1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

16 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng các học viên phải đạt được các mục tiêu 1. Trình bày được định nghĩa viêm phế quản mạn, khí thũng phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2. Trình bày được các yếu tố nguy cơ và đặc điểm sinh lý bệnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 3. Mô tả được triệu chứng lâm sàng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 4. Trình bày được các cận lâm sàng cần thiết trong chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 5. Trình bày được các giai đoạn nặng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 6. Trình bày được các chẩn đoán phân biệt của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 7. Trình bày được các diễn tiến và tiên lượng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ThS BSCKII Đoàn Lê Minh Hạnh, ThS BSCKII Trần Văn Thi MỤC TIÊU Sau học xong giảng học viên phải đạt mục tiêu Trình bày định nghĩa viêm phế quản mạn, khí thũng phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trình bày yếu tố nguy và đặc điểm sinh lý bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Mơ tả triệu chứng lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trình bày cận lâm sàng cần thiết chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trình bày giai đoạn nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trình bày chẩn đoán phân biệt bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trình bày diễn tiến và tiên lượng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính NỘI DUNG BÀI GIẢNG ĐỊNH NGHĨA Viêm phế quản mạn Viêm phế quản mạn định nghĩa lâm sàng là tình trạng ho khạc đàm khơng ngun nhân khác hầu hết ngày tháng năm liên tiếp 1.2 Khí thung phổi Khí phế thủng định nghĩa là dãn rộng vĩnh viễn và phá hủy phế nang sau tiểu phế quản tận và khơng có xơ hóa rõ ràng 1.3 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Theo GOLD 2016, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh thường gặp phòng ngừa và điều trị Bệnh đặc trưng tắc nghẽn luồng khí dai dẳng, thường tiến triển và có liên quan với tình trạng tăng đáp ứng viêm mạn tính đường dẫn khí và phổi với khí độc hại Các đợt cấp và bệnh đồng mắc góp phần làm nặng tình trạng bệnh BỆNH SINH Yếu tố nguy 1.1 Hút thuốc 90% bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có hút thuốc (đã hút hay hút) Khói thuốc làm - Suy giảm hoạt động lông chuyển - Ức chế đại thực bào phế nang - Phì đại và tăng sản tuyến nhày - Ức chế men Antiproteases - Kích thích bạch cầu đa nhân phóng thích men tiêu đạm - Tăng kháng lực đường dẫn khí co thắt trơn qua kich thích thụ thể niêm mạc dây thần kinh X Tắc nghẽn đường dẫn khí nhỏ là biểu sớm người hút thuốc và hết ngưng hút thuốc 2.1.2 Ơ nhiễm khơng khí Tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong viêm phế quản mạn và khí thũng phổi cao vùng có cơng nghiệp hóa cao Các đợt kịch phát bệnh có liên quan với nhiễm khơng khí CO2 và chất khác 2.1.3 Nghề nghiệp Viêm phế quản mạn chiếm tỷ lệ cao cơng nhân có tiếp xúc với bụi hay khí độc 2.1.4 Nhiễm trùng Một số chứng cho thấy có liên quan nhiễm trùng hô hấp lúc tuổi nhỏ với gia tăng triệu chứng và suy giảm chức hô hấp lúc trưởng thành Các vi rus thường gây nhiễm trùng hô hấp là adenovirus và virus hợp bào hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh, tử vong bệnh hô hấp cấp cao bệnh nhân viêm phế quản mạn 2.1.5 Vấn đề di truyền Thiếu hụt men 1-antitrypsin là chất ức chế men phân giải chất đạm huyết tương 2.2 Giải phẫu bệnh - Sinh lý bệnh Đặc điểm sinh lý bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là giới hạn lưu lượng thở và ứ khí phổi mạn tính Sự giới hạn lưu lượng khí thở nhiều yếu tố hẹp đường dẫn khí ngoại biên, tăng tiết chất nhày và giảm lọc chất nhày là yếu tố quan trọng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có phối hợp viêm phế quản mạn và khí phế thũng với mức độ khác Bệnh nhân viêm phế quản mạn, phù nề niêm mạc và tăng sản góp phần làm tắc nghẽn đường dẫn khí Trong Khí phế thũng có phá hủy cấu trúc nâng đỡ đàn hồi phổi 2.2.1 Giới hạn lưu lượng khí Trong viêm phế quản mạn, có diện viêm đường dẫn khí lớn và tuyến tiết chất nhày gây tăng tiết chất nhày Tình trạng tăng tiết chất nhày, đặc biệt giai đoạn trễ bệnh, góp phần làm gia tăng tốc độ giảm FEV1 gia tăng đợt kịch phát Tăng tiết chất nhày kéo dài là hậu đáp ứng viêm tuyến niêm mạc Các chất gây oxy hóa từ khói thuốc và từ bạch cầu góp phần gây tăng tiết chất nhày mức Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng có biểu tắc nghẽn đường dẫn khí Khi có khó thở bệnh này đường dẫn khí bệnh nhân ln có tắc nghẽn Giảm lưu lượng khí và gia tăng kháng lực đường dẫn khí - Mất khả đàn hồi phổi khí phế thũng - Các đường dẫn khí nhỏ dễ bị xẹp hay bị hẹp 2.2.2 Ứ khí phổi Tình trạng phình giãn phế nang và phá hủy phế nang làm giảm lưu lượng khí thở gắng sức Dạng khí phế thũng trung tâm tiểu thùy giãn hay phá hủy tiểu phế quản hô hấp là dạng kết hợp chặt chẽ với hút thuốc và tắc nghẽn nặng đường dẫn khí nhỏ Khí phế thũng toàn tiểu thùy thường gặp thiếu enzym α1-antitrypsin Thể tích khí cặn (RV) và dung tích khí cặn chức (FRC) cao bình thường bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Dung tích khí cặn chức tăng phổi tính đàn hồi 2.2.3 Giảm khả trao đổi khí Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có rối loạn phân bố khí hít vào và lưu lượng máu phổi Hẹp đường dẫn khí nhỏ làm giảm phân bố máu đến nhũng phế nang vùng ngoại vi phổi Nếu mao mạch phế nang ngun vẹn dẫn đến bất xứng thơng khí – tưới máu và làm giảm oxy máu từ nhẹ đến trung bình Trong trường hợp có khí phế thũng, phá hủy vách phế nang làm giảm tưới máu mao mạch phổi, trì tỷ lệ thơng khí – tưới máu và PaO2 2.2.4 Rối loạn tuần hồn phổi Khi bệnh tiến triển, thường có tăng áp động mạch phổi từ nhẹ đến trung bình lúc nghỉ và trầm trọng thên khí gắng sức Rối loạn tuần hoàn phổi dày lớp động mạch phổi lớn và trung bình; co thắt trơn động mạch phổi và tiểu động mạch; giảm số lượng mao mạch phá hủy vách phế nang Các yếu tố góp phần gây tăng áp động mạch phổi gồm: ■ Co thắt động mạch phổi giảm oxy máu ■ Rối loạn chức nội mạc ■ Tái cấu trúc động mạch phổi (phì đại và tăng sản trơn) ■ Phá hủy mao mạch phổi Sự thay đổi cấu trúc tiểu động mạch phổi dẫn đến tăng áp động mạch phổi, phì đại và rối loạn chức tâm thất phải Hình 9.1 : Hình ảnh vi thể động mạch phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thấy tăng sản đáng kể lớp nội mạc và hẹp lòng động mạch (Ng̀n: RodríguezRoisin R, Barberà JA: Pulmonary vessels In Barnes PJ, Drazen JM, Rennard SI, Thomson NC, editors: Asthma and COPD, ed Waltham, MA, 2008, Academic Press.) 2.2.5 Rối loạn chức thận nội tiết Giảm oxy máu và tăng CO2 máu mạn tính làm tăng nồng độ norepinephrine,renin, aldosterone và giảm nồng độ hormon kháng bài niệu tuần hoàn Nội mô động mạch thận bị thay đổi tương tự động mạch phổi và có thay đổi phân bố máu từ vùng vỏ vào vùng tủy thận làm giảm khả dự trữ thận Sự phối hợp rối loạn huyết động và hormon làm giảm khả bài xuất muối và nước thận và với rối loạn chức thất phải góp phần vào biểu sung huyết và chứng xanh tím bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 2.2.6 Suy kiệt Suy kiệt đơi gặp bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tiến triển Chỉ số khối thể (BMI) < 25 Kg/m thường kết hợp với gia tăng số đợt kịch phát và tỷ lệ tử vong đáng kể Tình trạng suy kiệt cho là giảm lượng nhập với gia tăng tiêu tốn lượng cho công hô hấp Ngoài ra, giảm oxy máu làm gia tăng yếu tố hoại tử u tuần hoàn và sụt cân cho là có liên quan đến yếu tố này 2.2.7 Rối loạn chức ngoại vi Mất protein và khối bệnh tiến triển là gần chi và chi góp phần gây khó thở sinh hoạt ngày Sự thay đổi này song hành với giảm FEV1 và độc lập với việc sử dụng corticosteroid Mặt khác việc dùng corticosteroid gây yếu và bệnh 2.2.8 Loãng xương Mất mật độ xương thường gặp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh tiến triển Hình 9.2 : Các mẫu mơ bệnh học đường dẫn khí ngoại vi (a) Mẫu mô người hút thuốc với chức phổi bình thường thấy đường dẫn khí bình thường với tế bào viêm (b) Mẫu mơ bệnh nhân bệnh đường dẫn khí nhỏ thấy viêm xuất tiết thành và lòng đường dẫn khí (c) Mẫu mơ cho thấy bệnh đường dẫn khí nhỏ tiến triển với giảm kính đường dẫ khí tái cấu trúc thành ống, tăng số lượng và lắng mô liên kết quanh phế quản (Nguồn: ABC of COPD, 2nd, Blackwell Publishing Ltd, 2011, Graeme P Currie) Hình 9.3: Tóm lược bệnh sinh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Nguồn: William Macnee, Jorgen Vesbo, Alvar Agusti, COPD: Pathogenesis and Natural History, Murray and Nadel’s textbook of respiratory medicine, 6th edition, Elsevier Inc, 2016.) LÂM SÀNG Triệu chứng Bệnh nhân COPD thường có tiền hút thuốc gói / ngày 20 năm Bệnh gặp người không hút thuốc - Tuổi khởi phát thuờng khoảng 50 - Ho: thường buổi sáng - Khạc đàm: thuờng đàm nhày; đợt kịch phát bệnh nhân khạc đàm mủ Lượng đàm thường ít, thể tích đàm 60ml/ ngày cần chẩn đoán phân biệt với dãn phế quản - Khó thở: bệnh nhân thở khò khè là đợt kịch phát không là dấu hiệu nặng bệnh Khó thở gắng sức thường gặp khoảng 60-70 tuổi - Các triệu chứng khác o Nhức đầu buổi sáng gợi ý tình trạng ứ đọng CO2 máu o Chứng đa hồng cầu và xanh tím có giảm oxy máu o Sụt cân thường gặp bệnh tiến triển và là dấu hiệu tiên lượng nặng o Chứng tâm phế biểu phù chân tình trạng rối loạn khí máu trở nên trầm trọng 3.2 Triệu chứng thực thể Trong giai đoạn đầu bệnh, bệnh nhẹ, triệu chứng thực thể nghèo nàn, bình thường Các bất thường có là dấu hiệu khò khè thở gắng sức và thời gian thở gắng sức kéo dài > giây Khi bệnh tiến triển, biểu ứ khí phế nang trở nên rõ ràng - Tăng đường kính trước-sau lồng ngực - Co lõm bờ xương sườn hít vào (dấu hiệu Hoover) - Rì rào phế nang giảm và tiếng tim mờ Có thể nghe tiếng ran phế quản và ran nổ là vùng đáy phổi Khi có tăng áp động mạch phổi nghe thành phần phổi tiếng tim thứ vang mạnh, âm thổi hở van Khi áp lực buồng tim phải tăng có tĩnh mạch cổ thay xẹp hít vào (Dấu hiệu Kussmaul) và dấu hiệu tâm phế mạn với phù chân, gan to đau Dấu xanh tím thường có giảm oxy máu nặng và đa hồng cầu Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có phối hợp viêm phế quản mạn và khí thũng phổi với mức độ khác Bảng 9.1: Phân biệt viêm phế quản mạn hay khí phế thũng ĐẶC ĐIỂM Viêm phế quản mạn ưu Khí phế thủng ưu Tổng trạng Mập, da sậm, chi ấm Gầy, thở chu môi Tuổi 40 – 50 50 – 70 Khởi phát Ho Khó thở Xanh tím Nhiều Ít – khơng có Ho Nhiều khó thở Ít khó thở Đàm Nhày Ít Nhiễm trùng hơ hấp Thường có Ít RRPN Giảm vừa Giảm nhiều Tâm phế Thường Giai đoạn cuối Xquang ngực Bóng tim to, hoành bình Bóng tim nhỏ hình giọt nước, thường hoành dẹp, hạ thấp, phế trường tăng sáng CẬN LÂM SÀNG Xquang ngực thẳng PA nghiêng Giúp: - Chẩn đoán loại trừ bệnh lý gây ho khạc đàm kéo dài - Hỗ trợ chẩn đoán - Phát biến chứng và bệnh lý kết hợp o Trong trường hợp bệnh nhẹ, Xquang phổi hoàn toàn bình thường o Khi bệnh tiến triển, Xquang phổi phát khí thũng phổi, ứ khí phế nang và tăng áp động mạch phổi o Hình ảnh khí thũng phổi biểu là tăng sáng phổi Ở người hút thuốc lá, triệu chứng này thường biểu thùy rõ bệnh nhân thiếu men 1-antitrypsin triệu chứng này rõ thùy o Hình ảnh ứ khí phế nang Xquang phổi là hai hoành hạ thấp, bóng tim đứng và hẹp, tăng khoảng sáng sau xương ức phim chụp nghiêng và góc ức-hoành > 90o o Hình ảnh tăng áp động mạch phổi với động mạch phổi lớn, thất phải lớn Hình 9.4: Hình ảnh Xquang ngực bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính A: film trước-sau; B: film nghiêng (Ng̀n:Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Principle of Internal Disease, Expert Consult, Elsevier Inc, 2014, Steven E Weinberger) 4.2 Thăm dò chức hơ hấp Mục đích - Chẩn đốn, đánh giá mức độ nặng, đánh giá khả hồi phục tắc nghẽn đường dẫn khí, theo dõi đáp ứng với điều trị và tiên lượng Hình 9.5: Quai Lưu lượng Thể tích bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Ng̀n: Meilan K Han, Stephen C Lazarus, COPD: Clinical Diagnosis and Management, Murray and Nadel’s textbook of respiratory medicine, 6th edition, Elsevier Inc, 2016.) 4.3 Khí máu động mạch Khơng cần trường hợp bệnh nhẹ bệnh tiến triển đến giai đoạn trung bình và nên theo dõi thường xuyên 4.4 Đo 1-Antitrypsin: Không thực thường qui nên ý đối tượng: - Có triệu chứng tắc nghẽn đường dẫn khí hay viêm phế quản mạn người không hút thuốc - Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có dãn phế quản, xơ gan khơng có yếu tố nguy rõ ràng - Bệnh nhân khí thũng phổi sớm, khí thũng vùng đáy phổi - Bệnh nhân 50 tuổi có triệu chứng hen liên tục và người tiền gia đình có thiếu men 1-Antitrypsin TIẾP CẬN CHẨN ĐỐN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO GOLD 2016 Mục tiêu tiếp cận chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: đánh giá độ nặng bệnh, ảnh hưởng bệnh lên tình trạng sức khỏe bệnh nhân và nguy biến cố tương lai (đợt cấp, nhập viện, tử vong) Để đạt mục tiêu trên, tiếp cận chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải bao gồm: - Mức độ triệu chứng hô hấp - Độ nặng chức hô hấp - Nguy đợt cấp - Các bệnh đồng mắc 5.1 Đánh gía mức độ triệu chứng hơ hấp - Dựa câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) hay CCQ (Clinical COPD Questionnaire) (bảng 9.2) Bảng 9.2 : Bảng câu hỏi CAT (nguồn COPD Assessment Test, http://www.catestonline.org/) 10 Hoặc đánh giá mức độ khó thở theo Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Anh có sửa đổi mMRC (modified Medical Research Council Questionaire) Bảng 9.3 : Mức độ khó thở theo hội đồng nghiên cứu y khoa Anh có sửa đổi (mMRC) (nguồn : GOLD 2016) • • • • • mMRC Độ 0: khó thở gắng sức nhiều mMRC Độ 1: khó thở vội lên cầu thang hay lên dốc mMRC Độ 2: chậm người tuổi hay phải dừng lại để thở với tốc độ bình thường lên cầu thang mMRC Độ 3: phải dừng lại thở sau 100m hay sau vài phút lên cầu thang mMRC Độ 4: q khó thở khơng thể rời khỏi nhà hay khó thờ thay quần áo 5.2 Đánh giá mức độ tác nghẽn chức hô hấp Bảng 9.4: Phân mức độ tắc nghẽn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa FEV1 sau thử thuốc dãn phế quản (Post-Bronchodilator FEV1) (nguồn : GOLD 2016) Bệnh nhân có FEV1/FVC < 0.7 GOLD 1: nhẹ FEV1≥ 80% giá trị dự đoán GOLD 2: trung bình 50% ≤ FEV1< 80% giá trị dự đốn GOLD 3: nặng 30% ≤ FEV1< 50% giá trị dự đoán GOLD 4: nặng FEV1< 30% giá trị dự đoán 5.3 Đánh giá nguy đợt cấp - Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là biến cố cấp tính có đặc điểm làm nặng triệu chứng hô hấp thường ngày và phải thay đổi điều trị - Đợt cấp thường xuyên ≥ đợt/năm - Nguy đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tăng bệnh nhân có tắc nghẽn đường thở nặng - Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải nhập viện có liên quan với tiên lượng xấu và tăng nguy tử vong 5.4 Bệnh đồng mắc: - Các bệnh thường kèm với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: bệnh tim mạch, lỗng xương, nhiễm trùng, lo âu và trầm cảm, hội chứng chuyển hóa, chức hệ xương, ung thư phổi… - Các bệnh đồng mắc này làm gia tăng nhập viện và tử vong cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính , cần tầm sốt thường quy và điều trị thích hợp 11 5.5 Phối hợp đánh giá bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 9.6: Phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2016 Khi tiếp cận chẩn đoán, chọn nguy cao để phân nhóm (hoặc phân mức độ tắc nghẽn theo GOLD, số đợt cấp/năm) Bảng 9.5: Phân nhóm nguy theo GOLD 2016 Nhóm Đặc điểm A Nguy thấp Phân độ theo Số đợt CAT chức hô cấp/năm hấp mMRC GOLD 1-2 ≤1 < 10 0-1 GOLD 1-2 ≤1 > 10 >2 GOLD 3-4 >2 < 10 0-1 Ít triệu chứng B Nguy thấp Nhiều triệu chứng C Nguy cao Ít triệu chứng 12 D Nguy cao Nhiều triệu chứng GOLD 3-4 >2 > 10 >2 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 6.1 Hen - Khởi phát bệnh sớm - Các triệu chứng thay đổi ngày - Triệu chứng thường xẩy đêm hay sáng sớm - Thường có kèm bệnh lý dị ứng, viêm mũi và/ hay chàm - Tắc nghẽn đường dẫn khí có hồi phục 6.2 Suy tim ứ huyết - Có ran ẩm đáy phổi - Xquang ngực có bóng tim to, phù phổi - Thăm dò chức hơ hấp có hội chứng hạn chế, khơng có tắc nghẽn 6.3 Dãn phế quản - Khạc nhiều đàm mủ - Thường kết hợp với nhiễm trùng - Nghe phổi có ran nổ, ngón tay dùi trống - Xquang ngực/CT thấy dãn phế quản, dày thành phế quản 6.4 Lao phổi - Xảy lứa tuổi - Xquang phổi có tổn thương thâm nhiễm hay nốt - Chẩn đoán xác định dựa vào kết vi trùng học 6.5 Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn - Khởi phát tuổi trẻ - Khơng có tiền hút thuốc - Có thể có tiền viêm khớp dạng thấp hay tiếp xúc với khói DIỄN TIẾN Người bình thường, FEV1 đạt gía trị lớn khoảng 25 tuổi, sau giảm dần khoảng 35ml năm sau Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính , FEV1 giảm nhiều hơn, khoảng 50 – 100ml năm Khó thở và giảm khả gắng sức tắc nghẽn đường dẫn khí trung bình đến nặng Phần lớn bệnh nhân khó thở gắng sức FEV1 < 40% gía trị dự đốn Khi FEV1 < 25% bệnh nhân có khó thở lúc nghỉ, ứ CO2 và tâm phế Khi có nhiễm trùng hô hấp, 13 thay đổi nhẹ mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí làm triệu chứng và giảm trao đổi khí gia tăng đáng kể Về lâm sàng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đặc trưng tiến trình tiến triển chậm, có đợt kịch phát Hầu hết đợt kịch phát nhiễm trùng khí phế quản vi trùng bội nhiễm sau nhiễm siêu vi đường hô hấp Các đợt kịch phát bị thúc đẩy suy tim trái, rối loạn nhịp tim, tràn khí màng phổi, viêm phổi, viêm mũi hay viêm xoang trào ngược dạ dày thực quản Trong đợt kịch phát, bệnh nhân thường có gia tăng khó thở, thở khò khè, ho và khạc đàm mủ, ứ nước, nặng thêm tình trạng rối loạn trao đổi khí và bất xứng thơng khí – tưới máu Nếu chức hoành và hệ thần kinh bù đủ ứ khí và tăng cơng hơ hấp khơng có gia tăng PaCO2 Nếu gia tăng công hô hấp vượt khả bù trừ hệ hô hấp dẫn đến ứ CO2 máu và nhiễm toan hô hấp TIÊN LƯỢNG Tiên lượng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thay đổi Các yếu tố gây khó khăn tiên lượng bệnh nhân là bệnh có tốc độ tiến triển khác bệnh nhân; ngoài tử vong suy hô hấp hay xẩy bệnh nhân giai đoạn cuối bệnh nhân có nguy tử vong bệnh lý đồng mắc và bệnh lý khác có liên quan với hút thuốc ung thư phổi Một số yếu tố dự báo tiên lượng xấu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gồm FEV1 thấp, hút thuốc chủ động, giảm oxy máu, dinh dưỡng kém, giảm khả gắng sức, tâm phế, nhịp tim nhanh lúc nghỉ, khó thở nặng, thiếu máu, thường xuyên có đợt kịch phát, có bệnh đồng mắc và DlCO thấp Các bệnh nhân có FEV1 kết hợp với 30% tử vong năm; Từ – kết hợp với tử vong 15% năm Nếu BODE score 21 ≤21 TÓM TẮT BÀI Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh lý thường gặp lâm sàng Nguyên nhân thường gặp là hút thuốc Bệnh tiến triển âm ỉ thời gian dài Các triệu chứng 14 thường gặp là ho khạc đàm kéo dài và khó thở gắng sức Yếu tố quan trọng chẩn đoán là tắc nghẽn đường dẫn khí khơng hoàn toàn hồi phục với thuốc giãn phế quản Cần chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân khác gây ho và khạc đàm kéo dài TỪ KHÓA Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hút thuốc lá, ho khạc đàm kéo dài, khó thở diễn tiến nặng dần lên, tắc nghẽn đường dẫn khí khơng hoàn toàn phục hổi với thuốc dãn phế quản GOLD CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Trên kết đo phế dung ký, Yếu tố nào sau giúp chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính A FEV1 B FEV1/VC C FEV1/FVC D Thể tích khí lưu chuyển Bệnh nhân nam, 55 tuổi, đến khám khó thở diễn tiến nặng dần lên tháng Bệnh nhân có tiền hút thuốc là 25 gói-năm và ho khạc đàm nhầy năm qua Bệnh lý nào nghĩ đến nhiều A Giãn phế quản B Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C Viêm phổi tụ cầu trùng D Hen Chọn câu ĐÚNG hình ảnh khí phế thũng Xquang ngực thẳng sau-trước (PA) A Hai phế trường tăng sáng B Các hoành hạ thấp C Các khoang gian sườn giãn D Tất Triệu chứng nào sau ÍT GẶP bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: A Khó thở B Phù chân C Ngón tay dùi trống D Lồng ngực hình thùng Yếu tố nguy quan trọng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là: A.Hút thuốc B Ơ nhiễm môi trường 15 C.Thiếu men alpha 1-antitrypsin D.Nhiễm trùng Đáp án: 1C: Bệnh phổi tắc nghẽn đặc trưng chủ yếubởi tình trạng tắc nghẽn luồng khí thở 2B: Hút thuốc lá, ho khạc đàm mạn tính, khó thở diễn tiến mạn tính nặng dần 3D: Câu A, B, C 4C: Ngón tay dùi trống bệnh nhân suy hô hấp mạn nặng 5A: Ngưng hút thuốc là yếu tố nguy quan trọng và phổ biến TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu ngồi nước ABC of COPD, nd , Blackwell Publishing Ltd, 2011, Graeme P Currie Antoni Torres, Rosario Menendez (2008) Community-Acquired Pneumonia Strategies for Management Chronic Obstructive Pulmonary Disease, Principle of Internal Disease, Expert Consult, Elsevier Inc, 2014, Steven E Weinberger Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders, 4th edition, 2008 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD), Global trategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease, updated 2016, http://www.goldcopd.com/ Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD), Pocket guide to COPD diagnosis, management and prevention, updated 2016, http://www.goldcopd.com/ Harrison’s Principle of Medicine, 17 th edition, 2008 Jordi Rello (2007) Nosocomial Pneumonia Strategies for Management, Text book of Pulmonary Medicine, 5th edition, 2008 16 ... cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính , cần tầm sốt thường quy và điều trị thích hợp 11 5.5 Phối hợp đánh giá bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hình 9.6: Phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn. .. CHẨN ĐỐN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO GOLD 2016 Mục tiêu tiếp cận chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bao gồm: đánh giá độ nặng bệnh, ảnh hưởng bệnh lên tình trạng sức khỏe bệnh nhân... gây tăng tiết chất nhày mức Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng có biểu tắc nghẽn đường dẫn khí Khi có khó thở bệnh này đường dẫn khí bệnh nhân ln có tắc nghẽn Giảm lưu lượng khí và

Ngày đăng: 14/05/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w