1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giaoan gui le huong

164 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. Tuần 01 Tiết 01 Ngày soạn: 22/08/2010 Bài : ÔN TẬP I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Giúp HS hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8 , rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. -n các bài toán tính theo công thức hoá học và PTHH, rèn luyện các khái niệm về dung dòch, độ tan, nồng đô dung dòch. -Rèn luyện các kỹ năng làm toán về nồng độ dung dòch. 2. Kó năng: -Rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức. II-Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: trong khi ôn tậâp Hoạt động 1: n tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8 Hoạt động của giáo viên -Giáo viên nhắc lại các nội dung chính chương trình SGK lớp 8: -Hệ thống lại kiến thức đã học lớp 8 -Giới thiệu chương trình SGK 9 Giáo viên chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học lớp 8 -Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh theo mẫu sau: Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại cúng theo mẫu: TT Tên gọi CT Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Kali cacbonat Đồng (II)oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hroxit Điphotpho pentaoxit Nhom oxit Bari clorua Can xi photphat Na 2 O HNO 3 FeO BaSO 4 *Giáo viên gợi ý: -Để làm được bài tập trên chúng ta phải vận dụng các kiến thức nào? -Cho học sinh thảo luận nhóm trong 3 phút Hoạt động của học sinh Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. -Khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em nhắc lại các khái niệm đó luôn. -Yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác chính khi lập CTHH của chất khi biết hóa trò. -Yêu cầu học sinh nhắc lại kí hiệu hoá học của một số nguyên tố, gốc axit -Em hãy nêu CTC của 4 loại hợp chất vô cơ đã học. -Gọi học sinh giải thích các ký hiệu: -R là kí hiệu hoá học -Giáo viên chữa bài tập cùng với học sinh Học sinh: -Các kiến thức, khái niệm, kỹ năng cần được vận dụng trong bài là: 1. Quy tắc hoá trò: VD: trong hợp chất: A x B y thì: ax=by -áp dụng quy tắc hoá trò để lập CTHH của các hợp chất trên 2. Để làm được bài tập trên chúng ta phải thuộc ký hiệu các NTHH, CT của các gốc axit, hoá trò thường gặp của các NTHH, gốc axít 3.Muốn phân loại được các chất trên ta phải thuộc các khái niệm về các loại hợp chất, đơn chất đã học: +Oxit: R x O y +Axit: H x A +Bazơ: M(OH) x +Muối: M n A m học sinh làm bài tập 1 TT Tên gọi CTHH Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Kali cacbonat Đồng (II)oxit Lưu huỳnh trioxit Axit sunfuric Magie nitrat Natri hroxit Điphotpho pentaoxit Nhom oxit Bari clorua Can xi photphat Natri oxit Axit nitric Sắt II oxit Bari sunfat K 2 CO 3 Cu(OH) 2 SO 3 H 2 SO 4 Mg(NO 3 ) 2 NaOH P 2 O 5 Al 2 O 3 BaCl 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 Na 2 O HNO 3 FeO BaSO 4 Muối Bazơ Oxit axit Axit Muối Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Muối Muối Oxit bazơ Axit Oxit bazơ Muối -Giáo viên phát phiếu học tập bài tập 2 cho học sinh Bài tập 2; hoàn thành các PTPƯ sau: a. P+O 2 --> b. Fe+O 2 --> c. Zn + ? --> ? + H 2 d. Na +? --> ? + H 2 e. P 2 O 5 + ? --> H 3 PO 4 Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. f. CuO+? --> Cu + ? g. ?+? --> H 2 O muốn làm được bài tập số 2 ta cần phải làm gì? -Để chọn được các dấu thích hợp điền vào chỗ dấu ?, ta phải lưu ý điều gì? -Chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống ? -Cân bằng PTPƯ & ghi các điều kiện nếu có. -Để chọn được chất thích hợp ta phải thuộc tính chất hoá học của các chất. Học sinh làm bài tập 2: a. 4P + 3O 2  2P 2 O 5 b. 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 c. Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 d. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 e. P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 f. CuO + H 2  Cu + H 2 O g. 2H 2 + O 2  2H 2 O Hoạt động 2: Ôân lại các CT thường dùng -Giáo viên yêu câu các nhóm hệ thống hoá các công thức thường dùng để làm bài tập. -Ghi nhanh các đáp án của nhóm lên bảng để sử dụng -Gọi một số học sinh khác giải thích các ký hiệu trong CT đó. Bài tập 3: Hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dòch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc c. Tính nồng độ ml của dung dòch thu được sau phản ứng( coi thể tích dung dòch thu được sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dòch HCl đã dùng) -Gọi một học sinh nhắc lại dạng bài tập -Em hãy nhắc lại các bước làm chính của bài tập tính theo PTHH Các CT thường dùng: 1. n = M m  m = n.M  M = n m n = 4,22 V  V = n x 22,4 2. C M = V n C% = mdd mct x 100 Các bước chính là: 1.Đổi số liệu đề bài 2.Viết PTHH Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. -Gọi học sinh làm tứng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên. -Có thể gọi các em học sinh khác nêu biểu thức tính. -Nhận xét, chấm điểm, đồng thời nhắc lại các bước làm chính. Bài tập 4: Hoà tan m 1 g bột Zn cần dùng vừa đủ m 2 g dung dòch HCl 14,6 % phản ứng kết thúc thu được 0, 896 lit khí (đktc). a. Tính m 1 , m 2 b. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch thu được sau phản ứng. -Cho các học sinh thảo luận nhóm về sự khác nhau giữa bài tập 3 và bài tập 4 đặc biệt là cacùh tiến hành. -Giáo viên chốt lại cách làm bài tập 4: 1. Tính số mol H 2 2. Viết PTPƯ 3. Tính số mol của Zn, HCl, ZnCl 2 theo số mol của H 2 4. Tính toán Lưu ý: Ở phần b học sinh phải tính khối lượng dung dòch sau phản ứng theo ĐLBT KL: m dd sau phản ứng = m Zn + m dd HCl – m H2 -Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 theo các bước trên. -Gọi học sinh trình bày bài làm của nhóm. Gọi học sinh khác nhận xét. 3.Thiết lập tỉ lệ về số mol của các chất trong phản ứng 4.Tính toán ra kết quả Học sinh 1: n Fe = M m = 56 8,2 = 0,05 ( mol) HS2: Viết PTPƯ: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 Mol: 1 2 1 1 0,05 a) theo PTPƯ: n HCl = 2 n Fe = 2 x 0,05 = 0,1 ( mol) vậy thể tích dd HCl đã dùng là: V dd HCl = C n = 2 1,0 = 0,05 (l) b) n H2 = n Fe = 0,05 (mol)  V H2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) c) Dung dòch sau phản ứng có: FeCl 2 n FeCl2 = n Fe = 0,05 ( mol)  V dd sau phản ứng = V dd HCl = 0.05 lit Vậy ta có: C FeCl2 = V n = 05,0 05,0 = 1M Trính bày bài tập số 4: Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. n H2 = 4,22 V = 4,22 896,0 = 0,04 (mol) PTPƯ: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 Mol: 1 2 1 1 Theo PTPƯ: n Zn = n ZnCl 2 = n H2 = 0,04 mol n HCl = 2n H 2 = 2 x 0,04 = 0,08 mol a) m 1 = m Zn = n xM = 0,04 x 65 = 2,6 (g) m HCl = n x M = 0,08 x 36,5 = 2,92(g) m 2 = m dd HCl = %C mct x 100= 6,14 92,2 x100= 20(g) b) Dung dòch sau phản ứng có ZnCl 2 m ZnCl2 = n x M = 0,04 x 136 = 5,44(g) m ddsau phản ứng = 2,6 + 20 -4,2 x 2 = 22,52(g) Vậy nồng độ phần trăm chất có trong dung dòch sau phản ứng là: C% ZnCl2 = mdd mct x100= 52,22 44,5 x100 =24,16% 3. Củng cố, dặn dò : -Học sinh ôn lại khái niệm về oxít. -Phân biệt được kim loại và phi kim để phân loại oxít Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. Tuần 01 Tiết 02 Ngày soạn: 31/08/2008 CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. -Học sinh hiểu cơ sở phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào TCHH của chúng. 2. Kó năng: -Rèn luyện kỹ năng vận dụng được những hiểu biết về TCHH của oxit để giải bài tập đònh tính và bài tập đònh lượng. II-Đồ dùng dạy học: Giáo viên: chuẩn bò mỗi nhóm được làm các thí nghiệm sau: 1. oxít tác dụng với nước 2. Oxit bazơ tác dụng với dd axit *Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Ống nghiệm -Kẹp gỗ -Cốc thuỷ tinh -ng hút *Hoá chất: -CuO, CaO, H 2 O -Dung dòch HCl -Quỳ tím. III- Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: trong khi học bài mới 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit 1. Tình chất hoá học của oxit bazơ -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ Phần I: Giáo viên hướng dẫn học sinh kẻ đôi vở để ghi TCHH của oxit bazơ và oxit axit song song  Học sinh dễ so sánh được tính chất của 2 loại oxit này. -Giáo viên hướng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm như sau: -Cho ống nghiệm 1: bột CuO màu đen. -Cho vào ống nghiệm 2 mẩu CaO. -Thêm vào 2 3 ml nước lắc nhẹ. -Dúng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng trên vào 2 mẩu giấy quỳ tím và quan sát. -Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh rút ra -Học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit. a. Tác dụng với nước: Học sinh làm thí nghiệm theo từng nhóm theo hướng dẫn của giáo viên -Học sinh nhận xét: -Ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng trong ống nghiệm 1 không làm quỳ tím chuyển màu. -Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng toả nhiệt, dd thu được làm quỳ tím chuyển Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. kl và viết PTPƯ -Giáo viên lưu ý những oxit bazơ tác dụng được ở điều kiện thường mà chúng ta gặp ở lớp 9 là: Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO….  các em hãy viết PTPƯ của các oxit bazơ trên với nước. Giáo viên: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm sau: -Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu đen -Cho vào ống nghiệm 2 mẩu CaO. -Thêm vào 2 3 ml dung dòch HCl lắc nhẹ, quan sát. Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh màu sắc của phần dung dòch thu được ở ống nghiệm 1 với ống nghiệm 2. -Màu xanh lam là màu của dung dòch đồng II clorua. -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTPƯ -Giáo viên gọi hs nêu kết luận -Giáo viên giới thiệu: bằng thực nghiệm người ta chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O tác dụng với oxit axit tạo thành muối -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết PTPƯ. -Gọi 1 học sinh nêu kết luận sang mau xanh.  Như vậy: -CuO không tác dung với nước. -CaO tác dụng với nước tạo thành dd bazơ. CaO (r) + H 2 O (l)  Ca(OH) 2(dd) Kết luận: Một số oxít bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) Na 2 O +H 2 O  2NaOH K 2 O +H 2 O  2KOH BaO +H 2 O  Ba(OH) 2 b.Tác dụng với axit: -Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh nhận xét hiện tượng: –Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bò hoà tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam. _ Bột CaO màu trắng ( ống nghiệm 2) bò hoà tan trong dd HCl tạo thành dd trong suốt. PTPƯ: CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O (màu đen) (dd) (dd màu xanh lam) CaO + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O (màu trăng (dd) (dd không màu) Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước c.Tác dụng với oxit axit: -Học sinh viết PTPƯ: BaO + CO 2  BaCO 3 (r) (k) (r) K 2 O + SO 2  K 2 SO 3 ( r) (k) (r) Kết luận: một số oxit bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axirt tạo ra muối 2.Tính chất hoá học của oxit axit -Giáo viên giới thiệu tính chất và yêu cầu học sinh viết PTPƯ. a. Tác dụng với nước: Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. -Hướng dẫn học sinh viết các gốc axit tương ứng với các oxt axit thường gặp. VD: Oxit axit Gốc axit: SO 2 =SO 3 SO 3 =SO 4 CO 2 =CO 3 P 2 O 5 =PO 4 -Giáo viên gợi ý để học sinh liên hệ phản ứng của khí CO 2 với dd Ca(OH) 2  hướng dẫn học sinh viết PTPƯ. -Giáo viên thuyết trình: nếu thay CO 2 bằng những oxit axit khác như SO 2 , P 2 O 5 … cũng xảy ra phản ứng tương tự. -Gọi học sinh rút ra kết luận: -Các em so sanùh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ? -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Cho các oxít sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , P 2 O 5 A. Gọi tên các oxit theo thành phần. B. Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: - Nước? - Dung dòch H 2 SO 4 loãng? - Dung dòch NaOH? Viết phương trình phản ứng xảy ra. -Giáo viên gợi ý oxit nào tác dụng được với dd bazơ. Học sinh viết PTPƯ: P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dòch axit. b.Tác dụng với bazơ ( kiềm): CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) Kết luận: oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với một số oxit bazơ (kiềm): đã xét ở mục 1 Học sinh thảo luận nhóm rồi nêu nhận xét. Làm bài tập 1 vào vở. A. CTHH Phân loại Tên gọi K 2 O Fe 2 O 3 SO 3 P 2 O 5 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Kali oxit Sắt (III) oxit Lưu huỳnh trioxit Đi photphopentaoxit B. -Những oxit tác dụng với nước: K 2 O + H 2 O 2 KOH SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 -Những oxit tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng: K 2 O + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O -Những oxit tác dụng được với dd NaOH là: 2NaOH + SO 3  Na 2 SO 4 + H 2 O 6NaOH + P 2 O 5  2Na 3 PO 4 + 3H 2 O Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit: -Giáo viên gới thiệu: Học sinh nghe giảng và ghi 4 loại oxit: Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. dựa vào TCHH người ta chia thành 4 loại oxit Gọi học sinh lấy vd minh hoạ cho từng loại. 1. oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axit tạo ra muối và nước. VD: CaO, MgO… 2.Oxit axit: là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo ra muối và nước. VD: SO 2 , SO 3 … 3.Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng được với dd axit và dd bazơ tạo ra muối và nước. VD: Al 2 O 3 , ZnO 4.Oxit trung tính: là những oxit (không tạo muối) không tác dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO… 3. Củng cố: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài thông qua phần ghi nhớ trong SGK 4. Kiểm tra đánh giá: Học sinh làm bài tập sau: Hoà tan hoàn toàn 8 gam MgO trong 200 ml dd HCl có nồng độ C M a. Viết PTPƯ. b. Tính C M dd HCl đã dùng để phản ứng hết lượng MgO ở trên. Học sinh làm bài tập số 2 vào vở: n MgO = M m = 40 8 0,2 (mol) a) PTPƯ: MgO + 2HCl  MgCl 2 + H 2 O b) theo PTPƯ: n HCl = 2n MgO = 2 x 0,2 = 0,4 (mol)  C dd HCl = V n = 2,0 4,0 = 2M 5. Dặn dò: -Học sinh về làm bài tập về nhà trong SGK -Chuẩn bò hoá chất thí nghiệm cho bài CaO. Trường THCS Hùng Vương, Nguyễn Văn Hùng ,Tổ Hóa , Giáo n Hóa Học 9. Tuần 02 Tiết 03 Ngày soạn: 09/09/2008 BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG CAXI OXIT I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Học sinh những TCHH của canxi oxit. -Biết được các ứng dụng của canxi oxit -Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kó năng: -Rèn luyện kỹ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học(đònh tính và bài tập đònh lượng). II-Đồ dùng dạy học: *Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Ôáng nghiệm -Kẹp gỗ -Cốc thuỷ tinh -Tranh ảnh sơ đồ nung vôi trong lò công nghiệp và lò thủ công *Hoá chất: -CaCO 3 , CaO, H 2 O -Dung dòch HCl, H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 III- Hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra lí thuyết: -Nêu TCHH của oxit bazơ viết PTPƯ minh hoạ. -Gọi học sinh khác lên làm bài tập số 2 trong SGK. -Gọi học sinh khác nhận xét phân trả lời, giáo viên sửa chữa sau đó nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: gới thiệu nhưn trong SGk 3.Phát triển bài: Hoạt động 1: Tính chất của caxi oxit. -Giáo viên khẳng đònh CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có TCHH của một oxit bazơ lưu ý phần chữa bài của học sinh ghi ở góc bảng. -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một mẩu CaO và nêu tính chất vật lý cơ bản: -Chúng ta thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh tính chất của CaO. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: -Cho mẩu nhò CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2. -Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều. -Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2. -Gọi học sinh nhận xét và viết PTPƯ -Giáo viên phản ứng CaO với nước gọi là phản 1. Tính chất vật lý: -Học sinh quan sát và nhận xét: Caxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C) 2.Tính chất hoá học: a. tương tác với nước: -Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát giải thích hiện tường, viết PTHH minh hoạ. *Ở ống nghiệm 1; phản ứng toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng tan ít trong nước: CaO + H 2 O  Ca(OH 2 -Học sinh nghe và ghi bổ sung. -CaO được dùng làm chất hút ẩm.

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:10

Xem thêm: giaoan gui le huong

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giaùo vieân chiếu lên màn hình sơ đồ câm về tính chất hóa học của ôxit yêu cầu các em - giaoan gui le huong
ia ùo vieân chiếu lên màn hình sơ đồ câm về tính chất hóa học của ôxit yêu cầu các em (Trang 24)
Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình veõ “ nhöõng öùng duïng cuûa NaOH” - giaoan gui le huong
ia ùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình veõ “ nhöõng öùng duïng cuûa NaOH” (Trang 37)
-Treo hình veõ giaûng giaæ theo hình cho hs - giaoan gui le huong
reo hình veõ giaûng giaæ theo hình cho hs (Trang 104)
Hs nghieân cöùu thoâng tin SGK, quan saùt sô ñoà hình veõ  thaûo luaän nhoùm ñeå hieåu: - giaoan gui le huong
s nghieân cöùu thoâng tin SGK, quan saùt sô ñoà hình veõ thaûo luaän nhoùm ñeå hieåu: (Trang 108)
-Moâ hình phaân töû - giaoan gui le huong
o â hình phaân töû (Trang 120)
-Moâ hình phaân töû benzen ñaëc, roãng - giaoan gui le huong
o â hình phaân töû benzen ñaëc, roãng (Trang 130)
Gv chiếu hình ảnh 2 nhà bác học và neâu: Benzen   ñöôïc   nhaø   baùc   hoïc:   Farañaây   phaùt  hieän  ra naêm 1825 - giaoan gui le huong
v chiếu hình ảnh 2 nhà bác học và neâu: Benzen ñöôïc nhaø baùc hoïc: Farañaây phaùt hieän ra naêm 1825 (Trang 130)
-GV Chiếu mô hình benzen yêu cầu hs quan sát và ráp mô hình  - giaoan gui le huong
hi ếu mô hình benzen yêu cầu hs quan sát và ráp mô hình (Trang 131)
Gv giaûi thích treân moâ hình HS quan saùt neâu hieän töôïng vaø vieát phöông trình phaûn  öùng minh hoaï. - giaoan gui le huong
v giaûi thích treân moâ hình HS quan saùt neâu hieän töôïng vaø vieát phöông trình phaûn öùng minh hoaï (Trang 131)
Gv yeâu caàu hs quan saùt moâ hình caáu taïo phaân töû axit axetic ôû daïng ñaëc vaøroãng. - giaoan gui le huong
v yeâu caàu hs quan saùt moâ hình caáu taïo phaân töû axit axetic ôû daïng ñaëc vaøroãng (Trang 147)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w