1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ

35 515 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 64,18 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT ĐO LƯỜNG KHÍ A. Thực trạng chung: I-/ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN: Công ty Dụng cụ Cắt Đo lường khí là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập dưới sự lãnh đạo của Tổng Công ty Máy Thiết bị công nghiệp – thuộc Bộ Công nghiệp. Công ty được Nhà nước giao vốn, quyền quản sử dụng vốn đông thời làm nghĩa vụ với Nhà nước với người lao động theo chế độ hiện hành. Công ty là doanh nghiệp tư cách pháp nhân, được tự do tiến hành sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật, chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Luật doanh nghiệp của Nhà nước Việt Nam. 1-/ Sự hình thành phát triển: Tiền thân của Công ty là một phân xưởng dụng cụ của Công ty khí Hà nội. Công ty được thành lập ngày 25/3/1968 theo quyết định số 74/QĐ/KB2, do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng ký (nay là Bộ công nghiệp). Lúc này Công ty mang tên Nhà máy Dụng Cụ cắt gọt, trụ sở tại 26 đường Nguyễn Trãi, Đống Đa, Hà nội (nay là quận Thanh Xuân). Cho đến nay, trải qua hơn 30 năm phát triển để phù hợp với điều kiện, tình hình sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ, Công ty đã 3 tên gọi khác nhau. Ngày 17/08/1970 Nhà máy Dụng Cụ Cắt Gọt được đổi tên thành Nhà máy Công cụ số 1. Ngày 22/05/1995, Nhà máy Công cụ số 1 được thành lập lại theo quyết định 292/QĐ/TCNSDT của Bộ công nghiệp lấy tên là Công ty Dụng Cụ cắt Đo lường khí . Tên viết tắt của Công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch tiếng Anh là: Cutting and Measuring Tools Company. Nhiệm chính của Công ty là sản xuất kinh doanh dụng cụ cắt gọt kim loại, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay, phụ thùng khí,thiết bị công tác phục vụ cho nghành giàu khí, chế biến lương thực thực phẩm, xây dựng các nghành kinh tế khác. Sản phẩm của Công ty là các tư liệu sản xuất phục vụ các nghành kinh tế công nghiệp trong nước ngoài nước, tham gia trên thị trường tư liệu sản xuất. Trong chế cũ, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất cung cấp sản phẩm của mình cho các doanh nghiệp trong nước các doanh nghiệp nước ngoài theo chỉ tiêu của cấp trên giao cho. Thời kỳ bao cấp, tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy không gặp nhiều khó khăn, mặc dù hiệu quả kinh tế không cao. Song thực chất mọi hoạt động của quá trình sản xuất kinh doanh từ mua sắm yếu tố đầu vào, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đều do cấp trên chỉ định. Các doanh nghiệp trong thời kỳ này không được tự chủ trong kinh doanh, không tiến hành hạch toán độc lập, họ không phải nghiên cứu thị trường, lập phương án kinh doanh trên thị trường không sự cạnh tranh. Chính vì vậy các doanh nghiệp cũng không hoàn toàn chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Cuối những năm 1980, thực hiện chủ trương mới của Đảng ta, chuyển nền kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, sự kiểm soát của Nhà nước. Các doanh nghiệp Nhà nước quyền quản lý, sử dụng vốn, tự chủ kinh doanh, tiến hành hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản lý bằng pháp luật chế chính sách. Thời điểm này, hàng loạt các doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt là các doanh nghiệp khí đều gặp khó khăn, thi trường tiêu thụ bị thu hẹp, thiếu việc làm, kinh doanh thua lỗ, đời sống công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Công ty Dụng Cụ cắt Đo lường khí cũng không nằm ngoài thực trạng này: sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm giảm sút do công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, sản phẩm chưa đạt chất lượng cao, khó cạnh tranh với hàng ngoại, đội ngũ quản lý chưa kinh nghiệm kinh doanh trong chế thị trường. Trước tình hình đó, công ty đã mạnh dạn thay thế một số thiết bị, dây truyền công nghệ sản xuất mới với giá trị gần 4 tỷ đồng, nghiên cứu thay đổi mẫu mã sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng tối đa tiềm năng sẵn về lao động, máy móc, thị trường truyền thống, phát động phong trào thi đua lấy sáng kiến thực hành tiết kiệm, tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Vì vậy sang những năm 1990 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bước ổn định, thu nhập của người lao động đựoc nâng cao, thị trường dần được mở rộng, sản xuất kinh doanh đã lãi bắt đầu tích luỹ. Thời kỳ 1989 - 1991 thu nhập bình quân người lao động của công ty là 210.000đ/người/tháng. Thời kỳ 1995 - 1997 thu nhập bình quân người lao động của công ty là 600.000 - 680.000đ/người/tháng tăng so với thời kỳ trước đó là hơn 200%. Giá trị tổng sản lượng tăng từ 4.434 tỷ đồng năm 1992 lên 9,0478 tỷ đồng năm 1997 tăng 104% 12,701 tỷ đồng năm 1999 tăng 186,4%. 2-/ Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trong những năm gần đây của Công ty. Vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, do chưa thích ứng được với chế thị trường, do máy móc thiết bị lạc hậu, năng xuất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, nhu cầu trên thị trường thay đổi thích hàng ngoại hơn hàng nội. Tất cả các nguyên nhân trên đã đẩy Công ty vào tình trạng vô cùng khó khăn, sản xuất bị thu hẹp, lực lượng lao động giảm xuống chỉ còn 1/3 so với trước, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, được sự chỉ đạo đúng đắn sát sao của Tổng công ty Máy Thiết bị công nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến. Công ty đã tổ chức lại sản xuất, đầu tư đổi mới công nghệ, nghiên cứu tìm tòi phương án kinh doanh, mở rông thị trường đổi mới tư duy quản lý. Đặc biệt, khi chuyển sang chế thị trường, chế độ bao cấp bị xoá bỏ, người lao động nhận thức được rằng sự sống còn của Công ty gắn liền với việc làm đời sống của họ. Vì vậy, họ gắn cống hiến sức lực nhiều hơn, trách nhiệm hơn với Công ty nhằm thực hiện mục tiêu chung đã đề ra của Công ty. Tất cả sự cố gắng trên đây đã tạo nên một tổng hợp lực từng ngày đưa Công ty thoát khỏi tình trạng làm ăn kém hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần nhỏ bé vào tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá của đất nước htông qua việc nâng cao tay nghề lực lượng lao động, cung cấp các thiết bị kỹ thuật công nghiệp cao cho các ngang kinh tế khác trong toàn quốc Biểu 1: Một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã thực hiện trong 3 năm (1997- 1999) STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 1 Tổng vốn kinh doanh tr.đ 1427 2 1747 4 20926 2 Giá trị TSL(theo giá bán) tr.đ 9047 1151 9 12701 3 Tổng doanh thu tr.đ 1503 7 1533 4 15446 4 Thu nhập bình quân 1000 đ 680 700 710 5 Nộp ngân sách nhà nước tr.đ 303 326 358 6 Lãi tr.đ 115 154 156 Trong 3 năm qua, tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng bình quân 20%, năm 1999 tổng vốn kinh doanh tăng 46,6% so với năm 1997. Tổng sản lượng năm 1999 tăng 40,4% so với năm 1997. Tổng doanh thu năm 1999 tăng 2,7% so với năm 1997. Nộp ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước. Công ty đảm bảo việc làm cho hơn 400 cán bộ công nhân viên, đạt mức thu nhập bình quân 710000đ/người/tháng năm 1999. Những thành tựu trên mà Công ty đã đạt được trong mấy năm gần đây do nhiều nguyên nhân mang lại.Song một nguyên nhân đóng vai trò quan trọng là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, sự đoàn kết nhất trí trong hành động, lao động hăng say, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Trong 3 năm qua, Công ty đã áp dụng 218 sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi cho Công ty gần 450 triệu đồng. Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công dàn máy sản xuất kẹo mềm kẹo cứng với giá thành chỉ bằng 50% giá nhập ngoại, các sản phẩm dụng cụ, phụ tùng khí kỹ thuật cao cho ngành dầu khí. Mặt khác, do tổ chức quản lý, sản xuất phù hợp với sự đổi mới của chế quản lý, đánh giá xác định phương án kinh doanh đúng đắn, đồng thời Công ty đã tiến hành đổi mới trang thiết bị, nâng cấp nhà xưởng như: nâng cấp phân xưởng nhiệt luyện, xây dựng nhà điều hành sản xuất kinh doanh 3 tầng, mua mới 28 thiết bị mới (máy dập 400 tấn, máy cắt tôn 12mm, máy ép nhựa .) đã nâng cao năng lực sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của Công ty. Trên đây là những thành tựu mà Công ty đã đạt được, song trước mắt tươnh lai gần, Công ty còn phải đối phó với nhiều thách thức, thị trường nhiều biến động - đặc biệt là thị trường khác hàng đặt gia công. Ngành khí nói chung vẫn tronng tình trang tìm lối thoát. Năm 1999 Công ty đã thực hiện chậm 25 hợp đồng trị giá 1.106.000.000đ trong đó 685.000.000đ đến hết năm 1999 vẫn chưa hàng giao cho khách. Nguyên nhân chủ yếu là do cấu sản phẩm phức tạp, tỷ trọng sản phẩm mới cao làm cho thời gian chuẩn bị kỹ thuật kéo dài, tổ chức cung cấp vật tư chậm, công nghệ sản xuất còn chưa hoàn thiện gây khó khăn cho tổ chức sản xuất . Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần xây dựng phương án sản xuất kinh doanh phù hợp sao cho vừa giả quyết khó khăn trước mắt vừa tính đến hiệu quả lâu dài. Biểu 2: Kế hoạch năm 2000 của Công ty: STT Chỉ tiêu Kế hoạch KH 2000 so với năm 2000 TT 1999(%) 1 Giá trị TSL(theo giá bán) (tr.đ) 12800 100,7 2 Doanh thu (tr.đ) 15000 97 3 Thu nhập bình quân 710 100 (1000đ/người/tháng) II-/ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT: 1-/ Quy mô loại hình sản xuất: Trong mấy năm gần đây, do nhu cầu thị trường thay đổi, sản phẩm truyền thống của Công ty đã bị thu hẹp, Công ty đã tiến hành nghiên cứu, chế thử nhiều loại sản phẩm mới. Vì vậy chủng loại của Công ty cũng rất đa dạng, phong phú, cấu sản phẩm phức tạp, nhiều loại sản phẩm đang trong giai đoạn vừa sản xuất vừa hoàn thiện. Sản phẩm chính của Công ty hiện nay là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại gồm: bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lưỡi cưa, calíp với sản lượng 22 tấn /năm. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số loại sản phẩm khác như tấm sàn chống trượt, phụ tùng khí, neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trượt với sản lượng 200 tấn/năm. Những năm trước đây công ty đi vào chuyên môn hoá những sản phẩm chính như: dụng cụ cắt gọt kim loại phi kim loại. Khi chuyển sang kinh doanh trong chế thị trường, Công ty vừa coi trọng khai thác những mặt hàng truyền thống, vừa sản xuất thêm những mặt hàng mới nhằn tạo thêm việc làm, sử dụng hết năng lực về trang thiết bị máy móc, nhà xưởng lao động. Hiện nay Công ty tiến hành sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng, duy ít mặt hàng truyền thống thì tiến hành sản xuất hàng loạt để cung ứng trên thị trường, ngoài ra Công ty còn nhận gia công khí cho các doanh nghiệp trong ngoài nước. Với cấu giá trị sản xuất công nghiệp 20% giá trị sản xuất công nghiệp là sản phẩm dụng cụ cắt (sản phẩm truyền thống) 80% giá trị sản xuất là sản phẩm khác làm theo yêu cầu của khách hàng. 2-/ Tình hình máy móc thiết bị cung ứng nguyên vật liệu của Công ty. Ngay từ khi mơi thành lập, hầu hết các máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất đều nhập từ Liên Xô (cũ) với nhiều chủng loại khác nhau. Cho đến nay hệ thống thiết bị này đã cũ, không phù hợp với tình hình sản xuất mới, song Công ty vẫn chưa điều kiện đầu tư mới một cách đồng bộ, do kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mấy năm gần đây còn chưa ổn định. Mặt khác do qui mô sản xuất bị thu hẹp nên hầu hết các máy móc thiết bị chỉ được sử dụng khoảng từ 50-60% công suất thiết kế. Vì vậy nếu tiến hành thay mới hàng loạt những thiết bị sẽ gây lãng phí lớn, trong khi đó Công ty vẫn phải trích khấu hao hàng năm đưa vào chi phí sản xuất, điều này sẽ đẩy giá thành lên cao nó sẽ gây ra nhiều bất lợi cho công ty. Như vậy việc đầu tu đổi mới trang thiết bị cần được cân nhắc kĩ lưỡng, trên sở tính toán so sánh kếy quả khả năng mang lại với chi phí bỏ ra chu kì sống của sản phẩm . Biểu 3: Danh mục máy móc thiết bị năm 1999: Stt Tên thiết bị Số lượng(cái) Nước chế tạo 1 Máy tiện các loại 34 6 Liên xô Tiệp khắc 4 16 Đức Việt nam 2 Máy khoan cac loại 5 3 7 Việt nam Liên xô Đức 3 Máy mài các loại 7 80 11 1 1 Việt nam Liên xô Đức Đài loan Nhật 4 Máy phay 46 5 1 Liên xô Đức Hungary 5 Máy cưa 4 1 1 2 Việt nam Nhật Rumany Liên xô 6 Máy dập Loại 2,5 tấn Loại 5 tấn Loại 250 tấn Loại 400 tấn 3 3 1 1 Việt nam Việt Nam Liên xô Liên xô 7 Máy cắt tôn 1 1 Việt nam Liên xô 8 Máy búa 400 kg 1 1 Trung quốc Liên xô 9 Máy nén khí 2 Liên xô 10 Máy ép, lăn số, máy cắt ren máy xọc 4 14 1 2 Việt nam Liên xô Tiệp khắc Đức Với số lượng thiết bị như trên khả năng sử dụng từ 50-60% công xuất thiết kế thì nguyên vật liệu năng lượng cũng phải cung cấp đầy đủ cho sản xuất. Khối lượng nguyên vật liệu năng lượng dùng cho sản xuất của công ty một phần là nguồn nước còn hầu hết là phải nhập ngoại. Chính điều đó cũng làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Hàng năm công ty cần một khối lượng lớn nguyên vật liệu năng lượng như sau: Biểu 4: Nguyên vật liệu năng lượng năm 1999: Stt Tên nguyên vật liệu - năng lượng - nhiên liệu Nhu cầu sử dụng (tấn/năm) 1 Thép gió 13 2 Thép khác 260 3 BaCl2 3,2 4 NaNO2 3,3 5 NaCl 1 6 Cr2O3 0,014 7 KNO3 1,5 8 H2SO4 1 9 NaOH 0,7 10 Hàn the 0,2 11 Sơn các loại 2,4 12 NaCO3 0,25 13 Điện 789.600kW/h 14 Xăng 20 Tuy nhiên đối với nền công nghiệp hiện nay thì sở vật chất kỹ thuật của công ty còn quá nghèo nàn, lạc hậu không phù hợp. Công đoạn sản xuất không đồng đều do đó ảnh hưởng tới năng xuất chất lượng sản phẩm. Trong qúa trình sản xuất, Công ty luôn tiến hành bảo dưỡng đầu tư cải tiến máy móc song chất lượng sản phẩm chưa cao, giá thành sản phẩm còn chưa hạ được là bao. Điều đó ảnh hưởng lớn tới việc duy trì phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm do sự cạnh tranh gay gắt của một số doanh nghiệp khác. Vì vậy, Công ty cần những giải pháp thu hút vốn đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ để theo kịp xu hướng phát triển chung của nền kinh tế trong ngoài nước, trong khu vực cũng như trên thế giới. 3-/ Số lượng trình độ lao động: Sự thành công của công ty không chỉ phụ thuộc vào hiệu năng của máy móc thiết bị mà còn phụ thuộc vaò hiệu quả của đối tượng lao động bố trí hợp lý lực lượng lao động sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty 433 lao động trong đó người lao động gián tiếp là là 168 người chiếm 38,8%, lao động trực tiếp là 265 người chiếm 61,2%. Trong năm 1999 lao động mặt là 410 người với tỷ lệ chi phí trên tiền lương là 23%, trên giá trị tổng sản lượng là 28,4%. cấu bậc thợ của công nhân sản xuất năm 1999: Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 Số lượng 3 1 2 4 8 4 (3×2) +(19×3)+(23×4)+(42×5)+(84×6)+(41×7) Bậc thợ bình quân = =5,4 212 Bậc thợ bình quân của Công ty là 5,4 điều đó chứng tỏ Công ty ưu thế về chất lượng lao động, cần phải phát huy hết lợi thế này sao cho vẫn đảm bảo lợi ích của người lao động người sử dụng lao động. Quản lý lao động là vấn đề hết sức phức tạp khó khăn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu của con người ngày một cao phong phú, động làm việc cũng nhiều thay đổi. Mỗi lúc, mỗi điều kiện, hoàn cảnh, mỗi nhóm người cần phương pháp quản lý khác nhau. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu như vậy, lãnh đạo Công ty cần tìm một phương pháp hữu hiệu nhất sao cho thu hút được sự cố gắng, đồng tâm nhất trí trong hành động, làm việc hết sức mình vì mục đích chung. Suy cho cùng thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, nó là nguồn lực của mọi nguồn lực. Nếu Công ty máy móc thiết bị tốt, công nghệ sản xuất hiện đại , phương án sản xuất tốt ưu mà không đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ, nhiệt huyết hăng say với công việc thì cũng không đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải sự kết hợp đồng bộ giữa con người các trang thiết bị. 4-/ Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất: Hiện nay Công ty 8 phân xưởng thuộc khối sản xuất chịu sự chỉ đạo của Phó giám đốc sản xuất bao gồm: phân xưởng khởi phẩm, phân xưởng khí I, phân xưởng khí II, phân xưởng dụng cụ, phân xưởng điện, phân xưởng mạ, phân xưởng nhiệt luyện phân xưởng bao gói. Toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất của Công ty như sau: Kho kim khí PX Khởi phẩm Tiêu thụ khí I khí II, dụng cụ điện Px nhiệt luyện Px bao gói Kho thành phẩm Các yếu tố đầu v o(NVL)à a. Quy trình công nghệ sản xuất bàn ren : Máy m ià Đánh bóng M i là ưỡi cắt Nhuộm đen Tẩy rửa Nhiệt luyện Đóng số Máy tiện thép M i hai mà ặt Máy cắt Máy phay Máy khoan Chống gỉ Nhập kho Thép b. Quy trình công nghệ sản xuất taro: Thép Máy tiện Máy phay vạn năng Máy phay chuyên dùng Lăn số Nhập kho M i là ưỡi cắt Tẩy rửa M i ren à Nhiệt luyện c. Quy trình công nghệ sản xuất mũi khoan : Thép [...]... khác B I-/ • • - Thực trạng cấu bộ máy quản trị của Công ty BỘ MÁY QUẢN TRỊ 1-/ Sơ đồcấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty, số lượng các phòng ban chức năng Bộ máy quản trị của Công ty hiện nay được chia thành ba khối chính đó là: khối kỹ thuật, khối sản xuất khối kinh doanh Mỗi khối do một Phó giám đốc phụ trách chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Ngoàira, trong bộ máy quản lý còn có... Đánh giá thực trạng bộ máy quản trị của Công ty: 1-/ Ưu điểm: Hiện nay Công ty Dụng Cụ Cắt Đo Lường Khí đang áp dụng hình thức tổ chức theo hệ thống hỗn hợp hay hệ thống trực tuyến - chức năng Như vậy tạo ra cho tổ chức bộ khung hành chính vững chắc sử dụng mọi tính ưu việt của việc hướng dẫn công tác thông qua các chuyên gia, các kỹ sư kỹ thuật cán bộ nghiệp vụ chuyên môn các bộ phận... dụng cụ Phòng thiết kế bản Kho dụng cụ Phòng cung tiêu Kho điện Kho sử lí Kiểm tra thép Nghiệm thu Đo lường Phó giám đốc kinh doanh Phòng y tế Phòng hành chính quản trị Kế toán trưởng Kho thành phẩm Kho kim khí Kho dầu hoá chất Kho tạp phẩm Phòng tài vụ Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức cán bộ Phòng bảo vệ 2-/ Mô hình bộ máy quản trị: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty là kiểu cơ. .. sau: * Khối kỹ thuật: * Khối sản xuất: Phòng thiết kế – Phân xưởng khởi phẩm Phòng công nghệ – Phân xưởng khí I Phòng điện – Phân xưởng dụng cụ Phòng KCS – Phân xưởng điện Phòng thiết kế bản – Phân xưởng mạ Khối kinh doanh: - Phân xưởng nhiệt luyện Phòng cung tiêu – Phân xưởng bao gói - Phòng hành chính quản trị – Phân xưởng khí II Phòng y tế Trung tâm giới thiệu sản phẩm Các phòng chức... cấu trực tuyến hay còn gọi là cấu hỗn hợp Kiểu cấu này là kết quả của sư kết hợp giữa cấu trực tuyến cấu chức năng, nhằm phát huy tối đa mặt tích cực của hai kiểu cấu này hạn chế những nhược điểm của nó Theo kiểu cấu tổ chức quản trị này thì quan hệ lãnh đạo phục tùng theo trực tuyến theo chức năng vẫn tuân thủ chế độ một thủ trưởng mà tận dụng được sự tham gia của bộ. .. kinh doanh Phòng tổ chức cán bộ Phòng bảo vệ Với số lượng các phòng ban chức năng nêu trên, hiện nay Công ty 168 lao động gián tiếp chiếm 38,8% trên tổng số lao động của Công tyđồ tổ chức bộ máy quản trị của Công ty Giám đốc Phòng điện Px dụng cụ Thư viện Px khí I Phòng công nghệ Px khởi phẩm Phó giám đốc sx Phòng thiết kế Phó giám đốc kỹ thuật Px khí II Px điện Px mạ Px nhiệt luyện... đi vào hoạt động hiệu quả Đó cũng là nhờ sự đo n kết nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty 2-/ Nguyên nhân: rất nhiều nguyên nhân gây ra những tồn tại kể trên, tuy nhiên thể rút ra những nguyên nhân chủ yếu sau: - Do ảnh hưởng bởi phong cách làm việc theo cấu tổ chức bộ máy quản trị được áp dụng trong chế bao cấp khiến cho việc đưa vào vận hành một cấu tổ chức bộ. . .Máy tiện tự động Nhiệt luyện Tẩy rửa nhuộm đen Máy cán Máy phay Lăn số Máy mài tròn Nhập kho Máy mài sắc Chống gỉ d Quy trình công nghệ sản xuất dao phay cắt: Thép Máy dập Máy xọc Máy mài phẳng Lồng trục Máy phay Nhiệt luyện Máy tiện vạn năng Máy mài lỗ Máy mài phẳng mâm tròn Máy mài sắc In số Nhập kho Chống gỉ e Quy trình công nghệ sản xuất lưỡi cưa máy: Thép Máy dập 250 tấn Máy đập 130... doanh nghiệp Công ty Dụng cụ cắt Đo lường khí cũng là một doanh nghiệp sản xuất nên bộ phận sản xuất cũng không thể tách rời với bộ máy chức năng Các phòng ban trong Công ty đều mục tiêu chung là phục vụ cho sản xuất, sản xuất thì mới mọi hoạt động khác, do đó Công ty mới tồn tại phát triển được Vì vậy các phân xưởng sản xuất luôn được sự quan tâm chỉ đạo của Giám đốc các Phó giám đốc... giám đốc về công tác quản trị kinh doanh của Công ty Xây dưng kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn: năm, quý giao cho bộ phận sản xuất xây dựng thống nhất quản lý giá: giá thành, giá bán, giá hạch toan nội bộ phân xưởng Thống kê tổng hợp tổng kết báo cáo, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của toàn Công ty Tổ chức hạch toán kinh tế nội bộ Công ty bao gồm: hạch toán nội bộ phân xưởng, hạch . THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ A. Thực trạng chung: I-/ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: Công ty Dụng cụ Cắt và. nghiệp khác. B. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản trị của Công ty. I-/ BỘ MÁY QUẢN TRỊ. 1-/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty, số lượng các

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước tình hình đó, được sự chỉ đạo đúng đắn và sát sao của Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của  toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hành tiết kiệm, phát huy  sáng kiến - THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN TRỊ Ở CÔNG TY DỤNG CỤ CẮT VÀ ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
r ước tình hình đó, được sự chỉ đạo đúng đắn và sát sao của Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, thực hành tiết kiệm, phát huy sáng kiến (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w