PHềNG GD - T TN LC TRNG THCS L SN S: / KH-THCS CễNG HO X HI CH NGHA VIT NAM c Lp - T Do - Hnh Phỳc L Sn, ngy 14 thỏng 10 nm 2010 K HOCH THC HIN CH I MI CễNG TC QUN Lí - NNG CAO CHT LNG GIO DC NM HC 2010-2011 V NHNG NM TIP THEO Nm hc 2010-2011 l nm hc c B Giỏo dc xỏc nh ch : Nm hc i mi cụng tỏc qun lý, nõng cao cht lng giỏo dc. Xỏc nh õy l ch quan trng bi khụng ch riờng vic t chc thc hin mt vi cụng vic no ú m i hi t nhn thc n hnh ng u phi thay i mt cỏch ton din mi cú th thc hin c. Cn c iu l trng ph thụng ban hnh kốm theo Quyt nh s: 07/2007/Q-BGDT ngy 02/4/2007 ca B trng B Giỏo dc v o to; Cỏc vn bn ca ngnh quy nh nghip v qun lý, kim nh cht lng giỏo dc . Nh trng xõy dng k hoch t chc thc hin ch nm hc nh sau: I-c im, tỡnh hỡnh trng THCS L Sn: + Học sinh: số lớp: 07 trong đó lớp 6: 35, lớp 7: 51, lớp 8: 37, lớp 9: 53 Tổng số HS : 176 HS + Tình hình đội ngũ giáo viên, giáo viên, nhân viên: Tổng số: 24 đ/c. Trong đó trình độ ĐH: 01, CĐ: 20, TC: 2 sơ cấp: 1, cha qua đào tạo: 01 CBQL: 02 đ/c GV : 18 đ/c Nhân viên: 04 đ/c Trng lp c u t xõy dng bc u ó ỏp ng yờu cu dy v hc, th vin, thit b c u t phc v kp thi vic i mi phng phỏp dy hc. Quy mụ trng lp ngy cng phỏt trin, i ng cỏn b qun lý giỏo viờn nhit tỡnh, cú trỏch nhim, c o to t chun v c bi dng thng xuyờn, cht lng hc sinh ngy cng c cng c v cú chuyn bin tớch cc; Cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo dc ó em li nhng kt qu quan trng trong vic xõy dng nh trng v giỏo dc hc sinh. Tuy nhiờn, nh trng vn cũn nhng yu kộm c bn: Cht lng giỏo dc i tr cũn thp, hc sinh yu kộm cũn nhiu, t l hc sinh b hc cao .ó c a vo k hoch ph o, giỳp nhng cha cú hiu qu; c s vt cht nh trng cũn thiu v lc hu, cha ỏp ng c cỏc yờu cu dy hc theo tỡnh hỡnh mi; i ng giỏo viờn yu, khụng ng b, cũn nhiu giỏo viờn cha c gng theo kp tỡnh hỡnh mi. K hoch thc hin ch nm hc 2010-2011 Trng THCS L Sn 1 Cụng tỏc qun lý giỏo dc mc dự cú nhiu tin b so vi nhng trng khỏc nhng thc cht qun lý cũn thiu hiu qu, thiờn v qun lý hn l lónh o, thiu nh hng phỏt trin bn vng, cha chỳ trng s lónh o v phỏt trin vn hoỏ nh trng to cho nh trng cú mu sc vn hoỏ riờng . T c im tỡnh hỡnh trờn, vic thc hin ch nm hc i mi cụng tỏc qun lý, nõng cao cht lng giỏo dc cú nhng thi c v thỏch thc c th; vic tn dng nhng thi c v vt qua nhng thỏch thc l iu kin c bn hon thnh nhim v nm hc; to tin quan trng cho s phỏt trin trong nhng nm sau gúp phn thc hin chin lc phỏt trin nh trng giai on 2010-2015. II. ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc qun lý nm 09-10 1. Kt qu t c - Nhà trờng đợc UBND huyện tặng danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến và tặng giấy khen về màn đồng diễn trong ĐHTDTT huyện năm 2009, ngoài ra tổ KHXH đợc tặng danh hiệu tổ lao động tiên tiến - Có: 01 thày cô giáo đợc tặng danh hiệu chiến sỹ thi đua, 09 CBGV đợc tặng danh hiệu Lao động tiên tiến - Có10 em đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh. Trong đó có 03 giải Ba môn thể chất - Có 21 em đạt giải học sinh giỏi cấp huyện. Trong đó có 01 giải Ba và 06 giải khuyến khích môn văn hoá, 03 giải nhất, 01 giải nhì, 02 giải Ba môn thể chất -Có10 em là HS giỏi toàn diện và 65 HS tiên tiến. - 213/216 HS lên lớp. - 87% HS xếp loại đạo đức tốt và khá. -Tốt nghiệp đạt 100% -Đặc biệt có trên 72% HS đậu vào công lập THPT -Công tác phổ cập đợc duy trì và giữ vững. 2. ỏnh giỏ chung a. Kt qu ni bt - Xõy dng c chin lc phỏt trin GD n nm 2015, tm nhỡn n nm 2020 v c PGD&T, UBND xó phờ duyt. Theo chin lc thỡ n 2015 nh trng t chun quc gia. b. Tn ti Cú nhiu gii Hc sinh gii nhng s lng hc sinh yu kộm vn cũn nhiu. B mụn Toỏn cú cht lng yu kộm cũn ln cha khc phc c. - S lng hc sinh b hc v t l hc sinh vng hc cũn nhiu nhng cha cú gii phỏp hu hiu. - Mụi trng c tp trung xõy dng, huy ng nhiu ngun lc tham gia v t kt qu tt. Tuy nhiờn vic giỏo dc ý thc gỡn gi v bo v cha cao, mụi trng xung quanh trng hc ang c ci thin dn nhng cha m bo. - Cụng tỏc qun lý hc sinh mc dự cú c gng nhng kt qu giỏo dc hc sinh cha cao, n np hc sinh cha c ng sc xõy dng, chng trỡnh rốn luyn i viờn trin khai cha hiu qu . III. Ni dung & gii phỏp i mi cụng tỏc qun lớ v nõng cao cht lng GD 1 Ni dung i mi K hoch thc hin ch nm hc 2010-2011 Trng THCS L Sn 2 a. Đổimới công tác quản lí - Triển khai thực hiện nghiêm túc Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 về Quy chế thực hiện công khai đối với các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân. - Tiếp tục hoàn thiện việc đánh giá cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường, bổ sung các chuẩn mực thi đua; Triển khai thí điểm năm học đầu tiên Giáo viên và nhân viên đánh giá CBQL (Lãnh đạo và các Tổ trưởng, Tổ Phó), Học sinh, phụ huynh tôn vinh CBGV… - Tham mưu xây dựng "Quy hoạch phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến 2020" để Hội đồng nhân dân và UBND thị trấn phê duyệt. - Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về công tác thông tin cho xã hội, lắng nghe ý kiến xã hội thông qua các cuộc họp, và các phương tiện thông tin đại chúng. - Tiếp tục đẩy mạnh việc “ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục”. - Đẩy mạnh công tác thanh tra. Tăng cường bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ và giáo viên. Tăng cường các hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên môn , kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện; thanh tra thực hiện chủ đề năm học. - Tập trung chỉ đạo đổimới nội dung sinh hoạt, hoạt động chuyên môn theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo, chất lượng và tự chịu trách nhiệm trước những kết quả giáo dục. Sắp xếp lại các Tổ chuyên môn một cách phù hợp để nâng cao năng lực và hiệu quả công tác quản lý chuyên môn. b. nâng cao cao chất lượng giáo dục. - Duy trì kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục THCS. - Chủ động triển khai sự phối hợp giữa Nhà trường với Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Khuyến học, mỗi gia đình Học sinh và toàn xã hội quan tâm hơn nữa đến việc học tập của các em, thực hiện cho được yêu cầu "3 đủ; 1 có", từng bước thực hiện yêu cầu "3 biết". Thực hiện việc bàn giao học sinh giữa tiểu học và THCS, đánh giá chất lượng học sinh đầu năm học và triển khai kếhoạch bồi dưỡng học sinh yếu từ đầu năm học. - Tiếp tục xây dựng thư viện tư liệu của từng CBGV của các Tổ chuyên môn; của Nhà trường bao gồm: Câu hỏi kiểm tra, bài tập các môn học; tư liệu để thiết kế bài giảng điện tử… để giáo viên, học sinh tham khảo, sử dụng trong dạy và học, tự kiểm tra, đánh giá. - Đẩy mạnh triển khai “ứng dụng công nghệ thông tin trong đổimới phương pháp dạy và học”. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng giáo viên những kiến thức, kỷ Kếhoạch thực hiện chủ đề năm học 2010-2011 – Trường THCS Lỗ Sơn 3 năng ứng dụng CNTT. Tổ chức tốt các Hội thi chất lượng: Thi Giáo viên dạy giỏi; Thi Học sinh giỏi; Thi thiết kế và giảng dạy bài giảng điện tử; … - Quán triệt CBGV trong trường, bắt đầu từ năm học 2010 – 2011, chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua “đọc – chép”. Mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổimới trong phương pháp dạy học và quản lý. Nhà trường có một kếhoạch cụ thể về đổimới phương pháp dạy học. - . Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động của các tổ chức đoàn thể; ngăn chặn có hiệu quả các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường. Tăng cường xây dựng kỷ cương nề nếp trường học. Đặc biệt lưu tâm việc phụ đạo, giúp đỡ học sinh yếu kém, duy trì sĩ số, giáo dục và nâng cao kỹ năng sống cho học sinh. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức gìn giữ vệ sinh, ý thức sử dụng điện nước tiết kiệm và hiệu quả - Thực hiện Chỉ thị 46/2008/CT-BGDĐT về tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Triển khai các nhiệm vụ để đăng ký thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục ngay trong năm học 2010-2011 - Đánh giá toàn diện kết quả thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2015. 2. giải pháp a. các giải pháp đổimới quản lí. - Thực hiện đổimới từ nhận thức và quan điểm quản lý giáo dục: Xu hướng chung về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường hiện nay là: + Đổimới về tư duy quản lý giáo dục: Chuyển từ tư tưởng quản lý mệnh lệnh, hành chính sang quản lý chủ yếu bằng pháp luật. + Đổimới phương thức quản lý giáo dục: Chuyển từ một chiều từ trên xuống sang tương tác, lấy cơ sở làm trung tâm. + Đổimới cơ chế quản lý giáo dục: Chuyển từ tập trung, quan liêu bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm. - Tập trung các biện pháp để khắc phục những thách thức do đổi mới công tác quản lý nhà trường đặt ra: + Coi trọng việc bồi dưỡng năng lực cho Cán bộ quản lý về lãnh đạo và quản lý nhà trường trong môi trường có nhiều thay đổi, biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy giá trị nhà trường . + Bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo có năng lực làm việc tập thể, có khả năng đóng góp ý kiến và tham gia vào công tác quản lý. + Xây dựng cơ chế phối hợp mới, giảm bớt tính chỉ đạo một chiều, tăng cường khuyến khích, hỗ trợ, động viên, tạo điều kiện cho mọi người phát huy vai trò chủ động trong quản lý, điều hành mọi hoạt động. b. các giải pháp nâng cao chất lượng GD. + đối với Hiệu trưởng. - Tuyên truyền, nhận thức về yêu cầu cấp bách của chủ đề năm học: - Đổimới quản lý ở các trường phổ thông trong giai đoạn hiện nay được xem là một trong những giải pháp có tính cấp bách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào Kếhoạch thực hiện chủ đề năm học 2010-2011 – Trường THCS Lỗ Sơn 4 tạo học sinh theo hướng hội nhập với trình độ giáo dục với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Nhận thức đầy đủ xu hướng chung về đổi mới quản lý giáo dục và đổi mới quản lý nhà trường của một số nước phát triển để học tập vận dụng vào điều kiện cụ thể của nhà trường. - Hai vấn đề nằm trong chủ đề năm học mới “đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” mang tính biện chứng; tổ chức như thế nào là việc làm khó bởi còn nhiều cơ chế chính sách, thủ tục hành chính, nhận thức của CBGV . Tuy nhiên xác định “đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” là chủ đề rất cần thiết cho mọi Nhà trường, đáp ứng được tình hình hiện nay. Đó là vấn đề “sống còn” của Nhà trường; từ đó mọi người đều có trách nhiệm tham gia trong quá trình “đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” - Quyết tâm tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm trường đã đạt chuẩn quốc gia: - Tham mưu với địa phương có Nghị quyết chuyên đề về công tác giáo dục – cụ thể chuyên đề về “nâng cao chất lượng, chống học sinh bỏ học” để mọi cấp và cả hệ thống chính trị chung sức thực hiện nhiệm vụ. - Phát triễn đội ngũ giáo viên cốt cán bồi dưỡng học sinh giỏi, có kếhoạch bồi dưỡng lâu dài hơn, rút kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện nội dung, chương trình dạy học các tiết học tự chọn nâng cao và lớp chọn, giữ vững và phát huy kết quả đạt được của những năm trước về kết quả “mũi nhọn”, phấn đấu chất lượng giải cao hơn. - Xác định nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2010-2011 và các năm tiếp theo là nâng cao chất lượng đại trà, hạn chế tối đa số học sinh yếu kém về học lực và hạnh kiểm; do vậy mọi thành viên của nhà trường đều xem đây là nhiệm vụ quan trọng nhất được thực hiện bằng cả sự năng động sáng tạo của tập thể sư phạm sao cho chất lượng đại trà có được sự chuyển biến mạnh mẽ. - Công tác quản lý cần xem xét lại để bố trí các tiết tự chọn bám sát phù hợp hơn theo đối tựng học sinh, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kếhoạch phụ đạo học sinh yếu kém, tìm nguồn kinh phí để khen thưởng các CBGV làm tốt nhiệm vụ này, công khai các chuẩn mực thi đua trong đó có nội dung phụ đạo học sinh yếu kém. - Đầu tư CSVC-KT và các điều kiện thực hiện chủ đề năm học: “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” cần có những điều kiện cơ bản: - Tham mưu với cấp trên để có được cơ chế quản lý giáo dục thống nhất theo hướng phân cấp, dân chủ, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quản lý tài chính, tài sản, quản lý cán bộ giáo viên và nhân viên, chính sách sử dụng lao động, khen thưởng kỷ luật . - Làm tốt công tác bồi dưỡng CBQL và giáo viên về cả nhận thức tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý và năng lực hoạt động tập thể. Kếhoạch thực hiện chủ đề năm học 2010-2011 – Trường THCS Lỗ Sơn 5 - Tiếp tục đầu tư sách, thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại, các phòng chức năng .tạo điều kiện tốt nhất để CBGV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng. - Dành kinh phí thích đáng để đầu tư về nguồn lực con người, thực hiện chế độ chính sách kịp thời, đúng quy định; có chế độ khen thưởng đúng mức. + Đối với phó hiệu trưởng. - Triển khai thực hiện nghiệp vụ quản lý giáo dục một cách thống nhất trong toàn trường, đúng yêu cầu của cấp trên. - Thực hiện quản lý bằng kếhoạch – coi trọng việc kiểm tra thực hiện kế hoạch, chống xây dựng kếhoạch hình thức, đối phó với công tác kiểm tra: + Mọi hoạt động đều có kếhoạch thực hiện, mặc dù hình thức kếhoạch của một số hoạt động không giống nhau. + Kếhoạch phải được người quản lý kiểm tra, phê duyệt. + Quản lý phải kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, không kiểm tra tức là không thực hiện nhiệm vụ quản lý. + Đối với Tổ trưởng + Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kếhoạch chung của tổ đảm bảo các hoạt động toàn diện theo quy định: Bao gồm kếhoạch hoạt động chung theo tuần, tháng, học kỳ và cả năm học; Kếhoạch cụ thể để dạy chuyên đề, dạy tự chọn, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém; kếhoạch và theo dõi việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học . + Quản lý kếhoạch cá nhân của tổ viên (Kế hoạch cá nhân, phiếu báo giảng) theo kếhoạch giáo dục, phân phối chương trình và kếhoạch năm học của trường. + Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ.(Phải thể hiện trong kếhoạch hàng tuần, hàng tháng và cả năm học – về chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiển . qua nhiều hình thức khác nhau: Học tập trung, bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề, dự giờ rút kinh nghiệm, hội thảo .) + Đánh giá xếp loại các thành viên của tổ; đề xuất khen thưởng và kỷ luật (Để khách quan, công bằng, tổ trưởng phải có sổ theo dõi hoạt động của các thành viên, đánh giá dựa trên minh chứng, có danh sách lưu trử hàng năm). + Chủ động tổ chức sinh hoạt chuyên môn (đảm bảo một tháng hai lần), không phụ thuộc vào kếhoạch của trường. + Đối với giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ tình hình, những diễn biến của học sinh, lớp mình phụ trách, có trách nhiệm quản lý học sinh; thương yêu, gần gủi, động viên giúp đỡ các em học sinh học tập; nắm chắc đối tượng học sinh mình dạy, cùng với giáo viên chủ nhiệm lớp khác xây dựng nề nếp, kỹ cương lớp học, giáo dục học sinh cá biệt . Định hướng cho HS về chiến lược phát triển của nhà trường Tuyên truyền cho học sinh tăng cường vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tăng cường thực hành và giải thích các hiện tượng thiên nhiên dựa vào kiến thức đã học. + Đối với giáo viên bộ môn. Kếhoạch thực hiện chủ đề năm học 2010-2011 – Trường THCS Lỗ Sơn 6 - Mỗi giáo viên bộ môn cần làm tốt các khâu trong quá trình dạy học, luôn lôi cuốn và tạo được hứng thú học tập cho học sinh, thu hút cho được học sinh ham say môn học, làm sao cho học sinh luôn “thèm khát” đến trường, xây dựng môi trường học tập thân thiện . với phương châm “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. - Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, với các đoàn thể để giáo dục học sinh cá biệt, bỏ học, trốn tiết; Học tập kinh nghiệm và cách làm của một số trường bạn để duy trì và đẩy mạnh kỷ cương, nề nếp học đường. - Không ngừng tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào giảng dạy, rèn luyện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. + Đối với giáo viên kiêm nhiệm - Đổimới hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong trường học, tuyên truyền giáo dục mọi thành viên chung sức thực hiện chủ đề năm học; chú trọng hoạt động tự quản của các Chi Đội, Liên Đội, của các tổ và các lớp học; thực hiện luân phiên làm cán bộ lớp, tổ trưởng và nhóm trưởng các nhóm học tập để tăng cường việc rèn luyện kỷ năng sống cho học sinh, góp phần đổimới việc quản lý học sinh. * Một số yêu cầu đổimới PPDH - Thực hiện phân cấp triệt để như quy định khi đó mới phát huy dân chủ và tự chủ, tự chịu trách nhiệm. - Có sự đầu tư nhất định về nguồn lực cho các giải pháp đổimới trong mọi hoạt động mới có thể duy trì, nuôi dưỡng phong trào. - Đổimới phải dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các văn bản hướng dẫn - Nhà trường yêu cầu mọi CBGV, các Tổ tiếp tục nghiên cứu, triển khai có hiệu quả kếhoạch này. Những vướng mắc nảy sinh đề nghị trực tiếp với lãnh đạo nhà trường để chung sức giải quyết. HIỆU TRƯỞNG Trần Thế Hoà Kếhoạch thực hiện chủ đề năm học 2010-2011 – Trường THCS Lỗ Sơn 7