1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

200 câu TRẮC NGHIỆM BỆNH HỌC

54 251 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 37,1 KB

Nội dung

trắc nghiệm cơ bản 200 câu môn bệnh học hệ trung cấp, cao đẳng, đại học tài liệu trắc nghiệm từ trường cao đẳng tài liệu bệnh học bám sát giáo trình..........................................................................

Trắc nghiệm bệnh học 1.Nguyên nhân suy tim trái A Tăng huyết áp, hở hay hẹp van động mạch chủ hay phối hợp B Hep van C bệnh phổi mạn tính: hen phế quản, viêm phế quản mạn D Hẹp động mạch phổi 2.Triệu chứng suy tim trái là: A Ho có đàm B Ho máu C Đau ngực D Khó thở kịch phát Khó thở suy tim phải A Khó thở kịch phát B Khó thở thường xuyên C Khó thở D Khó thở gắng sức Các triệu chứng xuất gắng sức nhiều, làm hạn chế hoạt động thể lực.Theo hội tim mạch New York (NYHA) suy tim độ A độ3 B độ C độ D độ Thuốc lựa chọn để cải thiện tỷ lệ sống bệnh nhân suy tim là: A Lợi tiểu, chẹn beta, digoxin B Ức chế men chuyển, chẹn beta, kháng aldosteron c Các dẫn chất nitrat, lợi tiểu, digoxin D Digoxin, ức chế men chuyển, lợi tiểu Câu 6.Tổ chức Tăng huyết áp Thế giới (TCYTTG) /Uỷ ban Quốc gia Cộng lực Hoa kỳ (JNC) Hội THA Châu u Hội THA Việt nam thống người lớn bị tăng huyết áp khi: A Huyết áp tâm thu > 140mmHg huyết áp tâm trường > 90 mmHg B, Huyết áp tâm thu > 150 mmHg C Huyết áp tâm trương > 100mmHg D Huyết áp tâm thu 2140 mmHg huyết áp tâm trường 290mmHg Câu Nguyên nhân sau hay gặp bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát: A Bệnh thận B Bệnh nội tiết C Hẹp có động mạch chủ D Thuốc Câu Các yếu tố thuận lợi tăng huyết áp nguyên phát A Ăn mặn, protid, uống nước mềm B Ăn mặn, nhiều chất béo,nhiều protid C Ăn mặn, nhiều cholesterol, uống nước nhiều Canxi D Căng thẳng tâm lý, gia đình bị tăng huyết áp, thức ăn giàu kali Câu 9.Tăng huyết áp kèm theo dày thất trái đau thắt ngực tai biến mạch máu não, biểu tăng huyết áp giai đoạn: A Giai đoạn I B Giai đoạn II C Giai đoạn III D Giai đoạn IV Câu 10 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm A kháng sinh, kháng viêm non steroid kháng viêm steroid B Lợi tiểu, ức chế Beta, ức chế men chuyển, ức chế canxi, ức chế thần kinh trung ương, giản mạch C, thuốc an thần, lợi tiểu , digoxin D Các dẫn chất nitrat, ức chế Beta, statin Câu 11 Nguyên nhân sau vừa gây nhồi máu não, vira gây xuất huyết não: A Bệnh máu B Hep van C Tăng huyết áp D Quá liều thuốc chống đông Câu 12 Trong xét nghiệm sau xét nghiệm có giá trị chẩn đốn tai biến mạch máu não: A Dịch não tủy B Xquang sọ não C, Siêu âm doppler mạch não D Chụp não cắt lớp vi tính Câu 13 Tai biến mạch máu não là: A Tổn thương não màng não mạch máu bị tắc vỡ đột ngột không chấn thương B Tổn thương não mạch máu bị tắc vỡ nguyên nhân C Tổn thương mạch não chấn thương D Bệnh không phổ biến Câu 14 Triệu chứng hay gặp bệnh tai biến mạch máu não là: A Liệt mặt B Thất ngôn C Liệt nửa người D Rối loạn tròn Câu 15 Phẫu thuật điều trị xuất huyết não: A Là phương tiện chắn cứu sống bệnh nhân B Nhằm tháo máu tụ điều trị phình mạch C Cần định sớm cho hầu hết trường hợp D Can thiệp tốt lúc có phù não Câu 16 Chẩn đốn xác mạch vành hẹp dựa vào A Siêu âm B.Lâm sàng C Điện tim D Chụp mạch vành Câu 17 Đo điện tim Holter 24 giờ: A Giúp chẩn đoán bệnh mạch vành im lặng B Đánh giá hiệu điều trị TMCT C Đánh giá chức số bệnh van tim (trừ hẹp van động mạch chủ) D Đánh giá chức suy tim bù Câu 18 Siêu âm chiều bệnh mạch vành có ý nghĩa sau, ngoại trừ A Đánh giá chức thất trái toàn B Phân tích hoạt động phần tim C Giúp chẩn đoán bệnh mạch vành im lặng D Đánh giá lưu lượng động mạch gắng sức nghỉ ngơi Câu 19 Đau thắt ngực không ổn định là: A Đau kéo dài > 30 phút B Cơn đau xảy gắng sức C, Đau hết sau nghỉ ngơi D, Đau nghỉ ngơi hoạt động nhẹ nhàng Câu 20 Đau thắt ngực ổn định là: A Cơn đau thắt ngực tăng tiến B Đau nghỉ ngơi hoạt động nhẹ nhàng C Cơn đau xảy gắng sức D Đau kéo dài > 30 phút Câu 21 Viêm phổi viêm nhiễm ở: A Các phế quản lớn trung bình B, Nhu mơ phổi C Viêm tồn phế quản D Ông phế nang, phế nang tổ chức liên kết Câu 22 Hai loại vi khuẩn thường gây viêm phổi thùy là: A Phế cầu, Hemophillus Influenza B Liên cầu, tụ cầu vàng C Klebsiella, Pseudomonas D Phế cầu, tụ cầu vàng Câu 23 Chẩn đoán xác định viêm phổi thùy vào hội chứng: A Nhiễm trùng suy hô hấp cấp B Đông đặc phổi tràn dịch màng phổi C Nhiễm trùng đông đặc phổi D Suy hô hấp cấp khạc đờm máu Câu 24 Kháng sinh chọn lựa cho viêm phổi phế cầu là: A Gentamycine B Penicilline G C Chloramphenicol D Amikacin Câu 25 Đặc điểm X - quang phổi viêm phổi thùy là: A Một đám mờ đồng định quay rốn phổi B Mờ rải rác hai đỉnh phổi C Mờ dạng lưới hai đáy phổi D Hai rốn phổi tăng đậm, tràn dịch rãnh liên thùy Câu 26 Trong hen phế quản dị ứng không nhiễm khuẩn, nguyên nhân thường gặp là: A Dị ứng nguyên thực phẩm B Dị ứng nguyên hô hấp C Dị ứng nguyên thuốc D Dị ứng nguyên chất giữ thực phẩm Câu 27 Trong hen phế quản điển hình, khó thở có đặc điểm: A Khó thở chậm, chủ yếu kỳ thở B Khó thở nhanh, hai kỳ C Khó thở chậm, chủ yếu kỳ hít vào D Khó thở chậm, hai kỳ Câu 28 Trong hen phế quản chế sinh bệnh là: A Co thắt phế quản B Phù nề phế quản C Viêm phế quản D Tăng phản ứng phế quản Câu 29 Trong chẩn đoán xác định hen phế quản, test phục hồi phế quản dương tính sau sử dụng đồng vận beta khi: A FEV1> 100ml FEV1/FVC > 10% B FEV1 > 150ml FEV1/FVC > 13% C FEV1 > 200ml FEV1/FVC > 15% D FEV1 > 120ml FEV1/FVC > 11% Câu 30 Thuốc giãn phế quản thuộc nhóm đồng vận B2 là: A Theophyllin B Diaphyllin C Bromure d'ipratropium (Atrovent) D Ventolin 31 Nguyên gây loét dày tá tràng là: A Do H.P B Tăng tiết C Tăng toan D Thuốc kháng viêm không steroides 32 Các thuốc sau gây lóet dày tá tràng: A Paracetamol B Kháng viêm không steroide C Amoxicilline D Chloramphenicol 33 Loét dày tá tràng có đặc điểm sau: A Thường kèm theo vàng da vàng mắt B Đau trước bữa ăn C Đau sau bữa ăn D Thường có sốt 34 Phương tiện để chẩn đốn lt dày tá tràng là: A Xét nghiệm máu B Phim dày tá tràng có Baryte C Đo lượng acid dày D Nội soi dày tá tràng 35 Thuốc sau hiệu điều trị loét dày tá tràng: A Maalox B Omeprazole C Phosphalugel D Cimetidine 36 Nơn máu thường có tính chất sau đây: A Chất nên thường kèm thức ăn cục máu bầm B Chất nên thường kèm nước bọt đờm giải C Thường nôn sau có ho nhiều D Thường khơng có tiền triệu 37 Xét nghiệm quan trọng chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa cao là: A Cơng thức máu B Chụp dày có baryt C Nội soi dày tá tràng D Siêu âm bụng 38 Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa cao thường gặp là: A Xơ gan bù B Ung thư dày C Loét thực quản D Loét dày tá tràng 39 Điều trị nội khoa hữu hiệu loét dày tá tràng A Kháng toan đường uống bơm vào xông dày B Kháng tiết đường tiêm C Bằng niêm mạc đường uống D Thuốc chống co thắt A Nẹp phải đủ dài, đặt trực tiếp sát da nạn nhân cố định chặt B Nẹp phải đủ dài để bất động khớp chỗ gãy C Không đặt nẹp trực tiếp sát da nạn nhân, vị trí xương lồi phải lót bơng D B C 156 Đặc điểm vết thương phần mềm: A Sốc, chèn ép khoang B Sốc, chèn ép khoang, chèn ép thần kinh C Dễ nhiễm trùng D Đứt mạch máu, đứt thần kinh 157 Triệu chứng toàn thân vết thương phần mềm: A Bệnh nhân bị sốc máu B Sốt cao C Nếu bệnh nhân đến muộn có hội chứng nhiễm trùng D Ln có dấu hiệu nhiễm trùng 158 Vết thương phần mềm gây nguy cơ: A Hoại tử mô tạo khuyết mô B Nhiễm trùng nhiễm độc C Chảy máu D Tất 159 Sơ cứu vết thương phần mềm tuyến sở: A Băng vết thương kỹ thuật B Dùng kẹp để cầm máu sau vết thương C Không cần dùng kháng sinh D Khâu kín vết thương sau chuyển lên tuyến 160.Tiến triển biến chứng vết thương phần mềm: A Nhiễm trùng B Chèn ép khoang C Vết thương không lành D Tất 161 Thời gian bất động bong gân độ 2: A tuần B – tuần C 7- tuần D – 12 tuần 162 Tập vận động sau phẫu thuật bong gân độ 3: A - tuần B – tuần C 4-6 tuần D 8- tuần 163 Điều trị bong gân độ quan trọng là: A Xoa bóp vùng bong gân B Chọc hút dịch C Chườm lạnh D Vận động sớm 164 Khoảng cách hai lần chườm lạnh là: A 10 – 20 phút B 20 – 30 phút C 30 – 40 phút D 40 – 60 phút 165 Điều trị viêm tấy cấp tính bong gân, cần thực hiện: A Chườm lạnh, băng ép cố định chi bị bong gân B Nằm yên, kê cao chân, dùng thuốc kháng viêm giảm đau C Băng ép cố định chi bị bong gân, nhanh chóng chuyển tuyến D Kết hợp A B 166 Một đơn vị khớp gồm thành phần: A.3 B C.5 D 167 Triệu chứng triệu chứng chắn trật khớp: A Sưng nề bầm tím B Dấu “lò xo” C Biến dạng D Ổ khớp rỗng 168 Triệu chứng chắn trật khớp là: A Đau chói ấn B Biến dạng C Bầm tím D Mất 169 Dấu hiệu lâm sàng để khám có giá trị chẩn đoán trật khớp vai, khuỷu khớp háng: A Biến dạng B, Dấu “lò xo” C Ổ khớp rỗng D Đau chói ấn 170 Trật khớp cũ loại trật khớp có: A Thời gian đến khám muộn sau tuần B Bệnh nhân đến khám muộn sau tuần C Có kèm mãnh xương gãy chưa lành D Khơng có dấu lò xo ổ khớp rỗng 171 Cấu tạo da gồm: A Biểu bì, trung bì, hạ bì B Thượng bì, trung bì, hạ bì C Biểu bi, trung bì, hạ bì lớp mỡ da D Thượng bì, biểu bì, hạ bì 172.Tác nhân gây bỏng thường gặp nhất: A Do nhiệt độ cao B Do điện, sấm sét C Do hoá chất D Do tia vật lý: hồng ngoại, tử ngoại 173 Diện tích bỏng người lớn xem nặng : A 15% B.20% C 25% D 30% 174 Sơ cứu bỏng điện cần ý: A Tình trạng sốc nước B Tình trạng ngừng tim C Tình trạng chảy máu D Tình trạng bỏng đường hơ hấp 175 Chống sốc sơ cứu bỏng tuyến y tế sở tốt là: A Chuyền dịch B Thở oxy C Chuyền máu D Cho uống nước nhiều Câu 176 Côn trùng trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là: A Muỗi giống Anopheles B Muỗi giống Culex C Muỗi giống Aedes D, Muỗi giống Trombiculide Câu 177 Sốt xuất huyết Dengue thường khởi phát đột ngột diễn biến qua giai đoạn theo thứ tự sau: A Giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm, giai đoạn phục hồi B Giai đoạn khởi phát, giai đoạn toàn phát, giai đoạn phục hồi C Giai đoạn ủ bệnh, giai đoạn khởi phát, giai đoạn toàn phát D Giai đoạn sốt, giai đoạn xuất huyết, giai đoạn phục hồi Câu 178 Hematocrite tăng sốt xuất huyết nói lên điều gì: A Thiếu máu B Có gia tăng số lượng vi rút C Tăng nguy chảy máu, D Có đặc máu Câu 179 Test nhanh tìm kháng nguyên vi rút Dengue (NST) thực vào thời điểm bệnh: A Ngày B ngày đầu C Ngày thứ trở D Ngày thứ trở Câu 180 Để phòng dịch sốt dengue xuất huyết xảy chưa có bệnh, biện pháp cộng đồng sau có tính chủ động cao: A Giám sát số bệnh nhân sốt cao cộng đồng B Phân lập virus từ bệnh nhân có sốt C Giám sát mật độ muỗi-bọ gậy cộng đồng D Phân lập virus muỗi cộng đồng Câu 181, Virus gây bệnh Thủy đậu có tên khoa học là: A Polinosa Moribillivirus B Rubella thuộc họ Togiaviridae, C Varicella Zoster thuộc họ Herpesviridae D Rubulavirus thuộc họ Paramyxoviridae Câu 182 Biến chứng hay gặp bệnh Thủy đậu là: A Bội nhiễm da VỞ nốt đậu B Viêm pão - màng não C Viêm phổi D, Hội chứng Reye Câu 183 Sử dụng kháng sinh bệnh Thủy đậu khi: A Bất kì thời kì bệnh phải dùng kháng sinh B Bệnh giai đoạn tồn phát, C Khơng dùng kháng sinh khơng có tác dụng điều trị D Nột thủy đậu vỡ bội nhiễm vi khuẩn Câu 184 Biến chứng thần kinh thường gặp bệnh Thủy đậu là: A Liệt dây thần kinh sọ B Thối hóa cột sống C Viêm não - viêm màng não D Viêm rễ thần kinh Câu 185 Liều lượng Acyclovir tối đa dùng cho người 16 tuổi bị thủy đậu 24 là: A.200mg/lần x lần B 800mg/lần x lần / ngày C 500mg/lần x lần D 1000mg/lẫn lần/ngày Câu 186 Trong bệnh quai bị, ba điểm đau thường gặp là: A Mỏm chủm Thái dương - An đường B Mỏm chùm - Khớp hàm góc hàm C Mỏm chùm – An đường- Góc hàm D Mỏm chùm - Khớp thái dương-hàm Góc hàm Câu 187 Khám họng nghỉ ngơi nhiễm virus Quai bị phát được: A Có hạt Koplik B Lộ ông Stencn viêm đỏ C Có vết loét dạng bọng nước niêm mạc mi D Không thấy triệu chứng đặc biệt Câu 188, Vacxin quai bị tạo khả miễn dịch nhất: A - năm B năm C Nhiều năm D Suốt đời Câu 189 Di chứng thường gặp bệnh quai bị là: A Vô sinh nữ giới B Xơ teo buồng trứng C, Teo tinh hoàn, D Viêm tụy hoại tử Câu 190 Xét nghiệm bệnh quai bị thương cho kết quả: A Amylase máu nước bọt thường giảm B Amylase máu nước tiểu thường tăng C Bạch cầu giảm, lympho giản, bạch cầu đa nhân trung tính bình thường, D Bạch cầu giảm, lympho tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng Câu 191 Bệnh tay chân miệng thường đặc biệt tập trung nhóm trẻ: A Dưới tháng B Dưới 12 tháng C Dưới 24 tháng D Dưới 36 tháng Câu 192 Triệu chứng gợi ý sớm bệnh nhân bị tay chân miệng có biến chứng thần kinh A Triệu chứng giật hay xảy đợt bệnh B Triệu chứng thật điều, đứng loạng choạng C Triệu chứng run giật D Triệu chứng sốt cao, liên tục ngày Câu 193 Biến chứng nặng bệnh tay chân miệng là: A Viêm phổi B Tăng huyết áp C Viêm não D Rối loạn điện giải Câu 194 Đối với bệnh tay chân miệng độ 25 trở lên, loại thuốc sau điều trị tốt nhất: A Kháng sinh đặc hiệu B Kháng viêm nhóm corticoid C Immunoglobin miễn dịch D An thần, chống co giật Câu 195 Khi phát trẻ bị bệnh tay chân miệng nhà trẻ, cân xử trí: A Tiếp tục cho trẻ học bình thường B Cách ly trẻ lớp học C Khuyên phụ huynh nên cho trẻ nhập viện D Cho trẻ nghĩ học cách ly nhà 196 Virus gây tiêu chảy thường gặp trẻ em tuổi là: A Adenovirus B Vibriocholerae C Rotavirus D Paramyxoviridae 197 Dấu hiệu có nước là: A Vật vã, kích thích B Nếp véo da chậm C Bỏ bú không uống D Môi khô 198 Lượng dịch cần cho trẻ 24 tháng uống bị tiêu chảy cấp không nước sau lần lỏng là: A 25 - 50 ml B 50 - 100 ml C 100 - 200 ml D 200 - 300 ml 199 Trực khuẩn Shigella gây bệnh tiêu chảy cách: A Xâm lấn niêm mạc ruột gây cầu phân lỏng lẫn nhầy máu B Tiết độc tố ruột ngăn cản hấp thu nước ruột C Làm môi trường lòng ruột ưu trường ngăn cản hấp thu nước D.Làm giảm nhu động ruột dẫn đến ứ đọng nước ruột 200 Thời gian sử dụng kẽm tiêu chảy cấp trẻ em là: A 14 ngày B.7 ngày C ngày D Trong thời gian bị tiêu chảy 201 Tác nhân hàng đầu gây viêm phổi virus trẻ em là: A.RSV B Adenovirus C Influenzae virus A B D Rhinovirus 202 Viêm phổi thùy trẻ lớn thường nguyên nhân: A Tụ cầu В НІ C Virus D.Phế cầu 203 Viêm phổi không điển hình thường nguyên nhân: A.Mycoplasma Chlammydia B.Phế cầu C Virus D.HI 204 Lâm sàng viêm phổi HI có biểu sau đây: A Bệnh cảnh rầm rộ, sốt cao, hội chứng đặc phối điển hình B Ho kéo dài, khám phổi thường khơng phát triệu chứng C Bệnh cảnh thầm lặng, sốt vừa phải, hội chứng đặc phối khơng điển hình D.Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc, suy hô hấp, tràn dịch, tràn khí màng phổi 205 Lâm sàng viêm phổi tụ cầu có biểu sau đây: A Ho kéo dài, khám phổi thường không phát triệu chứng B Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc, suy hơ hấp, tràn dịch, tràn khí màng phổi C Bệnh cảnh thầm lặng, sốt vừa phải, hội chứng đặc phối khơng điển hình D Bệnh cảnh rầm rộ, sốt cao, hội chứng đặc phổi điển hình 206 Co giật là: A Trạng thái rối loạn tạm thời ý thức, vận động, cảm giác, thần kinh tự động phóng điện mức thời số nơron B Trạng thái rối loạn tạm thời vận động hoạt động mức, đột ngột nhóm C Trạng thái rối loạn tạm thời vận động phóng điện mức thời số nơron D Trạng thái rối loạn tạm thời thần kinh tự động phóng điện mức thời số nơron 207 Co giật sốt lành tính thường xảy lứa tuổi: A Từ tháng - tuổi B Dưới tuổi C Dưới 10 tuổi D Bất kỳ tuổi 208 Trẻ nam 23 tháng, sốt 38 – 38,5oC, tiêu chảy, nôn mửa nhiều lần ngày Chiều trẻ nôn xong lên co giật toàn thân khoảng 30 giây nên người nhà đưa vào viện mà chưa xử trí Khám thấy: trẻ lừ đừ, nhiệt độ 38oC, có dấu nước, khơng có dấu thần kinh khu trú Xét nghiệm ưu tiên là: A Siêu âm thóp B Điện não đồ C Siêu âm bụng D Điện giải đồ 209 Động kinh phân thành hai nhóm lớn A Động kinh vắng ý thức (cơn bé) co cứng - giật (cơn lớn) B Động kinh điển hình động kinh khơng rõ phân loại C Động kinh toàn thể động kinh cục D Động kinh đơn giản động kinh cơm phức tạp 210 Thuốc cắt co giật thường dùng A Neurontin B Mydocalm C Lyrica D Diazepam ... 2140 mmHg huyết áp tâm trường 290mmHg Câu Nguyên nhân sau hay gặp bệnh nhân tăng huyết áp thứ phát: A Bệnh thận B Bệnh nội tiết C Hẹp có động mạch chủ D Thuốc Câu Các yếu tố thuận lợi tăng huyết... Beta, statin Câu 11 Nguyên nhân sau vừa gây nhồi máu não, vira gây xuất huyết não: A Bệnh máu B Hep van C Tăng huyết áp D Quá liều thuốc chống đông Câu 12 Trong xét nghiệm sau xét nghiệm có giá... cách, ngoại trừ A.Tuyên truyền phòng bệnh cho người chưa mắc B.Điều trị dứt điểm bệnh nhân mắc bệnh C.Cẩn thận thăm khám bệnh nhân D.Sử dụng vaccine phòng bệnh 118.Nhú gai kết mạc: A.Có cấu tạo

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w