1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Kế hoạch dạy môn ĐỊA LÍ 6 theo chuẩn mới nhất

11 2,1K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHẦN 1 : THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ và tên giáo viên: NGUYỄN CHU TOÀN - Ngày tháng năm sinh: - Quê quán: Xã ……………………. , huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. - Chỗ ở hiện nay: Ấp…… , xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng - CMND số: ……… Ngày cấp:…………… - Năm vào ngành: 1993 - Trình độ chuyên môn hiện nay: Đại học sư phạm, ngành Địa - Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ B. Trình độ tin học: Chứng chỉ A * Phân công chuyên môn: Dạy môn Địa khối 6, Hướng nghiệp khối 9, Hoạt động NGLL và chủ nhiệm 6A 1 . PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH MÔN , LỚP DẠY I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1/ Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH, các đoàn thể trong nhà trường, được sự tận tình cộng tác của đội ngũ giáo viên trong trường, sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh học sinh. - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy tốt. - HS được trang bị đầy đủ SGK. - Thiết bị và cung cụ phục vụ cho giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ. 2/ Khó khăn: - Nhiều học sinh chưa thực sự cố gắng trong học tập. - Cách học, cách tư duy của HS chưa theo kịp với phương pháp học tập mới theo hường tích cực. - Còn một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, còn giao khoán cho nhà trường. - Đa số là con em nông dân chưa có nhiều thời gian và các điều kiện vật chất khác để phục vụ cho học tập. - Tác động tiêu cực của XH đã xâm nhập một số em làm kiềm hãm học tập rèn luyện tu dưỡng. - Một số lược đồ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung một số bài học còn thiếu. - Học sinh thường hay nghỉ học kéo dài. 3/ Kết quả khảo sát đầu năm: ( Lấy kết quả kiểm tra 15 phút) Lớp Tổng số Yếu TB Khá Giỏi SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 39 10 25,6 8 20,5 15 38,5 6 15,4 6A2 39 9 23,1 18 46,2 9 23,1 3 7,6 6A3 38 8 21,1 7 18,4 20 63,2 3 8,0 Tổng số 116 27 23,3 23 19,8 44 37,9 12 10,0 4/ Chỉ tiêu phấn đấu: Lớp Tổng số Yếu TB Khá Giỏi SL TL SL TL SL TL SL TL 6A1 39 7 18,0 9 23,0 17 43,6 6 15,4 6A2 39 7 18,0 11 28,2 16 41,0 5 12,8 6A3 38 5 13,2 7 18,4 19 50,0 7 18,4 Tổng số 116 19 16,4 27 23,3 52 44,8 18 15,5 5/ Biện pháp thực hiện: - Sau khi khảo sát chất lượng, GV tiến hành phân loại, duy trì thông tin 3 chiều: Nhà trường-gia đình-xã hội: Trong đó gia đình là tế bào, xã hội là nền tảng cho việc rèn luyện đạo đức lòng say mê học tập, nhà trường là khâu trung tâm then chốt quyết định chất lượng giáo dục trang bị kiến thức. - GV tự rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy, tự nâng cao nghiệp vụ. Luôn hoàn thiện mình theo hướng vì học sinh, vì mục tiêu đào tạo. Phối hợp với GV khác trong khối lớp đặc biệt là GV chủ nhiệm để theo dõi chặt chẽ các HS có tinh thần thái độ học tập không tốt để uốn nắn kịp thời. - Tìm tòi, phát hiện điển hình ở mỗi lớp để nêu gương nhằm khuyến khích, đông viên tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 6/ Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch: . . . . PHẦN 3 : KẾ HOẠCH CỤ THỂ Tổng số tiết trong năm học: 37 tiết * HKI: 19 tiết, Trong đó 13 tiết học lý thuyết; 02 tiết Thực hành; 02 tiết ơn tập; 1 tiết kiểm tra định kì và 1 tiết kiểm tra HK. * HKII: 18 Tiết, Trong đó 10 học lý thuyết; 03 tiết thực hành; 03 tiết ơn tập; 1 tiết kiểm tra định kì, 1 tiết kiểm tra HK. CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu : Kiến thức - kỹ năng - thái độ cần đạt ( chương ) 1.Kiến thức - Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đơng, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đơng, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam - Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh, vĩ tuyến - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động - Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất 2. Kĩ năng - Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. - Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đơng và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các đường vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đơng và nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trên bản đồ và quả Địa Cầu. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thưc tế theo đường chim bay (đường thẳng) và ngược lại. - Xác định được phương hướng, tọa độ địa của một điểm trên bản đồ và quả Địa Cầu. - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. - Sử dụng địa bàn để xác định phương hướng của một số đối tượng địa trên thực địa: biết cách sử dụng địa bàn, các xác định hướng của các đối tượng địa trên thực địa. - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học: xác định phương hướng của lớp học và vẽ sơ đồ lớp học trên giấy (vị trí cửa ra vào, cửa sổ,bàn giáo viên, bàn học sinh trong lớp). - Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. + Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đọa; trình bày hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa. 3. Thái độ: - Tạo cho các em hứng thú học tập môn đòa 6ù. - Học sinh có thái độ u thích và bảo vệ Trái Đất - NhËn thøc ®ỵc vai trß cđa b¶n ®å trong gi¶ng d¹y vµ häc tËp ®Þa lý - Nghiªm tóc, cÈn träng khi tÝnh tû lƯ b¶n ®å, khi ®äc b¶n ®å, khi vÏ s¬ ®å líp häc. - Trung thực trong làm bài. - u thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu, giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng đòa lí. II.Chuẩn bị :( chương ) 1.Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, quả đòa cầu, bản đo, bảng phụ … 2.Học sinh: Tập, SGK, thước kẻ, … 3.Tài liệu tham khảo: Chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tích hợp mơi trường, Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng… III.Kế hoạch thời gian thực hiện : Tuần Tiết (PPC T) Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt ( bài dạy ) Chuẩn bị GV HS 1 1 Bài mở đầu 1.Về kiến thức: Giúp HS bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập mơn Địa lý. 2.Về kĩ năng: Bước đầu rèn kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và biết vận dụng những điều đã học vào thực tế. 3.Về thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập mơn địa lý. Quả địa cầu, bản đồ. Tập, SGK - Giúp các em có những hiểu biết về trái đất, mơi trường sống của chúng ta - Giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý xảy ra xung quanh mình, các điều kiện TN và nắm được cách thức sx của con người ở mọi khu vực. - Tập quan sát sự vật, hiện tượng địa lý trên bản đồ. - Khai thác kiến thức qua hình vẽ trong sách giáo khoa. - Hình thành kỹ năng quan sát và xử lý thơng tin - Liên hệ những điều đã học vào thực tế, quan sát và giải thích những hiện tượng địa lý xảy 80 ra xung quanh mình 2 2 Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất 1.Về kiến thức: Biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng và kích thước của Trái Đất: - Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời). - Hình dạng và kích thước của Trái Đất: hình dạng cầu và kích thước rất lớn. 2.Về kĩ năng: -Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ. 3.Về thái độ: Gây hứng thú cho các em tìm tòi về Trái Đất. Quả địa cầu, bản đồ Tập, SGK - Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời). - Hình dạng và kích thước của Trái Đất: hình dạng cầu và kích thước rất lớn. 80 3 3 Bản đồ, cách vẽ bản đồ 1.Về kiến thức: - Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau - Biết được một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ 2.Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ các phép chiếu đồ, cách vẽ bản đồ 3.Về thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ Trái Đất của mình. Quả địa cầu, Một số bản đồ: thế giới, châu lục, . Tập, SGK - Định nghĩa bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 80 4 4 Tỉ lệ bản đồ 1.Về kiến thức: - Hiểu tỉ lệ Bản đồ là gì? Và nắm được hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ 3.Về thái độ: HS yêu thích nôm học Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau + Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. + Hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước. 80 5 5 Phương hướng trên bản đồ, kinh dộ, vĩ độ và tọa độ địa 1.Về kiến thức: 1.1HS cần nắm được Phương hướng trên bản đồ: -Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính) -Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến,vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng. + Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. 1.2.Lưới kinh, vĩ tuyến: Bản đồ Châu Á, quả Địa cầu. - Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng chính) - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng. + Với các bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc, sau đó tìm các hướng còn lại. -Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc. -Toạ độ địa của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ. * Cách viết toạ độ địa của 1 điểm: + Kinh độ trên + Vĩ độ dưới 80 - Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả Địa Cầu: Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa Cầu) được xác định la chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. - Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa của một điểm và cách viết tọa độ địa của một điểm. 2. Kỹ năng: Xác định được phương hướng, tọa độ địa của một điểm trên bản đồ và quả Địa Cầu. 3.Về thái độ: Yêu thích môn học 6 6 Kí hiệu bản đồ. cách biểu hiện địa hình 1.Về kiến thức: 1.1 HS Biết được - Kí hiệu bản đồ: + Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. + Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, Bản đồ kinh tế thế giới + Ba loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa trên bản đồ: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. + Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện đối tượng địa trên bản đồ: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình. + Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ: thang màu, đường đồng mức. 80 kí hiệu tượng hình. - Các cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ: thang màu, đường đồng mức. 2. Kỹ năng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ. 3.Về thái độ: Tích cực đóng góp , xây dựng bài. 7 7 Thực hành Tập sử dụng địa bàn, và thước để đo vẽ sơ đồ lớp học 1.Về kiến thức: - Biết cách sử dụng địa bàn, tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ. 2. Kỹ năng: Kỹ năng đo, tính tỉ lệ, Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy. 3.Về thái độ: Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế Địa bàn- Thước kẻ- Thước dây. Giấy bút- Thước kẻ- Compa Đo và vẽ sơ đồ lớp học 1. Đo: - Hướng - Khung lớp học và chi tiết trong lớp 2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu: -Tên sơ đồ -Tỉ lệ -Mũi tên chỉ hướng Bắc, ghi chú 75 8 8 Ôn tập 1 Kiến thức: Ôn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ 2 Kĩ năng : làm được các bài tập. 3 Thái độ Ôn tập tích cực. Quả địa cầu, hệ thống câu hỏi Ôn tập 90 9 9 Kiểm tra 1 tiêt 1 kiến thức: Ôn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ 2 Kĩ năng : làm được các bài tập. 3 Thái độ :Trung thực trong làm bài. Bài kiểm tra và đáp án Phát bài coi HS làm bài Làm bài KT - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây sang Đông. 85 - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. -Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. -Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất. 10 10 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả 1.Về kiến thức: * Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ( Hướng, thời gian của chuyển động): - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33’trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây sang Đơng. - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. * Trình bày được hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: - Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi Quả địa cầu,1 đèn pin Tập, SGK * Sự vận động của Trái Đất quanh trục. - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66 0 33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay: từ Tây sang Đơng. - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. *Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất. -Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. -Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất 80 trên Trái Đất. - Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam trên bề mặt Trái Đất. 2.Về kĩ năng: - Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất. - Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đ - Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đao; trình bày hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa. 3.Về thái độ: u thích mơn học 11 11 Sự chuyển động của Trái Dất quanh 1. Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một qũy đạo có Qu¶ ®Þa cÇu, Tập, SGK - Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một qũy đạo có hình elip gần tròn. + Hướng chuyển động: từ Tây sang Đơng. + Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh 80 [...]... vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ + Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66 033’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi Đó là sự chuyển động tịnh tiến - Hệ quả chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời: Maët Trôøi + Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ 2 Kĩ năng... trên quỹ đọa; trình bày hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất theo mùa 3 Thái độ:Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ + Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66 033’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi Đó là sự chuyển động tịnh tiến... đạo và hướng nghiêng của trục không đổi Đó là sự chuyển động tịnh tiến - Hệ quả chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời: + Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ . viên, thiết kế bài giảng III .Kế hoạch thời gian thực hiện : Tuần Tiết (PPC T) Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt ( bài dạy ) Chuẩn bị GV HS 1 1 Bài mở đầu 1.Về. SL TL SL TL SL TL 6A1 39 10 25 ,6 8 20,5 15 38,5 6 15,4 6A2 39 9 23,1 18 46, 2 9 23,1 3 7 ,6 6A3 38 8 21,1 7 18,4 20 63 ,2 3 8,0 Tổng số 1 16 27 23,3 23 19,8

Ngày đăng: 22/11/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giaựo aựn, tranh aỷnh, quaỷ ủũa caàu, baỷn ủo, bảng phụ … - Bài giảng Kế hoạch dạy môn  ĐỊA LÍ 6 theo chuẩn mới nhất
ia ựo aựn, tranh aỷnh, quaỷ ủũa caàu, baỷn ủo, bảng phụ … (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w