1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ASEAN trung quốc từ 1997 đến nay tình hình và triển vọng

19 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Bùi Thị Thu Lan Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ 1997 đến nay: tình hình triển vọng Luận văn ThS Quan hệ quốc tế: 60 31 40 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: Nhìn lại quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ thức thiết lập đến năm 1996 1.1 Quá trình thiết lập quan hệ ASEAN – Trung Quốc 1.1.1 Bối cảnh đời quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc 1.1.1.1 Bối cảnh quốc tế 1.1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.1.2 Những tiền đề cho việc thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN –Trung Quốc 1.1.2.1 Sự gần gũi địa lý tương đồng lịch sử, văn hoá - xã hội nước ASEAN Trung Quốc 1.1.2.2 Sự điều chỉnh sách ASEAN Trung Quốc năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX 1.1.2.3 Sự điều chỉnh sách Trung Quốc ASEAN năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX 1.1.3 Các hoạt động nhằm thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc 1.1.4 Ý nghĩa việc thiết lập quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc 1.2 Khái quát quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ sau thiết lập trước khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (1991-1997) 1.2.1 Trên lĩnh vực trị 1.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 1.3 Một số nhận xét quan hệ ASEAN-Trung Quốc giai đoạn Chương 2: Quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1.1 Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Qc 2.1.2 Tác động tiến trình hợp tác Đông Á đến quan hệ ASEAN – Trung Quốc 2.1.3 Sự trở lại Đông Nam Á mặt quân Mỹ tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc 2.2 Những tiến triển quan hệ ASEAN Trung Quốc từ sau năm 1997 đến 2.2.1 Trên lĩnh vực trị – an ninh 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 2.2.2.1 Quan hệ mậu dịch Trang 10 10 10 10 11 13 13 15 18 21 22 24 24 28 31 33 33 33 37 39 43 43 50 50 2.2.2.2 Quan hệ hợp tác đầu tư 2.2.2.3 Triển khai kế hoạch thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) 2.2.3 Trên lĩnh vực hợp tác khác 2.2.3.1 Trên lĩnh vực hợp tác lượng 2.2.3.2 Trên lĩnh vực giáo dục, văn hóa-xã hội, nông nghiệp, giao thông vận tải 2.2.4 Hợp tác ASEAN-Trung Quốc phát triển Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng 2.2.5 Các quan hệ song phương nước thành viên ASEAN Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ 2.3 Một số nhận xét quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ sau khủng hoảng tài năm 1997 đến 2.3.1 Về phạm vi hợp tác tính chất hợp tác 2.3.2 Những kết hợp tác ASEAN-Trung Quốc thu từ sau thiết lập quan hệ Chương 3: Triển vọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.1 Những thuận lợi phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.1.1 Nhu cầu hợp tác ASEAN-Trung Quốc ngày gia tăng 3.1.1.1 Ở cấp độ toàn cầu 3.1.1.2 Ở cấp độ khu vực 3.1.1.3 Ở cấp độ chủ thể 3.1.2 Những thành tựu hợp tác năm qua tạo thuận lợi cho phát triển quan hệ ASEAN Trung Quốc năm tới 3.2 Những thách thức phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.2.1 Về trị an ninh 3.2.1.1 Sự tin cậy lẫn ASEAN Trung Quốc có tăng lên chưa sâu sắc 3.2.1.2 Mức độ hợp tác khác nước Đông Nam Á với Trung Quốc 3.2.2 Sự cạnh tranh kinh tế ASEAN Trung Quốc 3.2.3 Những thách thức khác 3.2.3.1 Những tác động nhân tố Mỹ quan hệ ASEANTrung Quốc 3.2.3.2 Cạnh tranh Trung – Nhật Đông Nam Ávà tác động tới quan hệ ASEAN-Trung Quốc 54 55 60 60 64 65 69 74 72 74 79 79 79 79 80 84 87 92 92 92 94 95 98 98 101 3.3 Triển vọng quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.3.1 Tương lai phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc năm tới 3.3.2 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN-Trung Quốc 3.3.2.1 Một số biện pháp nhằm làm sâu sắc tin cậy lẫn ASEAN Trung Quốc 3.3.2.2 Các biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc 3.4 Việt Nam với quan hệ ASEAN-Trung Quốc KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Biên niên hoạt động quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ năm 1991 đến Tuyên bố chung Hội nghị người đứng đầu Nhà nước/ Chính phủ nước thành viên ASEAN Chủ tịch nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa hợp tác ASEAN – Trung Quốc hướng tới kỷ XXI, ngày 16/12/1997, Kuala Lumpur, Malaysia Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ASEAN Trung Quốc “Hướng tới tăng cường quan hệ đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc”, ngày 30/10/2006, Nam Ninh, Quảng Tây , Trung Quốc 102 102 105 106 107 111 116 120 131 131 136 140 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACJCC ACBC ACFTA ARF ASEAN ASEM ASC AEC ASCC 10 CABIS 11 EAS 12 EASG 13 EAVG 14 NAFTA 15 TAC 16 TAR 17 WEC 18 GMS 19 WTO Tên tiếng Việt Nam ASEAN-China Joint Cooperation Committee Uỷ ban hợp tác chung ASEAN –Trung Quốc ASEAN-China Business Council Hội đồng kinh doanh ASEAN-Trung Quốc ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc AEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Associaton of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia-Europe Meeting Hội nghị cấp cao Á-Âu ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng xã hội văn hóa ASEAN China – ASEAN Business and Investment Summit Hội nghị cấp cao Trung Quốc – ASEAN thương mại đầu tư East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á East Asia Study Group Nhóm Nghiên cứu Đơng Á East Asia Vision Group Nhóm Tầm nhìn Đơng Á North America Free Trade Area Khu vực tự thương mại Bắc Mỹ Treaty of Amity and Cooperation in Southest Asia Hiệp ước thân hữu hợp tác Đông Nam Á Trans-Asia Railway Đường sắt xuyên Á West-East Economic Corridor Hành lang kinh tế Đông Tây Greater Mekong Subregion Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Trong năm gần đây, quan hệ ASEAN - Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc Từ quan hệ đối tác bình thường nửa đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ ASEAN - Trung Quốc phát triển thành quan hệ đối tác chiến lược Từ hợp tác chủ yếu lĩnh vực kinh tế - thương mại, ASEAN Trung Quốc mở rộng hợp tác sang lĩnh vực an ninh phi truyền thống Tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN - Trung Quốc triển khai mạnh mẽ với việc thành lập Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Hai bên hợp tác chặt chẽ với việc thúc đẩy tiến trình hợp tác khu vực quốc tế tham gia ASEM, ASEAN+ 3, EAS Hợp tác ASEAN - Trung Quốc góp phần to lớn vào việc trì mơi trường hồ bình ổn định Đông Nam Á Mối quan hệ ngày phát triển cung cấp nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế hai bên Do nằm vị trí địa-chiến lược, cầu nối đất liền biển Trung Quốc nước Đông Nam Á, lại có quan hệ gần gũi lịch sử văn hóa nên Việt Nam ln đối tượng quan trọng sách đối ngoại ASEAN lẫn Trung Quốc Là cửa ngõ giao thương nước ASEAN Trung Quốc, Việt Nam có ưu đặc biệt không gian kinh tế rộng lớn Vì vậy, xử lý quan hệ với Trung Quốc cần đặc biệt coi trọng tính phức tạp ảnh hưởng to lớn phát triển ổn định kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam Trung Quốc nước láng giềng có kinh tế qui mơ, có sức mạnh cạnh tranh Việt Nam Việt Nam nhận thức cần phải hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc, khai thác hội liên kết kinh tế khu vực đem lại Việt Nam thành viên ASEAN ngày có tiếng nói tổ chức ASEAN sân chơi vừa tầm với Việt Nam Trong ASEAN, Việt Nam có đủ tiềm để đóng vai trò tích cực ASEAN đáp ứng nhu cầu trị – an ninh kinh tế quan trọng Việt Nam Vì thế, việc Việt Nam tham gia vào việc thúc đẩy quan hệ ASEAN –Trung Quốc tất yếu Việt Nam nhận thức phát triển quan hệ hợp tác ASEAN-Trung Quốc đem đến cho Việt Nam nhiều lợi ích Về trị, phát triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc giúp tạo dựng bầu khơng khí hòa bình, hữu nghị tin cậy lẫn khu vực, góp phần kiềm chế xung đột, đảm bảo an ninh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Qua đó, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để trì cân quan hệ song phương với Trung Quốc Về kinh tế, với thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) tạo điều kiện thuận lợi giúp lưu thơng hàng hóa đẩy mạnh thương mại khu vực giúp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Do lợi ích mà mang lại cho khu vực cho nước thành viên ASEAN, thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc nhu cầu phát triển Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Nhận thức điều phép Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, định chọn đề tài: “Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ 1997 đến nay: Tình hình triển vọng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Phân tích cách tồn diện hệ thống tiến triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 tới (năm 2007) - Thông qua việc phân tích thuận lợi khó khăn mà quan hệ ASEANTrung Quốc phải đối diện, đưa dự báo triển vọng phát triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc năm tới - Đề xuất số biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ ASEAN - Trung Quốc tiến lên phía trước, nâng cao vai trò Việt Nam mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tham luận, báo cáo quan hệ ASEAN - Trung Quốc nhiều học giả nước ngồi học giả Việt Nam với đóng góp khoa học thực tiễn quan trọng Các cơng trình khoa học như: “Q trình phát triển quan hệ ASEANTrung Quốc từ 1991–nay” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 5/2006), “15 năm quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng” (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2006) PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ; “Người Hoa quan hệ ASEAN Trung Quốc”, “Sự tiến triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc” TSKH Trần Khánh; “Tầm quan trọng quan hệ ASEAN- Trung Quốc thời kỳ sau chiến tranh Lạnh” T.S Thái Văn Long; “Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc triển vọng quan hệ hợp tác ASEAN- Trung Quốc” PGS.TS Nguyễn Xn Thắng… Bên cạnh đó, có cơng nghiên cứu khoa học học giả nước có đề cập tới đề tài như: “Hợp tác kinh tế giao thông vận tải ASEAN – Trung Quốc” Viện khoa học xã hội Trung Quốc; “Quan hệ ASEAN-Trung Quốc: Thực trạng triển vọng” nhà nghiên cứu Saw Swee-Hock, Sheng Lijun, Chin Kin Wah (2005) Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore xuất Tuy nhiên, cơng trình khoa học tập trung, nghiên cứu, phân tích khía cạnh (chính trị, kinh tế) quan hệ ASEAN - Trung Quốc giai đoạn định Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sắc toàn diện quan hệ ASEAN - Trung Quốc mặt an ninh - trị, kinh tế, văn hoá giáo dục thời kỳ hậu chiến tranh Lạnh nói chung từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 đến nói riêng Bởi vậy, với việc nghiên cứu đề tài này, người viết hi vọng có đóng góp hai khía cạnh khoa học thực tiễn Về mặt khoa học, luận văn tổng hợp lại cách có hệ thống q trình thiết lập phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc, phân tích vấn đề cụ thể mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc Thông qua luận văn này, người viết hi vọng đóng góp nhìn tồn diện quan hệ ASEAN - Trung Quốc kể từ sau thành lập, giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài góp phần thúc đẩy q trình hội nhập khu vực quốc tế nước ta góp phần cung cấp khoa học cho việc hoạch định sách Việt Nam với quan hệ ASEAN –Trung Quốc, qua tăng cường quan hệ hợp tác song phương Việt Nam – Trung Quốc nói chung, Trung Quốc với tư cách đối tác đối thoại ASEAN nay, nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên gọi đề tài, phạm vi nghiên cứu tập trung vào trình phát triển quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ sau khủng hoảng tài 1997 đến (năm 2007) Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ ASEAN – Trung Quốc Không gian nghiên cứu khu vực Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc Thời gian nghiên cứu từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 đến triển vọng mối quan hệ năm tới Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Quan hệ ASEAN –Trung Quốc từ sau chiến tranh Lạnh đến trải qua 15 năm Trong đó, mối quan hệ trình vận động phát triển nên vấn đề mẻ Trong q trình nghiên cứu, người viết vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Những nguồn tài liệu sử dụng luận văn bao gồm: + Các cơng trình lý luận quan hệ quốc tế + Các văn kiện thức ASEAN Trung Quốc sách đối ngoại quan hệ quốc tế chủ thể + Các viết học giả nước khía cạnh cụ thể quan hệ ASEAN – Trung Quốc + Ngồi ra, có nguồn tài liệu tham khảo từ báo, tạp chí nước, mạng Internet 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Nhìn lại quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ thức thiết lập đến năm 1996 Chương 2: Quan hệ ASEAN-Trung Quốc từ năm 1997 đến Chương 3: Triển vọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc năm tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tiếng Việt Hồ Châu – Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) (2006), Khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc – trình hình thành triển vọng, NXB Lý luận trị quốc gia, Hà Nội Lê Linh Lan (Chủ biên) (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2007), Đông Nam Á: Truyền thống hội nhập – NXB Thế giới, Hà Nội Vũ Dương Ninh (2007), Việt Nam – Thế giới hội nhập (Một số cơng trình tuyển chọn) – NXB Giáo dục, Hà Nội Lý Tường Vân - Nghd: PTS Đinh Trung Kiên (1997), ASEAN với xu ổn định, hồ bình an ninh châu Á: từ 10/1991 đến nay, H: Khoa Lịch sử Mạc Đình Tú - TS Nguyễn Ngọc Đào (2002), Chính sách nước Nhật Bản - Trung Quốc - Mỹ ASEAN từ 1990 đến nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Maridôn Tuarenơ (1996), Sự đảo lộn giới - Địa trị kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Đặng Tri (2000), Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập Việt Nam - ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia Ngơ Thị Thanh Thuý-TS Lê Khắc Mạnh (2000), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 90, H: Khoa Lịch sử 10 Nguyễn Xuân Sơn (chủ biên)-Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, NXB Chính trị Quốc gia 11 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 12 Phạm Ngọc Tuấn - PTS Phạm Ngọc Đào, Chính sách nước lớn (Mỹ Nhật -Trung Quốc-Nga) khu vực Đông Nam Á năm 90, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Đông Á- Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử – NXB Thế giới 14 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2006), Hướng tới cộng đồng Đông Á: Cơ hội thách thức – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Các đăng báo, tạp chí: 15 Nguyễn Kim Bảo (2003), Đại hội XVI với vấn đề kiên trì kết hợp mục tiêu “thu hút nguồn vào” “mở rộng nguồn ra” nâng cao tồn diện mức độ mở cửa đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 21-27 16 Hồ Châu (2003), Ngoại giao đa phương Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 29-34 17 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), Tác động phát triển quan hệ Trung Quốc ASEAN khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 1/2005, tr 29-34 18 Nguyễn Trung Hiếu (2003), Những nét sách đối ngoại Trung Quốc sau Đại hội 16, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 3/2003, tr 46-50 19 Đàm Huy Hoàng (2004), Quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ đầu năm 90 tới trước khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 6/2004, tr 60-66 20 Lý Hồng (2003), Mậu dịch Trung Quốc - ASEAN tăng trưởng mạnh mẽ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 35-39 21 Nguyễn Phương Hoa (2001), Quan hệ Trung Quốc - ASEAN năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2001,tr 42-49 22 Trần Khánh (2004), Người Hoa quan hệ Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2004, tr 39-48 23 Trần Khánh (2004), Sự tiến triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 2/2004, tr 28-33 24 Trần Khánh (2005), Tác động gia tăng hợp tác ASEAN - Trung Quốc đến quan hệ Việt - Trung (thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 1/2005, tr 3-12 25 Trần Khánh, P hạm Hồng Tiến (2006) – ASEAN cục diện trị giới, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (123), tr 23-32 26 Liêu Thiếu Liêm (2003), Công tác đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 39-43 27 Thái Văn Long (2002), Tầm quan trọng quan hệ ASEAN - Trung Quốc thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 3/2004, tr 76-84 28 Thái Văn Long (2004), Lợi ích Trung Quốc việc xây dựng Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2004, tr 30-37 29 Nguyễn Đình Long (2006), Quan hệ ASEAN – Trung Quốc xu hướng dịch chuyển đầu tư thương mại Trung Quốc – Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, Tạp chí Quản lý kinh tế 2006, tr.13-22 30 Võ Đại Lược (2006), Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc: Hướng phát triển vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1(65), tr 14-21 31 Lê Văn Mỹ (2004), Hiệp định khung Mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN, bước phát triển quan hệ Trung Quốc - ASEAN đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5/2004, tr 39-43 32 Nguyễn Thu Mỹ (2006), Trung Quốc: Những đóng góp hợp tác Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (68), tr 29-42 33 Nguyễn Thu Mỹ (2006), 15 năm quan hệ ASEAN - Trung Quốc: Nhìn lại triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (70), tr 16-25 34 Nguyễn Thu Mỹ (2006), Quá trình phát triển quan hệ ASEAN - Trung Quốc từ 1991 - nay, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 5/ 2006, tr 12-21 35 Trần Ánh Phương (2005), Vị Việt Nam hợp tác ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2005, tr 31-39 36 Trần Anh Phương (2004), Quan hệ ASEAN - Nhật Bản - Trung Quốc bối cảnh năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 4/2004, tr 46-61 37 Nguyễn Huy Quý(1997), Đôi điều suy nghĩ quan hệ ASEAN – Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1997, tr.41-52 38 Nguyễn Huy Quý (2003), Trung Quốc năm 2002, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2003, tr 7-14 39 Nguyễn Huy Quý (2004), Trung Quốc năm 2004, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2004, tr 14-20 40 Nguyễn Huy Quý (2005), Trung Quốc năm 2004, Tạo chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2005, tr 7-20 41 Tề Kiến Quốc (2005), Sự phát triển kinh tế Trung Quốc mối liên hệ chặt chẽ với kinh tế khu vực giới, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (61) -2005, tr 3-7 42 Lê Tuấn Thanh (2004), Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Một năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2004, tr 44-51 43 Hà Huy Thành (2003), Khu vực Mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc: Thuận lợi thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 1/2003, tr 34-36 44 Nguyễn Xuân Thắng - Bùi Trường Giang (2004), Khu vực Thương mại tự ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) triển vọng hợp tác ASEAN - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2004, tr 20-29 45 Trần Văn Thọ (2005), FTA Trung Quốc ASEAN: đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam, Những vấn đề kinh tế Thế giới số 4(108), tr.26-36 46 Nguyễn Hồng Thu (2006), Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc –ASEAN: Quá trình hình thành, thực trạng triển vọng, Tạp chí vấn đề kinh tế giới số (121) 2006, tr 14-24 47 Lê Đình Tĩnh (2006), Mỹ an ninh Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 60 (2006), tr 63-72 48 Đỗ Ngọc Tồn (2001), Chính sách Kinh tế đối ngoại Trung Quốc ảnh hưởng toàn cầu hố kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2001, tr 18-28 49 Cổ Tiểu Tùng (2003), Trung Quốc: Chính sách ngoại giao hồ bình, độc lập, tự chủ, coi trọng phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2/2003, tr 44-52 50 Thông xã Việt Nam – Eo biển Malacca hợp tác chống cướp biển - Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 28/3/2005, tr.6-10 51 Thông xã Việt Nam – Diễn biến chiến lược Đông Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 13/3/2006, tr.9-14 52 Thông xã Việt Nam – Hợp tác Trung Quốc – nước Đơng Nam Á bảo vệ hòa bình khu vực biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 22/3/2006, tr.10-17 53 Thông xã Việt Nam – Về tiến trình thiết lập khu mậu dịch tự ASEANTrung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26/3/2006, tr.10-25 54 Thông xã Việt Nam – Ý nghĩa trị khu mậu dịch tự ASEANTrung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 3/4/2006, tr.8-11 55 Thông xã Việt Nam – Hợp tác Trung Quốc-ASEAN lĩnh vực giao thông sông Mê Công, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 12/4/2006, tr.1-9 56 Thông xã Việt Nam – Hợp tác Trung Quốc – ASEAN dự án lưu vực sông Mê Công, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 10/9/2006, tr.1-19 57 Thơng xã Việt Nam – Tính bá quyền Trung Quốc sách khu vực, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 14/4/2006, tr.11-18 58 Thông xã Việt Nam - Hợp tác lượng ASEAN-Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26/4/2006, tr.11-14 59 Thông xã Việt Nam – Đông Nam Á: Những thách thức lĩnh vực an ninh, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26/4/2006, tr.17-23 60 Thông xã Việt Nam , Hợp tác kinh tế giao thông vận tải Trung Quốc – ASEAN, Tài liệu tham khảo số 5/2006 61 Thông xã Việt Nam -Ảnh hưởng từ trỗi dậy Trung Quốc Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 5/6/2006, tr7-14 62 Thông xã Việt Nam - ASEAN trỗi dậy Trung Quốc Ân Độ, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 23/6/2006, tr.6-11 63 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc: “Phát triển cách hồ bình” lựa chọn chiến lược”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 3/7/2006, tr.1-6 64 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc: Tình hình quốc tế chiến lược an ninh, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 3/7/2006, tr.6-16 65 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN: Hợp tác khai thác khu vực biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 8/7/2006, tr.1-18 66 Thông xã Việt Nam – Quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 11/8/2006, tr.1-9 67 Thông xã Việt Nam – Hiện trạng xu tình hình an ninh xung quang Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 10/9/2006, tr.1-19 68 Thông xã Việt Nam – Vấn đề hợp tác Biển Đông, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 6/10/2006, tr.1-7 69 Thông xã Việt Nam – Tuyên bố chung Hội nghị cấp cao ASEAN –Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 5/11/2006 70 Thông xã Việt Nam - Điểm lại trình phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 6/11/2006, tr.1-4 71 Thông xã Việt Nam – Quan hệ ASEAN – Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 2/12/2006, tr.9-18 72 Thông xã Việt Nam – Tầm quan trọng quần đảo Trường Sa khu vực Đông Nam Á, Vai trò ASEAN Đơng Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 20/12/2006, tr.1-10 73 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc Ân Độ cạnh tranh ảnh hưởng ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/2/2007, tr.12-20 74 Thông xã Việt Nam – Môi trường an ninh xung quanh Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 20/2/2007, tr.6-15 75 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc ASEAN, ngày 27/2/2007, Tài liệu tham khảo đặc biệt 27/2/2007, tr.5-16 76 Thông xã Việt Nam – Quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 6/4/2007, tr.8-14 77 Thông xã Việt Nam - Đặc trưng xu hướng hội nhập kinh tế Đông Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/4/2007, tr.14-28 78 Thông xã Việt Nam - Đông Nam Á ASEAN mắt Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 23/4/2007, tr.1-13 79 Thông xã Việt Nam – Quan hệ Trung Quốc – nước láng giềng, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 24/4/2007, tr.5-13 80 Thông xã Việt Nam – Trung Quốc với kế hoạch hợp tác “Một trục hai cánh” với ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 26/5/2007, tr.1-5 81 Thông xã Việt Nam – Về quan hệ nội nước ASEAN, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 15/7/2007, tr.1-14 82 Tuần báo quốc tế số từ năm 1997 đến năm 2006 Tài liệu tiếng Anh 83 Chia Sion Yoe - Cheng Bifan (1989), ASEAN - China economic relations developments in ASEAN and China, Institue of Southeast Asia Studies 84 Chia Siow Yue - Cheng Bifan - Dasir Panjanay (1987), ASEAN - China economic relations: trends and patterns, Institue of Southeast Asia Studies 85 Chia Siow Yue - Cheng Bifan (1992), ASEAN - China economic relations: in the context of Pacific economics development and cooperation, Singapore ISEA 86 Chen Wen (2005) – China-ASEAN Trade relations : A discussion on Complementary and Competion, H: Institute of Southest Asian Studies, Singapore 87 David M Lampton - Keyser Catherine H (1988), China’s global presence: Economics, Politics and Security, Boston - USA Inc 88 I.C.Y Hsu (London), The rise of Modern China, Oxford University Press 89 Joint Statement of the Meeting of Heads of State/ Government of the member states of the Association of Southeast Asian Nations and the President of the People‟s Republic of China Kualar Lumpur, 16 December 1997 90 Declaration on the conduct of parties in the South China Sea, November 2002, Phnompenh (Cambodia) 91 Joint Declaration of ASEAN and China on Coopearation in the Field of Nontraditional Security Issues, November 2002, Phnompenh (Cambodia) 92 Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-Operation Between the Association of Southeast Asian Nations and the People‟s Republic of China, November 2002 PhnomPenh, Cambodia 93 Joint Declaration of the Heads of State/ Government of the Association of Southeast Asian Nations and the People„s Republic of China on Strategic Partnership for Peace and Prosperity, signed at the Seventh ASEAN-China Summit on October 2003 in Bali, Indonesia 94 Plan of Action to Implement the Joint Declaration on ASEAN-China Strategic Partnership for Peace and Prosperity, October 2003, Bali (Indonesia) 95 Memorandum of Understanding between the Governments of the Member Countries of the Association of Southeast Asian Nations and the Government of the People‟s Republic of China on Transport Cooperation Vientiane, 27 November 2004 96 Agreement on Trade in Goods of the Framework Agreement on Comprehensive Economic Co-operation between the Association of Southeast Asian Nations and the People‟s Republic of China, 29 November 2004, Vientiane, Lao 97 Joint Statement of ASEAN-China Comemorative Summit Towar ds an enhanced ASEAN-China Partnership, Nanninh 30 October 2006 98 Chairman's Statement of the Tenth ASEAN-China Summit Cebu, Philippines, 14 January 2007 99 ASEAN - China Agreement on Trade in Services Media Statement, Cebu, Philippines, 14 January 2007 100 Joseph L.H Tan - Lo Zhaohong (Singapore) (1994), ASEAN - China economic relations: industrial restructuring in ASEAN and China, Institue of Southeast Asia Studies 101 Saw Swee Hock- Sheng Lijun - Chin Kin Wah (2005), ASEAN-China Relations:Realities and Prospects, H: Institute of Southest Asian Studies, Singapore 102 Forging closer ASEAN-China economic relations in the twenty-first century, A report submitted by the ASEAN-China Expert Group on Economic Cooperation, October 2001 103 Vietnam Investment Review (2004), 10/ 2004, pp 64-86 104 Hugo Restall (2002) , “Asia‟s Giant Sucking Sound” AsianWall Street Journal 105 Thitapa Wattanaprutipasan (2005), Interdepent between ASEAN and Chian, Bangkok Post 9July 2005 106 Raul L Cordenillo Studies Unit (2005), Bureau for Economic Integration ASEAN Secretariat: The economic benefits to ASEAN of the ASEAN- China Free Trade Area ( ACFTA ), 18 January 2005 107 Statement by H.E Mr Qian Qichen, Vice-Premier and Minister of Foreign Affairs at the ASEAN China Consultive Meeting, Bangkok, July 23, 1994 108 Speech of ASEAN Secrectary General Ong Keng Yong at the Openning Ceremony of the Commemmoration of the 15 th Anniversary of ASEAN – China dialogue Relations, Jakarta 12 July 2006 109 Speech by Prime Minister Lee Hsien Loong at the 11 the International conference on “ The future of Asia “, The future of East Asian Cooperation, 25 May 2005, Tokyo, Japan 110 H.E Ong Keng Yong Secretary General of ASEAN: Securing a win- win Partnership for ASEAN and China Keynote Address at the ASEAN- China Forum 2004 Developing ASEAN- China Relations: Realities and Prospect , Singapore 23 June 2004 Các website: 111 http://www.dangcongsan.vn 112 http://www.mofa.gov.vn 113 http://www.chinhphu.vn 114 http://www.aseansec.org 115 http://www.fmprc.gov.cn/eng ... 2: Quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ ASEAN- Trung Quốc từ năm 1997 đến 2.1.1 Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 tác động tới quan hệ ASEAN- Trung. .. vào việc thúc đẩy quan hệ ASEAN Trung Quốc tất yếu Việt Nam nhận thức phát triển quan hệ hợp tác ASEAN- Trung Quốc đem đến cho Việt Nam nhiều lợi ích Về trị, phát triển quan hệ ASEAN- Trung Quốc. .. gần đây, quan hệ ASEAN - Trung Quốc có bước phát triển vượt bậc Từ quan hệ đối tác bình thường nửa đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ ASEAN - Trung Quốc phát triển thành quan hệ đối tác chiến lược Từ hợp

Ngày đăng: 13/05/2020, 20:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w