1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập giữa khóa đô LA hóa NHỮNG rủi RO và lợi ÍCH đối với VIỆT NAM

20 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 227,26 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt EU FCDs FED FOMC IMF NBC NHTM NHTW SIBOR USD VND Tên tiếng Anh European Union Foreign currency deposits Federal Reserve System Federal Open Market Committee International Monetary Fund National Bank of Cambodia Singapore Interbank Offered Rate United States Dollar Vietnam dong Tên tiếng Việt Cộng đồng Châu Âu Tiền gửi ngoại tệ Cục dự trữ Liên bang Ủy ban thị trường mở Liên bang Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng quốc gia Campuchia Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Lãi suất liên ngân hàng Singapore Đơ-la Mỹ Việt Nam đồng DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1: Doanh thu từ thị trường tỷ giá hối đoái từ số đồng tiền Hình 2: Lạm phát Ecuador Mỹ giai đoạn 1990 – 2009 10 Hình 3: Đối tác thương mại khu vực Mỹ - Latinh 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐƠ-LA HĨA 1.1 Khái niệm đơ-la hóa: Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác đơ-la hóa; đó, phổ biến sử dụng nhiều số định nghĩa sau đây: “Đơ la hóa q trình thay ngoại tệ đồng nội tệ để thực chức cần thiết tiền phương tiện trao đổi phương tiện cất trữ có giá trị Đơ la hóa thức, quốc gia thơng qua hợp pháp, đồng tiền quốc gia nước để hoàn tồn thay đồng nội tệ Ngoại tệ trở thành phương tiện giao dịch, lưu giữ giá trị đơn vị tính tốn” (L Feige, 2002) “Đơ-la hóa tượng nắm giữ tài sản ngoại tệ cơng dân nước địa, lan rộng kinh tế chuyển đổi phát triển, nơi xảy trình lạm phát cao” (Goujon, 2006) “Đơ-la hố q trình nước bỏ hồn tồn đồng nội tệ sử dụng đồng tiền nước có tính ổn định làm phương tiện toán hợp pháp Mặc dù khái niệm gắn liền với đồng đô-la Mỹ (USD), việc chuyển đổi đồng nội tệ đồng ngoại tệ có tính ổn định (ví dụ: đồng Euro, Yên Nhật…) gọi đơ-la hố” (Tyler Moroney, 2010) Một khảo sát IMF dựa liệu khoản tiền gửi ngoại tệ phân loại quốc gia có kinh tế bị “đơ-la hóa cao” Có nghĩa khoản tiền gửi ngoại tệ vượt 30% tổng khối lượng tiền tệ cung ứng M2 bao gồm: tiền mặt lưu thơng, tiền gửi khơng kì hạn tiền gửi ngoại tệ Bên cạnh IMF phân loại nước “vừa bị đơ-la hóa”, nước có khoản tiền gửi ngoại tệ trung bình 16,4% tổng khối lượng tiền tệ cung ứng mở rộng (Schuler, 2000) Xét ba góc độ: việc sử dụng ngoại tệ xã hội, tỷ trọng tiền gửi tỷ trọng dư nợ cho vay đồng ngoại tệ cấu nguồn vốn huy động dư nợ hệ thống NHTM, nhận thấy nhiều kinh tế tình trạng đơ-la hóa, kinh tế phát triển chuyển đổi Tình trạng trở nên trầm trọng hội nhập kinh tế quốc tế diễn Lúc này, quốc gia xuất nhu cầu sử dụng ngoại tệ mạnh để thực chức tiền tệ song song với đồng nội tệ Do tượng đơ-la hố thừa nhận nước Tại Việt Nam, theo cách nhìn nhận khác, khái niệm đơ-la hố tượng ngoại tệ (mà chủ yếu Đô-la Mỹ) sử dụng rộng rãi để thay hay nhiều chức đồng nội tệ Chúng ta cảm nhận cách rõ nét tượng từ đời sống hàng ngày Khi mà đồng VND ngày giá việc sử dụng đồng USD giải pháp cất giữ giá trị an toàn 1.2 Phân loại đơ-la hóa: 1.2.1 Dựa vào trạng thái việc sử dụng ngoại tệ: Có nhiều cách để phân loại đơ-la hóa, nhiên tiêu chí nhà kinh tế lựa chọn nhiều dựa vào trạng thái việc sử dụng ngoại tệ Theo tiêu chí này, đơ-la hố chia làm ba loại: Đơ-la hố khơng thức, đơ-la hố bán thức đơ-la hố thức (Schuler, 2000) Đơ-la hóa khơng thức: Đơ-la hóa khơng thức trường hợp xảy ngoại tệ sử dụng 1.2.1.1 rộng rãi kinh tế (người dân nắm giữ tài sản họ thông qua đồng ngoại tệ) luật pháp nước khơng thức thừa nhận (Schuler, 2000) Ở nước này, đại đa số người dân quen với việc sử dụng ngoại tệ sống Chính phủ họ cấm niêm yết giá hàng hóa ngoại tệ cấm sử dụng ngoại tệ hầu hết giao dịch nước Thuật ngữ đơ-la hóa khơng thức số nước bao gồm việc giữ tài sản nước ngồi hợp pháp (Schuler, 2000) Ví dụ số quốc gia hợp pháp nắm giữ lượng ngoại tệ, chẳng hạn USD ngân hàng nước bất hợp pháp nắm giữ ngoại tệ tài khoản ngân hàng nước ngoài, trừ trường hợp đặc biệt cho phép để làm điều - (Schuler, 2000) Thuật ngữ “Đơ-la hố khơng thức” bao gồm loại sau: Các trái phiếu ngoại tệ tài sản phi ngoại tệ nước Tiền gửi ngoại tệ nước Tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nước Trái phiếu hay giấy tờ có giá ngoại tệ cất túi (Schuler, 2000) Đơ-la hóa khơng thức phân làm ba giai đoạn tương ứng với chức điển hình tiền tệ gồm phương tiện cất trữ giá trị, phương tiện toán, đơn vị tính tốn (Schuler, 2000) Ba giai đoạn là: Giai đoạn đầu, nhà kinh tế gọi giai đoạn “thay tài sản” Trong giai đoạn người dân giữ trái phiếu, ngoại tệ khoản tiền gửi nước phương tiện cất trữ nhằm tránh giá tài sản tác động lạm phát nước hay có trường hợp việc tịch thu hoàn toàn mà số nước thực (Schuler, 2000) Giai đoạn thứ hai nhà kinh tế gọi giai đoạn “thay tiền tệ” Trong giai đoạn người dân giữ khối lượng lớn trái phiếu ngoại tệ tiền gửi ngoại tệ hệ thống ngân hàng nước (nếu phép) Ngoại tệ vừa thực chức phương tiện toán vừa thực chức phương tiện cất trữ Tiền lương, thuế hay chi tiêu hàng ngày toán nội tệ Nhưng với tài sản có giá trị lớn ô tô, đất đai, nhà cửa, thường trả ngoại tệ (Schuler, 2000) Trong giai đoạn cuối cùng, giá hàng hố tính nội tệ 1.2.1.2 người liên tưởng đến ngoại tệ thơng qua tỷ giá hối đối (Schuler, 2000) Đơ-la hóa bán thức: Hay gọi đơ-la hóa phần, quốc gia có hệ thống lưu hành thức hai đồng tiền hợp pháp bao gồm đồng nội tệ đồng ngoại tệ Ở kinh tế này, đồng ngoại tệ chí chiếm ưu khoản tiền gửi Ngân hàng Tuy nhiên lại đóng vai trò thứ cấp việc trả tiền lương, đóng thuế chi tiêu thường ngày Một điểm đáng lưu ý nước áp dụng đơ-la hóa bán thức trì Ngân hàng Trung ương để thực 1.2.1.3 sách tiền tệ (Schuler, 2000) Đơ-la hóa thức: Đơ-la hóa thức hay gọi đơ-la hóa hồn tồn, tượng xảy đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp lưu hành Nghĩa đồng ngoại tệ không sử dụng giao dịch bên tư nhân mà sử dụng cách hợp pháp khoản tốn Chính phủ Nếu đồng nội tệ tồn đóng vai trò thứ yếu, dùng giao dịch nhỏ, mà thường lưu hành đồng tiền xu, mệnh giá nhỏ mà thơi (Schuler, 2000) 7 Đơ-la hóa thức khơng có nghĩa có đồng ngoại tệ hợp pháp phép lưu hành Tuy vậy, nước tun bố đơ-la hóa thức thường chọn cho đồng tiền mạnh làm đồng tiền hợp pháp, riêng có trường hợp Andorra có hai ngoại tệ hợp pháp đồng Franc Pháp đồng Peseta Tây Ban Nha Tại đa số quốc gia này, bên tư nhân phép ký kết hợp đồng đồng tiền mà họ thỏa thuận (Schuler, 2000) Một số quốc gia bị đô-la hóa thức khơng phát hành đồng nội tệ, nước khác (như Panama), phát hành đồng nội tệ với vai trò thứ yếu Ở Panama có đơn vị tính tốn ghi “Balboa” tương đương với USD tiền xu không ghi Trên thực tế khơng có khác USD “Balboa”, chúng đơn giản ghi tên Panama cho đồng USD mà (Schuler, 2000) 1.2.2 Căn vào hình thức: Ize Parrado phân biệt đơ-la hóa tốn (payment dollarization), đơ-la hóa tài (financial dollarization) đơ-la hóa thực (real dollarization) 1.2.2.1 (Central Bank of Chile, 2006) Đơ-la hóa tốn (hay thay tiền tệ): “Đơ-la hóa tốn việc sử dụng ngoại tệ thay cho nội tệ phương thức toán” 1.2.2.2 (Başkurt, 2005) Đây mức độ sử dụng ngoại tệ toán Đơ-la hóa tài chính: “Đơ-la hóa tài (hay thay tài sản) việc sử dụng ngoại tệ cho khoản tiền gửi, khoản tín dụng (cho vay) trung gian tài khác” (Başkurt, 2005) “Đơ-la hóa tài hiện khoản tín dụng tiền gửi ngoại tệ” (Ĩ Arteta, 2003) Đơ-la hóa thay tài sản thể qua tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán (FCDs/M2) Theo IMF, tỷ lệ 30% kinh tế cho có tình trạng đơ-la hóa cao, tạo khó khăn điều hành 1.2.2.3 tài tiền tệ vĩ mơ Đơ-la hóa thực sự: “Đơ-la hóa thực việc sử dụng ngoại tệ việc chi trả khoản tiền lương, tiêu dùng giao dịch hàng ngày” (Ĩ Arteta, 2003) Hay gọi đơ-la hóa định giá, niêm yết giá Đó việc niêm yết, quảng 1.3 cáo, định giá ngoại tệ Ngun nhân tình trạng đơ-la hóa: Có thể nói, tình trạng đơ-la hóa diễn ngày rộng rãi khắp giới, bối cảnh hội nhập kinh tế giới tượng đơ-la hóa có nhiều khả gia tăng Ở quốc gia, kinh tế lại có đặc thù riêng, mà nguyên nhân hình thành nên tượng có đặc điểm riêng Nhưng tựu chung lại, nhìn tổng qt, rút nguyên nhân chủ yếu sau đây: • “Tình trạng la hóa thường phản ứng nội sinh tác nhân kinh tế bất ổn lạm phát cao”(Domac Bahmani-Oskooee, 2002) “Các quốc tìm cách đơ-la hóa thức thường nước phát triển kinh tế chuyển đổi, đặc biệt nước có lạm phát cao”(Heakal, 2010) Những nhà kinh tế nguyên nhân sâu xa dẫn đến tượng này, việc kinh tế có tỷ lệ làm phát cao, giá trị đồng nội tệ giảm liên tục gây lòng tin người dân vào đồng nội tệ Từ việc lòng tin, việc người dân chuyển sang sử dụng đồng ngoại tệ ổn định, có tính chuyển đổi cao (ngoại tệ mạnh) dường xu tất yếu Họ làm nhằm có tiện lợi trình giao dịch, cất trữ tránh rủi ro đến lúc đồng nội tệ bị giá • “Đối với số quốc gia, đặc biệt nước nhỏ, la hóa điều kiện cần thiết để đạt hội nhập tài chính” (Moreno-Villalaz, 2005) Hay Carlos Ĩ Arteta: “Đơ-la hóa tài cho phép hội nhập sâu với thị trường vốn quốc tế lựa chọn phong phú cơng cụ tài chính, bao hàm gia tăng hiệu cho trung gian tài chính” (Ĩ Arteta, 2003) Các tác giả đưa thêm nguyên nhân không phần quan trọng gây nên tượng đô-la hóa, xu hướng tồn cầu hóa nên kinh tế giới Sự xuất cách mạng khoa học – kỹ thuật, cách mạng công nghiệp khứ, với giai đoạn mà công nghiệp đại phát triển rực rỡ nay, bên cạnh bùng nổ lĩnh vực công nghệ thông tin, tất cầu nối quốc gia với lĩnh vực kinh tế Sản xuất ngày gia tăng, nhu cầu người ngày cao khơng gói gọn thị trường nước, yếu tố thúc đẩy hoạt động ngoại thương phải phát triển mạnh mẽ Một ngoại thương phát triển, nước mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tất yếu đòi hỏi đồng tiền chung giao dịch Đối với giai đoạn có lẽ tương lai đồng USD đồng tiền có khả đảm nhiệm vai trò Khi đó, nước phải thiết lập hệ thống quản lý ngoại hối để kiểm soát nguồn thu ngoại tệ (trong đa số giới USD) Khi chế quản lý chưa hoàn thiện (điều thường xảy nước phát triển kinh tế chuyển đổi) tượng đơ-la hóa tất yếu xảy • Hơn nữa, quốc gia có kinh tế mạnh ln có xu hướng tìm cách để áp đặt sức mạnh kinh tế chi phối kinh tế giới Và nâng cao vị đồng tiền nước hệ thống kinh tế - tiền tệ giới yêu cầu hàng đầu, điển hình Mỹ với đồng USD Quả thật, sức ảnh hưởng khủng khiếp - USD nhiều tác giả thừa nhận: “USD tràn ngập kinh tế, tạo cú sốc đồng tiền quốc gia, mà NBC khơng chuẩn bị để đối phó” (Im, Dabadie Sokha, 2007) Các tác - giả nói thực trạng sử dụng USD Campuchia vào năm 2007 Hay như: “Làn sóng sử dụng đồng đơ-la Mỹ gia tăng phương tiện trao đổi nước giấy lên lo ngại cho công chúng nhà hoạch định sách Tanzania” (International Growth Centre, 2011) Chắc chắn khơng riêng tác giả trên, mà phải thừa nhận đồng đô la Mỹ có vị vai trò vơ quan trọng kinh tế đương đại Vì lẽ mà ảnh hưởng USD tới nhiều nước có Việt Nam điều khơng thể tránh khỏi Ngồi đồng la Mỹ, có số đồng tiền quốc gia khác quốc tế hóa như: bảng Anh, mác Đức, yên Nhật, Franc Thụy Sỹ, euro EU vị đồng tiền giao lưu quốc tế không lớn; có la Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 84.9% (2010), 87% (2013) doanh thu thị trường ngoại hối Hình 1: Doanh thu từ thị trường tỷ giá hối đoái số đồng tiền 10 (Nguồn: Ngân hàng tốn quốc tế, 2013) Bên cạnh đó, mức độ đơ-la hóa kinh tế khác khác Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ phát triển kinh tế, trình độ dân trí, phát triển hệ thống ngân hàng, sách tiền tệ, sức mạnh đồng nội tệ, Để thấy rõ nguyên nhân vừa kể nêu lên nguyên nhân khác, lấy Việt Nam làm ví dụ: “Ở Việt Nam, tình trạng đơ-la hóa bắt đầu với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường bối cảnh siêu lạm phát năm 1986 đến năm 1988 Việc với lạm phát cao tạo sách tiền tệ lỏng lẻo giá mạnh đơn vị tiền tệ quốc gia - VND so với đồng USD” (Goujon, 2006) Năm 1989, cải cách mình, phủ khiến cho lạm phát suy giảm ngoạn mục từ 350% năm 1988 xuống 35% Và năm 1997 - 1998, Châu Á trải qua khủng hoảng tài - tiền tệ tỷ giá hối đoái USD/VND giảm 25% Kể từ lạm phát kiểm sốt tình trạng đơ-la hóa tiếp tục gia tăng (Goujon, 2006) Vậy lý gây nên tình trạng đơ-la hóa giai đoạn Việt Nam? Câu trả lời tâm lý người dân Việt Nam bị ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ khắp Châu Á Tâm lý lo sợ VND giá lúc khiến người dân không 11 mặn mà việc chuyển từ ngoại tệ sang VND Người ta thích dùng USD tính ổn định tiện lợi • Bên cạnh đó, kể nguồn ngoại tệ vào hệ thống kinh tế - như: Nguồn kiều hối ngoại tệ tiền mặt mà kiều dân mang theo nhập cảnh, Nguồn ngoại tệ mà khách du lịch nước chi tiêu, Tiền lương người dân làm việc dự án liên doanh, dự án 100% vốn - nước ngoài, dự án quốc tế, quan nước trả ngoại tệ, Hiện tượng người ngoại quốc đến sinh sống, học tập, làm việc làm cho lượng - chi tiêu ngoại tệ cho loại hình dịch vụ tăng lên, Tiền viện trợ khơng hồn lại, tiền tổ chức từ thiện quốc tế, tổ chức phi - phủ nước ngồi, , Hoạt động đầu tư nước bao gồm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, Q trình xuất hàng hóa mang lại lượng ngoại tệ lớn, Ngoại tệ từ hoạt động kinh tế ngầm mà Chính phủ không quản lý hoạt động buôn lậu Tác động tình trạng đơ-la hóa: Hiện có hai luồng ý kiến, cho đơ-la hóa bệnh hiểm 1.4 nghèo, cần phải tìm cách loại bỏ, lại cho rằng, đơ-la hóa lựa chọn đắn nước chậm phát triển Liệu lợi ích mà đem lại có lớn giá phải bỏ hay ngược lại? “Quyết định có hay khơng đơla hóa kinh tế gợi nhớ đến tun bố "khơng có bữa ăn trưa miễn phí" Lợi ích đến với chi phí”(Quispe-Agnoli, 2002) 1.4.1 Những tác động tích cực: - “Một lợi ích dự kiến la hóa hồn tồn thời gian ngắn suy giảm tỷ lệ lạm phát lạm phát kỳ vọng” (Quispe-Agnoli, 2002) Ở nước đơ-la hố thức, việc sử dụng đồng ngoại tệ họ trì tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng an toàn tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn Hơn nữa, nước Ngân hàng trung ương khơng khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát Như vậy, đô-la hóa hồn tồn loại bỏ nguy giá đồng nội tệ, yếu tố gây nên lạm phát Nếu đơ-la hóa khơng thức, cung cấp hàng rào chống lại lạm phát đồng nội tệ làm tăng ổn định hệ thống ngân hàng (Schuler, 2000) Việc cho phép ngân hàng nước nhận tiền gửi ngoại 12 tệ có nghĩa người gửi tiền không cần phải gửi tiền họ nước ngồi họ muốn chuyển đổi thành ngoại tệ Nguy giá tiền tệ bắt nguồn từ hoạt động ngân hàng trở nên nhỏ Trong số trường hợp, “hiệu ứng bất ổn” nhu cầu tiền bạc quan trọng, bên cạnh có trường hợp mà “hiệu ứng ổn định” hệ thống ngân hàng quan trọng (Schuler, 2000) Hình 2: Lạm phát Ecuador Mỹ giai đoạn 1990 - 2009 Nguồn: IMF Viện thống kê điều tra dân số Ecuador Biểu đồ cho thấy, kể từ trước năm 2000, lạm phát Ecuador mức cao lên đến 90% năm 2000 Kể từ thực đơ-la hóa thức vào năm 2000, tỉ lệ lạm phát nước giảm nhanh chóng tiến sát với tỷ lệ lạm phát Mỹ mà đạt ổn định kinh tế 13 - “Một lợi ích tiềm tồn la hóa việc thúc đẩy nguyên tắc kỷ luật tài chính”(Quispe-Agnoli, 2002) Ở nhiều nước, để trang trải thâm hụt ngân sách, Ngân hàng Trung ương thường dùng biện pháp phát hành tiền Thâm hụt ngân sách giảm khoản thuế lạm phát từ việc phát hành tiền gây Nhiều lạm dụng gây xu xấu niềm tin kinh tế Nhưng nước thực đô-la hóa thức, điều khơng thể xảy Khi đó, đơ-la hóa áp đặt lên Chính phủ cần phải tìm kiếm nguồn thu khác bao gồm quỹ tín dụng dự phòng từ khoản thuế phải giảm chi tiêu Chính phủ Và vậy, vơ - hình chung kỷ luật tiền tệ ngân sách thắt chặt “Một lợi ích mong đợi từđơ la hóa hồn tồn giảm chi phí lãi vay” (QuispeAgnoli, 2002) Khi chưa có đơ-la hóa, NHTM khó khăn việc huy động vốn ngoại tệ phải vay vốn nước ngoài, tạo điều kiện không tốt cho dự án cần vốn ngoại tệ để nhập máy móc, nguyên liệu, trang thiết bị Các doanh nghiệp lúc có hai lựa chọn, vay NHTM nước, hai trực tiếp vay nước Trong hai trường hợp, chắn họ phải chịu mức lãi suất cao mức lãi suất SIBOR cộng với 1,8 – 2%/năm Ngược lại, kinh tế bị đơ-la hóa, NHTM huy động nguồn vốn ngoại tệ từ khu vực dân cư với lãi suất thấp so với việc phải vay vốn nước Và vậy, NHTM cho vay với lãi suất thấp tương ứng lãi - suất SIBOR tháng cộng với 0.8 -1.2%/năm Đơ-la hóa giúp giảm chi phí giao dịch, thúc đẩy hội nhập vào kinh tế giới Myriam Quispe-Agnoli cho “đơ-la hóa hồn tồn khơng thúc đẩy hội nhập tài chính, mà thương mại quốc tế”(Quispe-Agnoli, 2002) Các quốc gia có đơ-la hóa hồn tồn có đồng tiền chung sử dụng giao dịch với đối tác thương mại làm giảm chi phí giao dịch Ví dụ doanh nghiệp Việt Nam thực giao dịch với doanh nghiệp Singapore, khơng có USD thêm chi phí giao dịch quy trình chuyển đổi từ VND sang USD Bên cạnh đó, giảm chi phí chênh lệch tỷ giá mua tỷ giá bán việc chuyển đổi từ đồng tiền 14 sang đồng tiền khác chi phí nhằm chống lại rủi ro tỷ giá số chi phí khác Hình 1.3: Đối tác thương mại khu vực Mỹ - Latinh (Nguồn: International Focus) Hình thể lượng giao dịch nước Mỹ La-tinh với khu vực giới Nhờ đơ-la hóa làm giảm chi phí giao dịch liên quan đến thương mại quốc tế tài nước Mỹ La-tinh với đối tác thương mại quan trọng họ, Hoa Kì Và mà số giao dịch Hoa Kỳ nhiều Một chi phí chung giao dịch giảm điều kiện thuận lợi để quốc gia tự hóa thương mại thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc tế Như vậy, đơ-la hóa cải thiện kinh tế toàn cầu cách cho phép kinh tế hội nhập dễ dàng vào kinh tế giới (Heakal, 2010) 1.4.2 Những tác động tiêu cực: Bên cạnh tác động tích cực mà đơ-la hóa đem lại cho kinh tế vừa nêu nước (thường nước chậm phát triển) • phải đối mặt với khơng tác động tiêu cực từ ảnh hưởng trình “Nền kinh tế bị đơ-la hóa chức “người cho vay cuối cùng”, trường hợp nhu cầu khoản ngân hàng hay bất ổn hệ thống ngân hàng, nhà chức trách khơng có khả bơm tiền không giới hạn 15 mặt lý thuyết” (Hauskrecht Thanh Hải, 2004, tr.4) Hay nói cách khác, chức cung tiền NHTW trở nên không đàn hồi, rủi ro hệ thống lĩnh vực tài tăng Đơ-la hóa làm cho hệ thống ngân hàng trở nên dễ bị tổn thương so với trước xảy Những tổn thương bất tương xứng khoản tiền gửi hoạt động cho vay Đối với quốc gia bị đơ-la hóa, tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ từ khu vực dân cư vào hệ thống ngân hàng cao Lúc này, NHTM gặp phải khó khăn việc cân đối vốn để đề phòng trường hợp xảy biến động bất ngờ khiến dân cư ạt rút ngoại tệ khoản ngoại tệ NHTM cho vay, đặc biệt cho vay dài hạn Để đối phó với vấn đề này, NHTM cần phải vay ngoại tệ khơng phải điều dễ dàng kinh tế lẽ NHTM khác tình trạng tương tự Mặt khác, vay vậy, NHTM phải đối mặt với vấn đề lại suất vay lớn so với lãi suất mà họ cho vay dài hạn cần phải cân nhắc Đến lúc này, người ta quan tâm đến yếu tố quan trọng nguồn vốn tự có ngân hàng Ở nước (thường nước chậm phát triển), nguồn vốn chắn nhiều để đủ đối đầu biến cố xảy Đối với quốc gia không bị đơ-la hóa đơ-la hóa chưa hồn tồn, NHTW thực chức cứu cánh ngầm “người cho vay cuối cùng”, bơm tiền vào NHTM để cứu vãn tình hình Tuy nhiên bảo lãnh chắn thực đồng nội tệ, đồng ngoại tệ khơng thể xảy Khơng có khả phát hành ngoại tệ, chức “người cho vay cuối cùng” bị vô hiệu Do niềm tin khu vực dân cư vào khoản tiền gửi họ ngân hàng giảm xuống kéo theo việc khu vực ngân hàng dễ rơi vào khủng hoảng • “Với việc bãi bỏ ngân hàng trung ương, nước hai nguồn thu nhập quan trọng thuế đúc tiền thuế lạm phát” (Hauskrecht Thanh Hải, 2004, tr.4) “Trong kinh tế học tiền tệ, doanh thu từ việc tạo tiền gọi thuế đúc tiền” (Neumann, 1992) Có điều chi phí để in nên tờ tiền nhỏ so với giá trị mà tờ tiền biểu thị Việc cho phép lưu thơng lúc hai 16 đồng tiền quốc gia khiến cho lượng tiền nội tệ phát hành nhỏ có phép lưu thông Điều dẫn đến việc giảm doanh thu phủ từ phát hành tiền Khi quốc gia bị đơ-la hóa đồng ngoại tệ giữ vị áp đảo so với đồng nội tệ việc thực ba chức đồng tiền phương tiện toán, phương tiện cất trữa phương tiện tính tốn Giả sử đồng ngoại tệ lưu hành đồng USD đó, khoản lợi nhuận mà lẽ NHTW nước nhận từ việc phát hành tiền chuyển sang Cục dự trữ liên bang Mỹ, nơi phát hành đồng đơ-la Mỹ Vì vậy, nói người dân khơng phải cơng dân Mỹ nắm giữ đồng USD góp phần làm giàu cho Bộ Tài Mỹ “Thuế lạm phát theo nghĩa đen thứ thuế đánh vào tài sản danh nghĩa” (Julia Korosteleva, n.d.) Tài sản danh nghĩa tiền Ở quốc gia, NHTW phát hành tiền làm cho lượng tiền gia tăng Sự gia tăng cung tiền làm cho giá trị đồng tiền bị giảm Như có nghĩa là, sau đợt phát hành tiền mới, số lượng “tờ giấy in giá trị tiền” mà bạn nắm giữ trước giá trị chúng bi giảm Phần giá trị mà NHTW nhận từ tay người dân thông qua việc phát hành tiền Khi khơng khả phát hành tiền đơ-la hóa thức nguồn thu lớn NHTW bị • “Một quan điểm chung nhà kinh tế đô la hóa làm cho sách tiền tệ phức tạp hiệu quả”(Alvarez-Plata Garcia-Herrero, 2008, tr.21) Tình trạng đơ-la hóa làm tăng biến động cầu tiền giảm chi phí chuyển đổi nội địa để nắm giữ ngoại tệ hòng tránh ảnh hưởng lạm phát Khi quốc gia từ bỏ quyền in tiền mình, khả ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, bao gồm quyền để điều hành sách tiền tệ hình thức chế độ tỷ giá (Heakal, 2010).Bình thường, NHTW thực sách nhằm kích cầu giảm cầu thơng qua tăng giảm tín dụng Tuy nhiên, xảy đơ-la hóa, thay đổi lãi suất ngoại tệ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến định phân phối tài sản người giữ USD Điều vơ hình chung làm cho sách tiền tệ NHTW trở nên hiệu Ví dụ kinh tế suy thối, NHTW thực sách lãi suất thấp nhằm khuyến khích tiêu dùng đầu tư Tuy nhiên, thời điểm đó, lãi suất USD thị trường quốc tế tăng cao cộng với việc người dân nắm giữ nhiều 17 USD đồng nội tệ (do đơ-la hóa) dẫn đến việc họ đổ xô gửi USD để hưởng lãi suất cao Điều cho thấy, sách kích cầu khơng phát huy tác dụng tình trạng giảm phát trở nên trầm trọng Một nguồn vốn lớn nằm chết hệ thống ngân hàng kinh tế lại thiếu vốn để đầu tư • Một quốc gia bị đơ-la hóa phụ thuộc nhiều vào kinh tế phát hành đồng tiền Trường hợp đồng ngoại tệ USD kinh tế phụ thuộc vào kinh tế Mỹ Các sách Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ảnh hưởng trực tiếp đến quốc gia Nhất nước thực đơ-la hóa hồn tồn nước trao quyền kiểm sốt quyền đưa sách tiền tệ độc lập cho Ngân hàng Trung ương nước phát hành tiền Đó định cung, cầu tiền đến lãi suất Tất nhiên, Hoa Kì khơng phải kinh tế đóng Ủy ban thị trường mở Liên bang (FOMC), quan hoạch định sách Cục dự trữ Liên bang, bỏ qua phát triển kinh tế tồn cầu có ảnh hưởng đến Hoa Kì Nhưng FOMC định vào cân nhắc lợi ích Hoa Kỳ công dân họ, khơng phải quốc gia bị đơ-la hóa Chính vậy, định gây nên ảnh hưởng không tốt kinh tế Đó nguyên nhân làm cho nước bị đơ-la hóa khơng thể đưa giải pháp để đối phó với cú sốc Đơ-la hóa vơ hiệu hóa sách liên quan đến tỷ giá Mức độ đơ-la hóa cao phụ thuộc lớn, vai trò nhà nước mờ nhạt, chí hồn tồn bị động • Đơ-la hóa làm giảm hiệu việc kiểm soát tiền tệ NHTW Hầu hết nghiên cứu kinh tế viết đơ-la hóa có liên quan đến đơ-la hóa khơng thức, đặc biệt giai đoạn “thay tiền tệ” (đó giai đoạn mà người dân sử dụng ngoại tệ để toán cho mặt hàng đắt mặt pháp lý họ có nghĩa vụ sử dụng đồng nội tệ) Các kết nghiên cứu khơng giống đơ-la hóa khơng thức pha trộn nhiều hiệu ứng Theo, làm cho nhu cầu đồng nội tệ không ổn định Nếu người chuyển sang ngoại tệ đột ngột, làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu lạm phát Một thay đổi lãi suất ngồi nước gây thay đổi lớn từ đồng tiền 18 sang đồng tiền khác Thay đổi gây khó khăn cho NHTW nỗ lực nhằm kiểm soát tiền tệ kinh tế (Schuler, 2000) • Cuối cùng, đồng tiền nội tệ biểu tượng nước có chủ quyền, việc sử dụng ngoại tệ thay đồng tiền địa phương gây ảnh hưởng đến niềm tự hào dân tộc (Heakal, 2010) Đối với nhiều công dân, niềm tự hào dân tộc thường mãnh liệt Chính vậy, việc từ bỏ biểu tượng đất nước để theo biểu tượng ngoại lai điều khó chấp nhận Chính vậy, việc Chính phủ thơng qua đơ-la hóa thức gây nên phản ứng tiêu cực vấn đề nhạy cảm 19 Danh mục tài liệu tham khảo Analysts in the Atlanta Fed's Latin America Research Group, 2014 Responding to Global Crises: Dollarization in Latin America [online] Frbatlanta.org Available at: [Accessed 10 Aug 2014] Alvarez-Plata, P and Garcia-Herrero, A., 2008 To Dollarize or De-dollarize: Consequences for Monetary Policy Bank for international settlements, 2013 Foreign exchange turnover in April 2013: preliminary global results Başkurt, Ö., 2005 Financial dollarization and currency substitution in Turkey MA Middle East technical University Central Bank of Chile, 2006 Real dollarization, financial dollarization, and monetary policy Domac, I and Bahmani-Oskooee, M., 2002 On the link between dollarization and inflation: evidence from Turkey Goujon, M., 2006 Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam Journal of Comparative Economics, 34(3), pp.564 581 Hauskrecht, A and Thanh Hai, N., 2004 Dollarization in Vietnam International Growth Centre, 2011 Dollarization in Tanzania: Empirical Evidence and and Cross-Country Experience 10 Im, T., Dabadie, M and Sokha, N., 2007 Dollarization in Cambodia National Bank of Cambodia 11 L Feige, E., 2002 The Dynamics of Currency Substitution, Asset Substitution and De facto Dollarization and Euroization in Transition Countries 12 Moreno-Villalaz, J., 2005 Financial integration and Dollarization: The case of Panama Cato J., 25, p.127 13 Neumann, M., 1992 Seigniorage in the United States: how much does the US government make from money production? Federal Reserve Bank of St Louis Review, 74(March/April 1992) 14 Ó Arteta, C., 2003 Are Financially Dollarized Countries More Prone to Costly Crises? Number 763 p.3 15 Quispe-Agnoli, M., 2002 Costs and Benefits of Dollarization 16 Heakal, R., 2010 Dollarization Explained [online] Investopedia Available at: [Accessed 10 Aug 2014] 20 17 Schuler, K., 2014 Basics of Dollarization [online] Globalpolicy.org Available at: [Accessed 10 Aug 2014] ... - Latinh 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐƠ -LA HĨA 1.1 Khái niệm đơ -la hóa: Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác đơ -la hóa; đó, phổ biến sử dụng nhiều số định nghĩa sau đây: “Đơ la hóa. .. điểm đáng lưu ý nước áp dụng đơ -la hóa bán thức trì Ngân hàng Trung ương để thực 1.2.1.3 sách tiền tệ (Schuler, 2000) Đơ -la hóa thức: Đơ -la hóa thức hay gọi đơ -la hóa hoàn toàn, tượng xảy đồng... dollarization), đơ -la hóa tài (financial dollarization) đơ -la hóa thực (real dollarization) 1.2.2.1 (Central Bank of Chile, 2006) Đơ -la hóa tốn (hay thay tiền tệ): “Đơ -la hóa tốn việc sử dụng ngoại tệ thay

Ngày đăng: 13/05/2020, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w