Thứ 4 - tuần 7

8 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thứ 4 - tuần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy : Thứ tư ngày 7/10/2009 TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ. I.Yêu cầu cần đạt: -Đọc diễn cảm được toàn bài,ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung và ý nghóa:Cảnh đẹp kì vó của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. -Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bò : -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn. -Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : H : Đọc truyện Những người bạn tốt và trả lới câu hỏi SGK ( câu 2 ,4 ) ; nêu nội dung bài . -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : giới thiệu bài. HĐ1 : Luyện đọc - Gọi 1-2 HS khá đọc toàn bài => GV nhận xét . - GV giải nghóa thêm các từ ngữ sau: Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc… Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la. . - GV chia 3 đoạn nhỏ và gọi 3HS đọc (3khổ thơ). -Cho HS luyện đọc các từ ngữ: ba-la-lai- ca, lấp loáng. -Cho HS luyện đọc lại bài thơ. -Cho HS đọc theo nhóm bàn . - GV đọc mẫu toàn bài . HĐ2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài -Nghe. - HS đọc thầm – 1HS đọc phần chú giải . - HS lắng nghe . - HS dùng chì đánh dấu ; nghe bạn đọc - nxét -HS luyện đọc các từ ngữ. - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ 2 đến 3 lượt. +Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông . Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghó . Những xe ủi , xe ben sóng H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tónh mòch trên công trường sông Đà? -GV: Giữa không gian yên tónh, tiếng đàn ba –la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tónh mòch. H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tónh mòch nhưng rất sinh động? H: Tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ ? H: Hình ảnh "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên" nói lên sức mạnh của con người như thế nào ? Từ "bỡ ngỡ" có gì hay ? H : Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ? H : Nêu nội dung của bài ? Đại ý : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vó của công trình , sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông , khiến nó tạo dòng điện phục vụ cho con người . HĐ 3 : Đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng . -GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. -GV chép một khổ thơ cần luyện lên bảng và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó. -GV đọc cả bài 1 lượt: cần đọc cả bài với giọng xúc động. vai nhau nằm nghỉ. +Đêm trăng vừa tónh mòch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga , có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá : công trường ngủ say ; tháp khoan đang bận ngẫm nghó … -HS phát biểu tự do. VD : - Câu thơ "Chỉ có tiếng đàn ngân nga Sông Đà" thể hiện gắn bó…. -HS suy nghó và trả lời. -Nói lên sức mạnh "Dời non lấp biển" của con người. Con người có thể làm nên những điều… + Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông . … lên trời ngẫm nghó . ….xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ . Biển sẽ nằm bỡ ngỡ ….Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả . - HS thảo luận nhóm bàn tìm đại ý . -HS nhắc lại . -HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ. -HS thi đọc từng khổ thơ theo nhóm . -3-4 HS thi đọc thuộc lòng cả bài. -Lớp nhận xét. -Nhấn giọng ở những từ: chơi vơi, ngẫm nghó, ngày mai. -Cho HS thi đọc thuộc lòng. -GV nhận xét và khen những HS học thuộc nhanh, đọc hay. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ; chuẩn bò bài Kì diệu rừng xanh. ****************************************** TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN ( tiếp theo ) I/Mục tiêu : Giúp học sinh biết: -Đọc viết các số thập phân(các dạng đơn giản thường gặp) -Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. II/ Đồ dùng học tập : Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK. III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : H: Cho ví dụ về các dạng số thập phân đã biết ? -Chấm một số vở HSû. -Nhận xét chung và cho điểm . 2. Bài mới : GTB HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng thường gặp). - GV treo bảng phụ ghi các số liệu trong bảng SGK/36. -GV ghi bảng : 2m7dm … m 8m 5dm6cm … m 3m1dm9cm5mm .m -GV làm mẫu ở ví dụ đầu. -Nhận xét kết quả điền hỗn số và chính xác hoá. -Dựa vào kết quả đã có giới thiệu cách viết mới, VD: m 10 7 2 có thể viết thành 2,7m Đọc là: hai phấy bảy mét -Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc -Tương tự với ví dụ trên. -GV giới thiệu: 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân H: Mỗi số thập phân gồm mấy phần ?. -Chỉ vào 1 số thập phân và giới thiệu cho HS biết đâu là phần nguyên, đâu là phần thập phân. -GV viết ví dụ: 8,56 gọi HS chỉ phần nguyên và phần thập phân. *GV chốt ý . HĐ2 : Luyện tập Bài 1 GV cho HS đọc từng phân số . -Cho HS đọc theo cặp đôi các số thập phân. -Nhận xét , sửa sai. Bài 2 Cho HS làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài HS phải đọc từng số thập phân đã viết được -Nhận xét , sửa sai. Bài 3 -Cho hs làm ở nhà. . -HS thực hiện vào vở nháp. -Quan sát. -Nghe. -HS nhắc lại cách đọc : hai phẩy bảy mét …. -HS thực hiện tương tự HD trên. +Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên và phần thập phân … -HS khác quan sát => nhận xét . -HS chỉ phần nguyên và phần thập phân theo yêu cầu. -Thực hiện đọc theo cặp đôi. -Một số cặp đọc trước lớp các số thập phân SGK. -Nhận xét. -2HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp . -Nhận xét bạn viết trên bảng. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận nêu hướng làm. 0,1 = 10 1 ; 0, 02 = …… -Một số HS nhóm khác đọc kết quả. ******************************************** KỂ CHUYỆN : CÂY CỎ NƯỚC NAM. I. Mục tiêu: -Dựa vào tranh minh họa SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn,hiểu ý nghóa của câu chuyện. II. Chuẩn bò. : Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS lên bảng kể lãi câu chuyện trong tiết KC trước . -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1 : GV kể chuyện -GV kể lần 1 không tranh : Cần kể với giọng chậm , tâm tình…. -GV lần lượt đưa 6 tranh lên bảng tay chỉ tranh miệng kể đoạn truyện tương ứng với tranh. - Chú ý viết lên bảng tên một số cây thuốc quý ( sâm nam , đinh lăng , cam thảo nam )…… HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghóa câu chuyện . -Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề. -GV giao việc : Các em dựa vào nội dung câu chuyện thầy đã kể, dựa vào các tranh đã quan sát, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện. -Dưới đây là nội dung ý chính của từng đoạn, GV dựa vào đó để theo dõi HS kể có đúng hay không. -Tranh1: danh y Tuệ Tónh dẫn học trò lên 2 ngọn núi Nam Tào,Bắc Đẩu để nói điều ông đã nung nấu…… -Nghe. -HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể chuyện. -1 HS đọc lớp lắng nghe. -HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. 6 tranh tương ứng với 6 đoạn của truyện. -HS kể tranh 1. -HS kể đoạn 2. -Tranh 2: Tuệ Tónh kể lại câu chuyện ngày xưa, khi nhà Nguyên xâm lược nước ta…. -Tranh 3: Từ lầu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bàn cho ta…. -Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bò thuốc men cho cuộc chiến đấu…. -Tranh 5: Cây cỏ nước nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh…. -Tranh 6: Tuệ Tónh nói với học trò ý nguyện của ông… -Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -GV lưu ý HS: Các em chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy kể. -GV nhận xét và khen những HS kể hay. H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -GV: Em nào biết ông bà hoặc bà con lối xóm đã dùng lá, rễ cây gì… để chữa bệnh. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bò cho tiết KC tuần 8. -HS kể đoạn 3. -HS kể đoạn 4. -HS kể đoạn 5. -HS kể đoạn 6. -Một số HS kể toàn truyện. -Lớp nhận xét. -HS trao đổi và trình bày ý kiến. Các em có thể trả lời như sau: Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tónh. ng đã biết yêu quý những cây cỏ…… -HS phát biểu tự do. -Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. *********************************************** ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I.Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : -Xác đònh và mô tả được vò trí nước ta trên bản đồ -Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về đòa lí Việt Nam ở mức độ đơn giản:Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như đòa hình ,khí hậu,sông ngòi ,đất, rừng Nêu tên và chỉ được vò trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn,các đảo ,quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy – học. -Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam . -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : H: Nêu các loại rừng có ở nước ta ? H : Đòa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : Dẫn dắt và ghi tên bài. HĐ1:Thực hành một số kó năng đòa lí liên quan đến các yếu tố đòa lí tự nhiên VN. -GV tổ chức cho hs làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thự hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. HĐ2: Ôân tập về đặc điểm của các yếu tố đòa lí tự nhiên VN. - Chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố đòa lí VN. -Theo dõi các nhóm hoạt động , giúp đỡ các nhóm găp khó khăn. -Gọi 1-2 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày. -Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho HS. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về xem lại các bài ôn tập và -2HS trả lời-lớp nhận xét. -nghe. -2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS thực hành. + Tô màu vào lược đồ để xác đònh giới hạn phần đất liền của VN . + Điền tên nước và các quần đảo vào lược đồ . -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng hoạt động. +Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGK vào phiếu của nhóm. +Trao đổi thảo luân để hoàn thành phiếu. -Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Nhóm khác theo dõi và bổ sung. chuaån bò baøi sau. . thân nghe. -Chuẩn bò cho tiết KC tuần 8. -HS kể đoạn 3. -HS kể đoạn 4. -HS kể đoạn 5. -HS kể đoạn 6. -Một số HS kể toàn truyện. -Lớp nhận xét. -HS trao đổi. đi muôn ngả . - HS thảo luận nhóm bàn tìm đại ý . -HS nhắc lại . -HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ. -HS thi đọc từng khổ thơ theo nhóm . -3 -4 HS thi đọc thuộc

Ngày đăng: 28/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

-Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn. -Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình. - Thứ 4 - tuần 7

Bảng ph.

ụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn. -Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình Xem tại trang 1 của tài liệu.
II/ Đồ dùng học tập : Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK. III/ Các hoạt động dạy – học - Thứ 4 - tuần 7

d.

ùng học tập : Kẻ sẵn vào bảng phụ nêu trong bài học của SGK. III/ Các hoạt động dạy – học Xem tại trang 3 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ ghi các số liệu trong bảng SGK/36. - Thứ 4 - tuần 7

treo.

bảng phụ ghi các số liệu trong bảng SGK/36 Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng kể lãi câu chuyện trong tiết KC trước . - Thứ 4 - tuần 7

g.

ọi HS lên bảng kể lãi câu chuyện trong tiết KC trước Xem tại trang 5 của tài liệu.
+Kẻ bảng thống kê theo mẫu của SGK vào phiếu của nhóm. - Thứ 4 - tuần 7

b.

ảng thống kê theo mẫu của SGK vào phiếu của nhóm Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan