thành bảng 30 – 1 SGK III . Phương pháp dạy học : -Trực quan , phân tích , giảng giải ,thảo luận nhóm IV . Tiến trình lên lớp : 1 . Ổn đònh : 2. Bài cũ : - Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng ? - Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hoá có hiệu quả thì thành p[hần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non là gì ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1 :Tìm hiểu về các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Mục tiêu : Chỉ ra các tác nhân gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hoá. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên yêu cầu hoàn thành bảng 30.1 SGK - Giáo viên kẻ bảng 30.1 SGK +Cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? -Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin ,hình. Thảo luận nhóm thống nhất trả lời . Đại diện nhóm hoàn thành bảng nhóm khác nhận xét bổ sung I. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá:Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2010 Tuần 16 Tiết 32 NS: 29/11/2009 ND: 1/12/2009 LD : 8 1 ,8 2 ,8 3 ,8 4 Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo án sinh 8 +Mức độ ảnh hưởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra như thế nào? không đúng cách. Hoạt động 2 :Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả Mục tiêu : Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên nêu câu hỏi: -Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? -Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh ? - Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu quả? Liên hệ thực tế: -Tại sao không nên ăn vặt? + Tại sao những người lái xe đường dài hay đau dạ dày? - Tại sao không ăn quáno vào bữa tối ? - Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ? - Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu: +Đánh răng ,kem đánh răng +Thức ăn chín tươi ,nước sôi. +n chậm nhai kó, ăn xong phải nghỉ ngơi. Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh vận dụng kiến thức của chương “tiêu hoá”và thực tế để giải thích. II.Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh ,ăn khẩu phần ăn hợp lí ,ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để bảo vệ hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả. 4 . Củng cố : Hoàn thành bảng 30.2 SGK trang 99 5 . Hướng dẫn học ở nhà : - Trình bày vai trò của hệ tiêu hoá,tuần hoàn ,bài tiết trong sự trao đồi chất giữa cơ thể với môi trường? - Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với cấp độ tế bào Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2010 Trng THCS ẹửực Hoứa Thửụùng Giỏo ỏn sinh 8 Laùi Thũ Hong Haùnh Nm hc 2009 -2010 Trng THCS ẹửực Hoứa Thửụùng Giỏo ỏn sinh 8 Laùi Thũ Hong Haùnh Nm hc 2009 -2010 Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo án sinh 8 Tuần:16 Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết:32 TRAO ĐỔI CHẤT I . Mục tiêu cần đạt : 1 . Kiến thức : - Phân biệt được sự trao đổi giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào . - Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với TĐC ở tế bào. 2 .Kó năng : - Phát triển kó năng quan sát và phân tích kênh hình . - Rèn kó năng liên hệ thực tế . - Rèn kó năng hoạt động nhóm. 3 . Thái độ - Ý thức bảo vệ giữ gìn bảo vệ sức khỏe. II . Phương tiện dạy học : - Giáo viên : tranh 31.1;31.2 .Phiếu học tập Hệ cơ quan Vai trò của sự trao đổi chất - Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Học sinh: xem bài ở nhà III . Phương pháp dạy học : Vấn dáp , phân tích , giảng giải ,dạy học hợp tác … IV . Tiến trình lên lớp : 1 . Ổn đònh : 2. Bài cũ : Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2010 Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo án sinh 8 - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa là gì? - Cần làm gì để bảo vệ cho hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho hệ tiêu hóa có hiệu quả? 3 . Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài Mục tiêu : Hs hiểu được TĐC giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Gv yêu cầu hs qs hình 31.1 -Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoàibiểu hiện ntn? - Giáo viên yêu cầu hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên kẻ phiếu học tập. - Gv nhận chốt lại. -Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin ,hình. Thảo luận nhóm thống nhất trả lời . - Cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường đồng thời thải CO 2 và thải các chất cặn bã ra ngoài. Đại diện nhóm hoàn thành bảng nhóm khác nhận xét bổ sung I. TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất, sản phẩm phân hủy và khí CO 2 từ cơ thể thải ra. Phiếu học tập Hệ cơ quan Vai trò của sự trao đổi chất - Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Biến đổi thức ăn thành chất dd và thải bỏ các chất thừa - Lấy O 2 và thải CO 2 - Vận chuyển O 2 , Chất dd đến tb và mang CO 2 đến phổi chất thải tới cơ quan bài tiết. - Lọc từ máu chất thải bài tiết qua nước tiểu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu TĐC giữa TB và môi trường trong Mục tiêu : Hiểu được sự TĐC của cơ thể thực chất diễn ra ở TB Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2010 Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo án sinh 8 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo viên yêu cầu hs thảo luận nhóm các câu hỏi : -Máu và nước mô cung cấp những gì cho TB? - Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì ? - Những sản phẩm đó của TB đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu? - Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? - GV giúp hs hoàn thiện kiến thức. - Mỗi cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Máu mang O 2 và chất dinh dưỡng qua nước mô đến TB. - Hoạt động của tế bào tạo ra năng lượng khí CO 2 , chất thải. - Các sản phẩm đó qua nước mô vào máu -> hệ hô hấp,bài tiết thảira ngoài. II. TĐC giữa TB và môi trường trong Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO 2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB Mục tiêu : Phân biệt được mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB Trình bày được mối quan về sự trao đổi chất 2 ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Giáo viên yêu cầu hs quan sát hình 31.2 - TĐC ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào ? - Nếu sự TĐC ở cấp độ cơ thể hoặc sự TĐC ở cấp độ TB ngừng lại thì sẽ dẫn tới hậu quả gì ? - Mỗi cá nhân qs hình trả lời - Là sự TĐC giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy O 2 và chất dinh dưỡng cho TB - Là sự TĐC giữa tế bào và môi trường trong -Nếu sự TĐC ngừng thì cơ thể không tồn tại. II Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ TB Hoạt động TĐC ở 2 cấp độ trên gắn bó mật thiết với nhau , đảm bảo cho cơ thề tồn tại và phát triển. 4 . Củng cố : - Phân biệt sự trao đổi giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào . - Trình bày mối liên quan giữa trao đổi chất của cơ thể với TĐC ở tế bào. 5 . Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Xem bài mới Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2010 Trng THCS ẹửực Hoứa Thửụùng Giỏo ỏn sinh 8 Laùi Thũ Hong Haùnh Nm hc 2009 -2010 . ăn đồ uống, ăn Lại Thò Hồng Hạnh Năm học 2009 -2 010 Tuần 16 Tiết 32 NS: 29 /11 /2009 ND: 1/ 12/2009 LD : 8 1 ,8 2 ,8 3 ,8 4 Trường THCS Đức Hòa Thượng Giáo. tiện dạy học : - Giáo viên : tranh 31. 1; 31. 2 .Phiếu học tập Hệ cơ quan Vai trò của sự trao đổi chất - Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Học sinh:

Ngày đăng: 29/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình 31.1 - tuan 1 - 6
hình 31.1 (Trang 6)
sát hình 31.2 - tuan 1 - 6
s át hình 31.2 (Trang 7)
-Mỗi cá nhân qs hình trả lời - tuan 1 - 6
i cá nhân qs hình trả lời (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w