Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
15,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN ************ CHẤT LƯỢNG NƯỚC H ổ TÂY VÀ M ối LIÊN QUAN VỚI s ố LƯỢNG CỦA MỘT VÀI NHÓM VI SINH VẬT THAM GIA QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC H ổ Mã số: QT 03 25 Chủ trì đề tài: Ths Phạm Thị Mai Cán phối hợp: CN Trần Tuyết Thu Ths Nguyễn Kiều Băng Tâm Đ A! H O C Q l 'C TRUNG TÃiV HÀ NỘI - 2005 w 31 a hà nơi > G Tlí i THƯ VIÊN BÁO CÁO TÓM TẮT Tên đề tài: CHẤT LƯỢNG NƯỚC Hổ TÂY VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI s ố LƯỢNG CÚA MỘT VÀI NHĨM VI SINH VẬT THAM GIA Q TRÌNH LÀM SẠCH NƯỚC Hổ Mã số : QT.03 25 Chủ trì đề tài Cán phối hợp : Ths Phạm Thị Mai : CN Trần Tuyết Thu Ths Nguyễn Kiều Băng Tàm I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Hà Nội có khoảng 19 hồ lớn nhỏ, hồ Tây lớn với gần 516 diện tích mặt nước Đây thắng cảnh thiên nhiên qúy giá thu hút nhiều khách du lịch tham quan có nhiều phong cảnh đẹp với di tích lịch sử, vãn hóa tiếng chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ Ngồi chức điều hòa khơng khí phổi xanh tự nhiên, hổ góp phần tiêu nước, ni trổng thủy sản đặc biệt nơi vui chơi giải trí người dân thủ Trong q trình phát triển kinh tế xã hội, gày nhiều tác độn^ làm biến đổi hệ sinh thái hồ Trong đề tài này, chúng tối tiến hành đánh giá chất lượng nước hồ xem xét mối quan hộ chất lượng nước với số lượng vài nhóm vi sinh tham gia trình làm nước Những nghiên cứu góp phần đem đến nhìn tổng thể thay đổi hổ Tây, từ đưa biện pháp quản lý hồ cách hợp lý II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: • Xác định tiêu thuỷ lý hố để đánh giá chất lượng nước hồ xem xét xu biến đổi chất lượng nước hồ • Xác định số lượng nhóm vi sinh vật amơn hố, nhóm vi sinh vật phản nitrat hố, nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza mối quan hệ chúng với chất lượnị nước hổ III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: V Phương pháp lấy m ẫu nước: Thời gian lấy mẫu nước 15/ 3/ 2004.Mầu lấy tầng, táng mặt lấy cách mặt nước 25 cm, tầng đáy lấy sát lớp bùn điếm đặc trưng cho khu vực khác hổ Tây Điểm /: Khu vực cống Tầu Bay, nơi tiếp nhận nước thải yếu thành phố Điểm 2: Khu vực làng vãn hoá Việt Nhật Điểm 3: Khu vực cống thải nhà dân ven hồ phố Thuỵ Khẽ Điểm 4: Khu vực hồ Điểm5: Khu vực cống Si *** Phương pháp p h â n tích sơ lượng vi sinh vật: Số lượng vi sinh vật phân tích mồi trường đặc hiệu nhóm sử dụng hai phương pháp sau: - Phương pháp pha lỗng tìm giới hạn phát triển - Phương pháp Koch VI KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC: - Phân tích tiêu thuỷ lý hố hồ, qua cho thấy chất lượng nước hổ đánh giá ô nhiễm nhẹ, - So sánh tiêu BOD, COD DO số năm cho thấy chất lượng nước hổ vài năm gần cải thiện - Số lượng nhóm vi sinh vật tham gia q trình ìàm nước khu vực gần nguồn thải cao khu vực hồ Điều thể mối tương quan tỷ lệ thuận số lượng vi sinh vật lượng chất hữu gây ỏ nhiễm V TÌNH HÌNH KINH PHÍ ĐỂ TÀI: 8.000.000Đ (TÁM TRIỆU ĐỔNG CHẰN) Đã chi theo dự toán toán xong với Phòng Tài vụ Trường đại học Khoa học Tự nhiên XÁC NHẬN CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA (Ký ghi rõ họ tên) CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) THS PHẠM THỊ MAI > ' '■ ABSTRACT Title: WATER QUALITY AND THE RELATION TO NUMBER OF SOME MICROORGANISM GROUPS JOIN TO SEL-PURIFICATION IN WEST LAKE Code: QT 03 25 Team leader: MSc Pham Thi Mai Member: MSc Nguyen Kieu Bang Tam BSc Tran Thi Tuyet Thu Object Hotay is the most typically great and fresh water lake belonged to the delta of North Vietnam It has many great value However, in recent years we have many impact on environment of lake, so their water quality are gradually decreased day by day For this reason, evaluations the warter quality are necessary to search for flexibl measures to maneger West Lake Contens - Determinate indicates of balneology and liquefy and compare - Determinate the number of ammonification microorganism group, denitrification microorganism group, xenluloza dencomposing microorganism group and find The relation to water quality of west lake Methode The number of microoganism are determinate! by Koch method The number of ammonification, denitrification and xenlluloza decomposing microorganisms was quantified at five difference points of the lake Results The number of ammonificator, denitrificator and xenlluloza decomposing microorganisms are determined at points of surface and bottom layers of the lake The results shows that these microorganism groups are present in all tested points In waste water discharged points, their number is much higher than in the center of the lake There is a direction ratio between concentration of organic polluted water and number of microorganisms living in this water The result show that water quality are light polution But compared with some years before, it is better From mentioned above, we may concluded: - The commodious present of various microorganism groups are proved their role in the self - cleaned process of the water lake - The quantity of the microorganism groups has a interrelation with the water lake quality - The water quality are light polution But compared with some years before, it is better MỤC LỤC Trang MỤC LỤC I M ỏ Đ Ầ U CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI L IỆ U 1.1 Giói thiệu chung hồ Tây ỉ ỉ ỉ V ị trí địa lý đặc điểm hồ Táy 1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.3 đặc điểm hệ sinh thúi hồ Tây 1.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực quanh h ổ 1.2 Vai trò vi sinh vật trình tự làm nước ỉ 2.1 Quá trình tự làm nước: .5 ỉ 2.2 Q trình amơn hố: ó 1.2.3 Quá trình phản nitrat h o 1.2.4.Quá trình phân hủy xenluloza: / CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.2 Phương pháp nghiên u CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN c ú t ; 13 3.1 Kết phân tích sỏ' tiêu thuỷ lí, thuỷ h o 13 3.2 Xu thê biến đổi chất lượng nước hồ T ây 14 3.3 Số lựơng nhóm sinh vật amơn hố, phản nitrat hố nhóm phân huỷ xenluloza 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU HỒ Tây hồ nước tự nhiên lớn vào bậc khu vực đồng Bắc Bộ với gần 516 diện tích mặt nước Đây thắng cảnh thiên nhiên qúy giá thu hút nhiều khách du lịch nước tham quan có phong cảnh đẹp với di tích lịch sử, vãn hóa tiếng chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ Ngồi chức điều hòa khơng khí phổi xanh tự nhiên, chức nuôi trồng thủy sản, hồ góp phần tiêu xử lý phần nước thải thành phố Từ nhiều nãm nay, hồ khai thác cách tổng hợp để phục vụ đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội thủ Trong năm gần đây, với trình phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân ngày nâng cao lượng chất thải ngày nhiều, gây tác động làm biến đổi hệ sinh thái hồ Tuy vậy, hồ Tây hệ sinh thái đa dạng có khả tự làm tương đối lớn Chính việc đánh giá chất lượng nước hồ xem xét mối quan hệ chất lượng nước với số lượng vài nhóm vi sinh tham gia trình làm nước cần thiết để từ đưa biện pháp quản lý hồ cách hợp lý CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỂ H ổ TÂY 1.1.1.VỊ trí địa lý đặc điểm hồ Tây Hổ Tây nằm phía tây bắc nội thành Hà Nội, thuộc quận Tây Hồ Hồ có hình móng ngựa có nguồn gốc từ sơng Hổng Phía Bắc hồ giáp đê Yên Phụ - Từ Liêm, phía Nam giáp đường Thụy Kh, phía Đơng giáp đường Thanh niên, phía Tây giáp đường lạc Long Quân Hổ nằm địa phận phường Yên Phụ, Thụy Khê, Bưởi, Xuân La, Nhật Tân, Quảng An phường Quán Thánh Đây hồ lớn Hà Nội với diện tích mặt nước khoảng 516 ha, độ sâu trung bình m nơi sâu đạt từ - m 1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn Hồ Tây nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Mùa hè nóng ẩm mưa nhiểu từ tháng đến tháng 10, hướng gió thịnh hành hướng gió Đơng Nam, tháng tháng có nhiệt độ cao Khu vực thường có gió bão vào đầu mùa hè Mùa đơng khơ lạnh mưa, hướng gió thịnh hành Đơng Bắc, tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất, tháng tháng 10 coi tháng chuyển tiếp tạo cho hồ Tày có mùa phong phú Mặt khác, hồ Tây nàm khu vực gần xích đạo nên có lượng xạ mặt trời dồi dào, tổng lượng xạ trung bình từ 111,5 Kcal/cm2 đến 122,8 Kcal/cm2 Vào mùa mưa (tháng đến tháng 10) tổng lượng mưa chiếm 85% lượng mưa nãm Lượng mưa lớn vào tháng thường có bão lớn Hồ Tây nơi chứa đựng lượng nước mưa giúp cho việc thoát nước khu vực xung quanh, lượng mưa chảy tràn kéo theo nhiều chất ố nhiễm đặc biệt nước chảy qua vùng trồng mang theo dư lượng hóa chất bảo vộ thực vật phân bón đổ xuống hồ Ngoài hổ nơi chứa xử lý phần nước thải sinh hoạt thành phố chế tự làm 1.1.3 đặc điểm hệ sinh thái hồ Tây Theo kết nghiên cứu điều tra trước quanh vừng hồ Tãy có tính đa dạng sinh học cao Thành phần loài sinh vật thống kê sau: - Thực vật: Gồm có 214 lồi cho bóng mát, hoa canh, thuộc 97 chi 50 họ nằm ngành thực vật - Thực vật p h ù du: Ở hồ Tây xác định 106 loại thuộc ngành táo ngành vi khuẩn lam vào mùa mưa, trons ngành tào lục chiếm đại đít số (58 lồi) đến tảo silic, tảo mắt, tảo roi Vào mùa khô, sô lượng lồi tảo mùa mưa song vi khuẩn lam lại nhiều - Đ ộng vật không xương sống: Hồ Tây mùa mưa, trung bình có 19 lồi động vật mùa khơ có 25 lồi động vật Động vật đáy hổ vào mùa mưa có 11 lồi (6 lồi ốc, lồi trai, loài ấu trùng loài giun tơ); Vào mùa khơ, có khoảng 16 lồi - Các lồi thủy sản: Theo thống kê hổ Tây hồ Trúc Bạch có 35 lồi cá thuộc 12 họ, họ cá chép chiếm ưu gồm 21 lồi (61 %), cá ni có lồi Hầu hết loài cá tự nhiên hổ Tây gập sơng Hồng Ngồi hổ lồi ốc, trai, trùng trục Sản lượng đánh bất bình quân năm 600 tấn/năm (1996 - 1997) - Các lồi chim: Hổ Tây có 58 lồi chim thuộc 17 họ, có 23 lồi thường trú, 25 lồi làm tổ, loài bay qua loài chim di cư thấy xuất vào mùa Đơng Nhìn chung, hổ Tây hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi q Tuy nhiên, hệ sinh thái hổ lâm vào tình trạng chung nhiều hồ nước thành phần chim, cá bị giảm loài số lượng tác động tiêu cực người 1.1.4 Điều kiện kinh tẻ xã hội khu vực quanh hồ I 1.4.1 Dân sô'và phản bô'dân cư Theo tài liệu ƯBND Quận Tây Hồ (2003) dân cư khu vực Hồ Tây khoảng 97.317 người, hom 1/3 số dân sống giáp hồ So với Hà Nội mật độ dân số vùng chưa phải cao, phân bô' dân số không Dân cư tập trung phía Nam Đơng Nam hồ Tây gồm phường Quán Thánh, Trúc Bạch, Bưởi, Yên phụ phía Bắc dân cư tập trung với mật độ thưa thớt nhiều Tuy vậy, q trình thị hóa diễn nhanh chóng nên phía Bắc dân cư tập trung ngày đơng Diện tích sử dụng quanh hổ 78,72ha, diện tích khu dân cư 52,48ha, phần lại diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu trồng rau màu cảnh, hàng nãm có lượng lớn phán hoá học thuốc bảo vệ thực vật thải vào hổ I ì 4.2 Cơ sở hạ tầng - Khu vực Đông Nam hổ thuộc phường Trúc Bạch phần phường Quár Thánh quận Ba Đình Khu vực có hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn thiện Phần lớn hệ thống cống thoát nước xây dựng từ thời Pháp thống qua hệ thống cống chính, sau đổ vào hồ Trúc Bạch qua cống Nguyễn Trường Tô cống Phạm Hổng Thái Nhìn chung hệ thống cống xây dựng từ lâu, lại nâng cấp nên khả tiêu thoát nước kém, vào mùa mưa cống thường xuyên bị tắc gây nên tình trạng úng ngập cục - Khu vực phía Tây Nam thuộc phường Thụy Khê phường Bưởi: Hệ thống sở hạ tầng điện, nước, nước có chưa đồng Riêng khu vực Thụy Khê, cống thoát nước cấp nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhân dân, cống nhỏ tiêu thoát nước Cống Tàu Bay, mương Đõ cống thoát nước lớn khu vực - Khu vực Bưởi q trình thị hóa, hệ thống nước chưa đồng bộ, khơng thơng thường xun nên ln xảy ngập úng cục vào ngày mưa, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân khu vực Trong khu vực có cống Trích Sài lớn Các hệ thống cống rãnh thuộc hai phường Bưởi Thụy Khê thiết kế phần chảy hổ Tây phần chảy sông Tô Lịch - Khu vực phía Tây Bắc hồ Tây bao gồm địa phận phường xuân La, Nhật Tân Đây khu vực nâng cấp thành phường nên so với khu vực khác quanh hồ hệ thống đường xá nước chưa hồn thiện Ngồi hệ thống phường chưa đáp ứng xu phát triển chung Cống Xuân La cống xả lớn hổ Tây nên mưa to, hổ nhiều nước Xuân la trở thành túi nước thải hồ Hầu hết hộ gia đình sống cạnh hồ xả thải trực tiếp xuống hồ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường chung khu vực - Khu vực phía Đơng hồ Tây thuộc địa phận phường Quảng An Khu vực có địa cao, thống gió Từ lâu khu vực đầu tư mạnh mẽ, trở thành trung tâm vui chơi giải trí người dân Hà Nội (nhà nghỉ Quảng Bá, khách sạn Thắng Lợi) So với khu vực khác nơi đáy tập trung đầy đủ điều kiềr> sở hạ tầng giao thơng, cơng trình, điện nước, bể bơi, nhà vãn hóa Theo thống kê nãm 1998, xung quanh hồ Tây có 22 cống thải lớn nhỏ với đường kính miệng cống từ 0,3m đến 3,5 m cống thoát nước Xuân La Hiện cống tổn hoạt động mức độ khác 1.2 VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG Q TRÌNH T ự LÀM SẠCH CỦA NƯỚC 1.2.1.Quá trình tự làm nước: Qúa trình tự làm nước nước bẩn sau thời gian tự trỏ lại Đa số thuỷ vực luôn bị nhiễm bẩn nhiều nên q trình tự làm chúng có ý nghĩa vơ quan trọng Q trình tự làm có Bảng Số lựọng nhóm vi sinh vật phản nitrat hố(số tế bào * 104 /ml): \ M ẫ u số Tầng^x Tầng mặt 14.0 2.7 3.0 0.17 2.0 Tầng đáy 15.7 4.0 5.5 1.0 3.5 * Số lựợng nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza: Hàng ngày, Một lượng lớn rác rưởi thải xuống hồ, bên cạnh có xác thuỷ sinh vật gây nhiễm nước hồ Nếu khơng có nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza thuỷ vực nhanh chóng bị lấp đầy Chính nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza có vai trò quan trọng trình tự làm nư ớc hồ Nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza điều kiện hiếu khí lẫn kị khí Dấu hiệu có mặt nhóm khuẩn lạc mọc bền mặt giấy lọc, làm giấy ngả màu vàng sau bị mủn nát Sự phân bố nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza thể bảng sau: Bảng Số lựợng nhóm v s v phân huỷ xenluloza hiếu khí(sơ té bào * 104/ml): Mẫu sô Tầng mặt 3,2 1,7 2,5 1,0 1,7 Tầng đáy 1,5 1,0 1,7 0,5 1,2 Tầng Bảng Sơ lựợng nhóm v s v phân huỷ xenluloza kị khí(sơ tê bào * 104/ml): Mẫu số Tầng Tầng mặt 2,0 1,7 1,5 0,5 1,4 Tầng đáy 3,5 2,5 2,0 0,7 2,5 Kết bảng số 6, số 7, sô' số cho thấy phân bô' rộng rãi nhóm sinh vật amơn hố, phản nitrat hoá phân huỷ xenluloza tầng mặt lẫn tầng đáy tất điểm lấy mẫu Tuy nhiên có khác rõ rệt số lượng nhóm vi sinh vật điểm lấy mẫu có đặc trưng khác Ở khu vực gần cống thải, số lượng nhóm vi sinh vật nhiều khu vực hồ Đặc biệt khu vực cống Tầu Bay khu dân cư ven hồ, số lượng vi sinh vật cao nhiều lần so với khu vực hồ Nguyên nhân nguồn thải có chứa lượng lớn hợp chất hữu vơ cơ, nước có màu đen, mùi Những chất thải ỉà chất giúp cho vi sinh vật phát triển mạnh Tại khu vực hồ, lượng chất giảm nhiều nhờ q trình pha lỗng, q trình phân huỷ vi sinh vât Chất lượng nước cải thiện nhiều nhò chẻ' tự làm ĐAI HOC TRUNG TAM ĩ L 17 [) ' i -) ;q i T-| -I' ■ < KẾT LUẬN Qua kết quả_nghiên cứu trên, đa rút số kết luận sau: - Phân tích tiêu thuỷ lý hố hổ, qua cho thấy chất lượng nước hổ đánh giá ô nhiễm nhẹ - So sánh tiêu BOD, COD DO số năm cho thấy chất lượng nước hồ vài năm gần cải thiện - Số lượng nhóm vi sinh vật tham gia trình làm nước khu vực gần nguồn thải cao khu vực hồ Điều thể mối tương quan tỷ lệ thuận số lượng vi sinh vật lượng chất hữu gây ô nhiễm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân Dũng nnk, 1976 Một số phơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Vãn Thắng nnk Quản lý bền vững bảo tổn đất ngập nước Hà Nội Trung tâm nghiên cứu tài nguyên bảo vệ môi trường- ĐHQGHN Hà Nội, 5/2002 Trần Cẩm Vân, Lê Hiền Thảo, Mai Đình Yên, 1995 Tính đa dạng nhóm vi khuẩn tham gia vào q trình chuyển hố hợp chất Nitơ hồ Hồn Kiếm Táp chí di truyền học ứng dụng, Sổ 1/1995 Koyama T, Tomine T, 1967 Decomposition process of organic carbon and nitrogen in lake water J Geochemistry 109 - 124 N.F Voznaya, 1989 Chemistry of water and microbiology Moscow public í fu \I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜN ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG H( ng T hị T hanh Bình MỐI LIÊN QUAN GU À CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ s ố LƯỢNG MỘT VÀI NHÓM VI SINH VẬT THAM GIA QUÁ TRÌNH T ự \M SẠCH N c H ổ TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGK \ ? HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành : K oa hoc Môi Trường Cán hướng dJ.L : ThS Phạm Thị Mai ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KK ~>A HỌC Tự NHIÊN ■ • • • oOo - BÁO Cíío KHO ì HỌC HỘI NGHỊ KHO/ HỌC TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC KHOA ỉ ọ c Tự IMHIÊN Năm 2004 T IỂ U BAN M ÔI T k ƯỜNG u À M Ô I 1 l-inn í MỤC LỤC Một số kết bước đầu điều chế vật liệu xúc tác xử lý mangỉin nước ngầm Trán Quang Ánh, Trần NhưThọ Anh hưưng phát tricn nghe (hù còng nqhiệp dcn sán xuất nông nghiệp Phú Xuyên, Hà Tây Nguyễn Xiiá/I Cự, Phạm Văn Thành Phát trién hộ thống canh lác trôn cư sờ nâng cao hiệu í|»ả sử dụng đát Định 14 Tường, Yên Định, Thanh Hoá Nguyễn Xiiâiỉ Cự, Lê Xuân Tliái Đánh giá ảnh hưởng hoạt động ni tóm tứi cliất lirựng mỏi trường đất vùng ven biển huyện Thái Thụy, lình Thái Binh 20 Lê Đức, Trán Thiện Cường, Ngỏ Duy Dách, Mai Tliị Lan Aiìli, N ty) Ccìo Cường, Nguyễn Thị Bích Hà, Mai Lon Hương Anh hường kim loại nặng (Cu2+, Pb2+) đõn giun dất (pherctima inorrisi) rau cài (brassica juncca) 26 Lê Đức, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Tuyết Thu Anh hưỏtig đồng, chì, kẽm, cadimi đẽn ĩiiạ trẽn nén (lất phù sa sông Hổng 36 Lê Đức, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Nguyễn Xuân Huân, Dặng Thị Tuyết Nghiên cứu xử lý phenol (rong nưức thải sử dụng ôzỏn làm tác nhản oxi hoá 44 Nguyễn Thị Hà, Đỗ Quốc Chớn, Trần Hữ't Long Áp dụng sản xuất xirửng chế biến lọn sữa cõng ty chò bicn nông sản 52 thực phẩm xuất Hải Dương Nguyễn Thị Hà, Tạ Hồng Minh Hiện trạng vấn đề môi trường, xỏc vùng sinh thái nông thôn miển 60 núi trung du Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cttờìíg 10 Hiện trạng vấn đề môi trường xúc vùng sinh thái nông thôn 70 đồng bằng, ven biển vcn đô Lê Văn Khoa, Trần Thiện Cường 11 Một số kết nghiên cứu xử lý bã thải sơn phương pháp thiêu đốt 80 Nguyễn Thế Đồng, Trịnh vỏn Tuyên, Tỏ Thị ỈÌ Ì Yen, Hàn Chiến Thắng, Phạm Thị Thu 12 Nghicn cứu hấp phụ phenol nước thun lìoạt tính lừ gáo dừa 86 Li’ IIuy Du, Nguyen Phi Hùng 13 Hiện trạng sử thing nước thải đỏ tliị vào sản \ỉ'ãt nòng nghiệp thơn Bàng n, 90 phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai Nguyễn Xuân Dũnq, Trán Yèỉìi 14 N ghiên cứu ch ế (ạo ch ế phẩm nhả chậm trèn polyme ncn G elatin - ure 97 focmaldehyt phục vụ xử lý mơi Irưìmg Phạm Hữu Lý Đỗ Quang Huy 15 Đanh giá khả chiết hợp chất Phenol Irong nước bàng kỹ Ihuặt chiết dòng ngưng licn tục 105 Đỗ Quang Huy, Phạm Văn Thiẻm Lê Thị Thanh Vinli 16 Đánh giá thời gian lưu nước khác hệ thống sử dụng ao sinh học chứa 108 bco tâm (Wolfia arrhiga) bco tây (Eichhorniaa crassipcs) kết hợp với hộ thống hào đât đê xử lý nước thải có chất hữu cao Nguyễn Thị Loan 17 Sự phân bô nhóm vi sinh vậl ainõn hố, nitrat phân huỷ xcnlulo7.a môi trường nước hồ tày 116 Phạm Thị Mai, Trấn cẩm Ván 18 Ap đụng Mò hình Streepíer - Plielps sử dụng để tính tốn khả nỉing tự làm nước sông 120 Trịnh Thị Thanh 19 Sử dụng Aspergillus niger xử lý đất ô nliiẻm kim loại nặng Thạch Thất, Hà Tày 126 Ngô Tự Thành, Trần Thị Tuyết Thu, lĩ oàng Văn Chiến 20 Định hướng sử dụng hợp lý nước thải đô thị để trồng rau vùng Thanh Trì - Hà Nội Trần Yêm 134 21 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản ven biển nhìn từ góc độ kinh tê' mơi trường 140 Hoàng Xitân Cơ, Vũ Thị Hồng Ngân, Hoàng Anh Lé 22 Khả sử dụng công cụ kinh tế quản lý mỏi trường nuôi trồng thuỷ sản 146 Hoàng Xuân Cơ, Vũ Thị Hồng Ngán, Hoàng Anh Lé 23 Đánh giá trạng chất lượng nước Hồ Tây thơng qua tiêu thuỳ hố 152 thuỷ sinh vật Nguyễn Xitân Dục, Nguyễn Vũ Tường, 24 Khảo sát nồng độ phân bố (heo pha (hạt khí) cùa chất PCBs, 162 pesticides mơi trường khơng khí xung quanh Hà Nội Bãng Cốc Phạm Hương Giang, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đậu Xuân Hoài 25 Một số vấn đề trạng, thực cơng nglìộ xử lý chất (hài Việt Nam 172 Trần Hóng Hả 26 Kết khảo sát, phân tích đánh giá mơi trường đất nước huyện Giao 180 Tliuỷ, tỉnh Nain Định L iiìi Đức Hải, Nguyễn Xiián Hải, Nquyển Quốc Việt, Nguyễn Đình Thái, Nguyền Hữu Huân, Lẻ Thị Lan Anh, LiCii Đức Dũng 27 Các đãc trưng môi trường đất nước vùng bãi bồi ven bicn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Licit Đ ứ c H ải 187 I * SỰ PHÂN BỐ CỦA N l-r " VI SINH VẬT AMƠN HỐ, NITRAT VÀ PHÂN HUỶ XENLULO Khoa Mói TRONG MÕI TRƯỜNG NƯỚC Hồ TÂY ạm Thị Mai, Trần cẩm Vàn ường, Trường Đại học Khoa học T ự nhi én I Đàt vấn đề Ho Tày mộl Irong nlii po hổ lớii cùa cà nước Nó có vai trò rãì quan trọng thù < Ha Nội vê phương diện kinh tc van hố, xã hội, mơi trường, Trong năm gần dãy, qui trinh phat triên kinh tẽ, nh;t làng, khách sạn, khu dàn CƯ quanh hồ mọc lên san sát Cái nguôn thai đô trực tiêp xuống !: ) (lang nguy làm nước hổ trờ nên ô nhiễm Vì Vậ^ việc tim biện pháp đẽ giư I'm chất lượng nước hồ cần thiết Song song với việc qu' hoạch, xư lý nguồn lliải đổ r hồ nghicn cưu khả tự làm cùa hổ vổ quan trọng Trong khuôn khổ bác ;ìo này, chung lối nghicn cứu phAn bô cùa vài nh sinh vật tham gia trình tự làm í u h nước Hổ Tây 11 II Đôi tượng phương pháp II* I'-HI cứu Đỏ i tượng 1.1 Nhóm vi sinh vật amơn hố 1.2 Nhóm vi sinh vật phàn nitraĩ ỉ Nhóm vi sinh vật phân giài Xe, uloza hiếu khí ky khí Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp lấy mẫu: + Mẫu lấy khu vực lác r:hau hồ: - Mẫu 1: Khu vực cố; tầu bay - Mẫu 2: Khu dàn CƯ T ‘iường Thuỵ Khê - Mẫu 3: Khu vực khi': sr>.n Thắng Lợi - Mẫu 4: Khu vực ìỏ - Mẫu 5: Khu vực cống Si + Mỗi mẫu lấy lẩn;;: -Tầng mặt độ sâu 25ci" - Tầng đáy sát lớp b.:n đáy Các mẫu 1,2,3, Inv xa bờ 50m 116 ' Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật: ( [ Sơ lượng nhóm vi sinh vật xác định theo phương pháp pha lỗng tìm giới hạn it Iriên va phương pháp đếm khuẩn lạc môi trường Ihích hợp cho nhóm I li Phương pháp phàn tích sò' chi tiêu thuỳ hố iheo phương pháp Ihông thường: NH4+: dùng phương pháp so màu với thuốc thừ Nesslrr N03-: đùng phương pháp khử qua CỘI Cadimi {■ P043: dùng phương pháp so màu \ COD: dùng phương pháp bicromat í Kết quà nghiên cứu ỊỊ' Kết phân tích mội sơ chì tiêu thuỳ hoá diêm lây mẫu thể * gl: IT Bảngl: Kết quà phán tích nội số tiêu thuỳ hoá cùa Hổ Tày Mầu số t í *■ ì ICVN 5942/1995 BOD5 mg/I COD mg/l N03-mg/l NH4+mg/l P043- mg/l 65,0 112,0 1,6 3,7 30,0 32,5 65,0 70,0 0,5 0,72 1,0 1,15 1.9 0,68 0,53 18,3 45,5 0,25 0,53 0,45 41,0 68,0 1.45 3,0 1,1