1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng máy tính bỏ túi trong dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11

133 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ DUYÊN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ DUYÊN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Chí Thành - ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo tác giả suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Lê Quý Đôn – Trực Ninh – Nam Định tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhƣ trình thực luận văn Cùng với quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, bạn lớp Cao học Tốn đợt khóa QH –2017S, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, gia đình tơi ln nguồn động viên, cổ vũ to lớn tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt tháng năm học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả Bùi Thị Duyên i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.3 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.2 Phƣơng pháp dạy học khám phá 11 1.2.1 Một số quan niệm dạy học khám phá 11 1.2.3 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học khám phá 16 1.2.4 Tổ chức hoạt động khám phá dạy học 16 1.3 Phƣơng tiện dạy học 22 1.3.1 Khái niệm vai trò phƣơng tiện dạy học 22 1.3.2 Máy tính bỏ túi 24 1.3.3 Sử dụng máy tính bỏ túi dạy học Tốn 27 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 32 2.1 Phân tích chƣơng trình lƣợng giác lớp 11 32 2.1.1 Mục tiêu 32 ii 2.1.2 Nội dung 33 2.1.3 Yêu cầu cần đạt 34 2.2 Phân tích sách giáo khoa 34 2.3 Các hoạt động sử dụng máy tính bỏ túi sách giáo khoa 40 2.4 Thực tiễn sử dụng máy tính bỏ túi dạy học lƣợng giác lớp 11 41 2.4.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng máy tính bỏ túi dạy học lƣợng giác lớp 11 42 2.4.2 Nguyên nhân thực trạng 44 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC LỚP 11 47 3.1 Một số biện pháp sử dụng máy tính bỏ túi 47 3.1.1 Định hƣớng 47 3.1.2 Nguyên tắc 47 3.1.2 Các biện pháp 48 3.2 Sử dụng máy tính bỏ túi tốn góc cung lƣợng giác 56 3.2.1.Thao tác chuyển đổi đơn vị đo góc (độ - radian) MTBT 56 3.2.2 Thao tác với hàm lƣợng giác ngƣợc 57 3.3 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải phƣơng trình bậc nhất, bậc hai hàm số lƣợng giác 58 3.4 Sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ giải phƣơng trình bậc đốivới sinx cosx 59 3.5 Sử dụng chức CALC máy tính bỏ túi để kiểm tra đáp án 62 3.5.1 Dạng Kiểm tra giá trị nghiệm phƣơng trình lƣợng giác 62 3.5.2 Dạng Kiểm tra họ nghiệm phƣơng trình lƣợng giác63 3.5.3 Dạng Kiểm tra tập tập xác định hàm số lƣợng giác65 3.6 Sử dụng chức TABLE máy tính bỏ túi 67 3.6.1 Dạng Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số lƣợng giác 68 3.6.4 Dạng Tìm nghiệm số nghiệm phƣơng trình lƣợng giác khoảng cho trƣớc 75 iii Tiểu kết chƣơng 79 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 81 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 81 4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 81 4.4 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sƣ phạm 81 4.4.1 Kế hoạch đối tƣợng thực thực nghiệm sƣ phạm 81 4.4.2 Nội dung thực nghiệm 82 4.4.3 Tiến hành thực nghiệm 82 4.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 98 4.5.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 98 4.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 99 4.5.3 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh tham gia học thực nghiệm sƣ phạm .102 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HS Học sinh MTBT Máy tính bỏ túi NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 PTLG Phƣơng trình lƣợng giác 12 SGK Sách giáo khoa 13 THPT Trung học phổ thông 14 XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình chủ đề lƣợng giác lớp 11 35 Bảng 2.2 Mức độ thƣờng xuyên sử dụng MTBT học sinh giáo viên 42 Bảng 2.3 Đánh giá tính hiệu khó khăn trở ngại việc sử dụng máy tính bỏ túi dạy học Toán học sinh 43 Bảng 4.1: Kết xếp loại học tập mơn Tốn lớp 11D2 năm học trƣớc 2018 – 2019 82 Bảng 4.1 Thống kê kết phiếu học tập 98 Bảng 4.2 Thống kê kết kiểm tra 99 Bảng 4.3 Đối chiếu kết học tập trƣớc sau thực nghiệm 101 Hình 1.1 Máy tính Casio fx 570VN PLUS, fx 570ES PLUS 25 Hình 1.2 Máy tính VinaCal 570EX PLUS 26 Biểu đồ 4.1 So sánh khả khám phá học sinh thông qua phiếu học tập 99 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nƣớc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: - “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”[18] - “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”[18] Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời với thực trạng lạchậu nói chung phƣơng pháp giáo dục nƣớc ta Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học là: Phƣơng pháp dạy học cần hƣớng vào tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo gọi tắt hoạt động hóa ngƣời học Đổi phƣơng pháp dạy học mơn Tốn theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nhằm khơi dậy phát triển khả tự học, hình thành cho học sinh tƣ tích cực, độc lập, sáng tạo, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đặc biệt, năm gần đây, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ đƣợc ứng dụng nhiều đời sống Trong dạy học việc ứng dụng khoa học phổ biến Bên cạnh phƣơng tiện hỗ trợ cho việc dạy – học nhƣ máy vi tính, phần mềm hỗ trợ giảng dạy học tập, máy tính bỏ túi trở thành số đồ dùng học tập quen thuộc với hầu hết học sinh Việc dạy – học Tốn kết hợp với cơng cụ máy tính bỏ túi trở nên quen thuộc với học sinh giáo viên Nhƣ biết loại máy tính bỏ túi đƣợc sử dụng nhà trƣờng phổ thơng có chức ngày đƣợc nâng cao dễ sử dụng, cho kết phép tính nhanh tiết kiệm thời gian tính tốn Vì thế, chƣơng trình giáo dục phổ thơng quan tâm đến việc hƣớng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi q trình học tập nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học, kích thích tính ham muốn, tìm tòi khám phá học tập áp dụng vào thực tế sống Từ năm 2001, Bộ Giáo dục đào tạo xem xét ứng dụng máy tính bỏ túi dạy học tổ chức sân chơi bổ ích cho em học sinh cấp trung học phổ thông thông qua thi giải tốn máy tính bỏ túi Song song với việc đổi phƣơng pháp dạy học đổi phƣơng pháp kiểm tra đánh giá Những năm gần đây, Bộ Giáo dục đào tạo thực đổi phƣơng thức hình thức thi Trung học phổ thơng quốc gia Đối với mơn Tốn, thay đổi từ hình thức tự luận sang trắc nghiệm khách quan khiến khơng giáo viên nhƣ học sinh lúng túng cách dạy nhƣ cách học Và hết việc hƣớng dẫn học sinh giải tốn trắc nghiệm nhanh xác khoảng thời gian ngắn vơ cần thiết Chính mà máy tính bỏ túi cơng cụ hữu ích việc dạy học Toán Chủ đề “Lƣợng giác” nội dung quan trọng chƣơng trình Tốn trung học phổ thơng Trong kì thi trung học phổ thơng quốc gia, chủ đề lƣợng giác xuất đề thi Bộ giáo dục đào tạo với tỉ trọng không nhỏ.Và chủ đề hóc búa với học sinh lớp 11, lƣợng kiến thức cần nhớ tƣơng đối nhiều Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Sử dụng máy tính bỏ túi dạy học khám phá chủ đề lượng giác lớp 11” STO Gán, ghi váo ô nhớ RCL Gọi số ghi ô nhớ A, B , C , D, Các ô nhớ E, F, X ,Y , M M Cộng thêm vào ô nhớ M M Trừ bớt từ nhớ 3) Khối phím đặc biệt Phím Chức q Di chuyển sang kênh chữ vàng Q Di chuyển sang kênh chữ đỏ w Ấn định kiểu,trạng thái,loại hình tính,loại đơn vị đo () Mở, đóng ngoặc EXP Nhân với lũy thừa 10 với số mũ nguyên L Nhập số pi x Nhập đọc độ, phút, giây, chuyển sang chế độ thập phân DRG Chuyển đổi độ, Radian, grad nCr Tính tổ hợp chập r n nCr  n! n !(n  r )! Tính chỉnh hợp chập r n n Pr n Pr  n! (n  r )! 3) Khối phím hàm Phím Chức Tính tỉ số lƣợng giác góc ? Tính góc biết tỉ số lƣợng giác Hàm mũ số 10, số e KH Bình phƣơng, lập phƣơng x D^ x , x , u  , x Căn bậc hai, bậc 3, bậc x Nghịch đảo x Mũ % Tính giai thừa x v Tính phần trăm ab / c Nhập đọc phân số, hỗn số, đổi phân số, hỗn số số thập phân ngƣợc lại d /c Đổi hỗn số phân số ngƣợc lại ENG Chuyển kết dạng a.10n với n giảm dần suuuu ENG Chuyển kết dạng a.10n với n tăng RAN  Nhập số ngẫu nhiên 4) Khối phím thống kê Phím Chức DT Nhập liệu xem kết S  Sum Tính  x2 tổng bình phƣơng biến lƣợng  x tổng biến lƣợng  n tổng tần số S VAR Tính: x giá trị trung bình cộng biến lƣợng  n độ lệch tiêu chuẩn theo n  n 1 độ lệch tiêu chuẩn theo n-1 CALC Tính giá trị biểu thức giá trị biến II) Các thao tác sử dụng máy 1) Thao tác chọn kiểu Phím Chức w1 Kiểu Comp: Tính tốn thơng thƣờng w2 Kiểu SD: Giải toán thống kê ww1 Kiểu ENQ: Tìm ẩn số 1)Unknows? (số ẩn hệ phƣơng trình) + Ấn vào chƣơng trình giải hệ PT bậc ẩn + Ấn vào chƣơng trình giải hệ PT bậc ẩn 2)Degree (số bậc PT) +Ấn vào chƣơng trình giải PT bậc t + Ấn vào chƣơng trình giải PT bậc www1 Kiểu Deg: Trạng thái đơn vị đo góc độ www Kiểu Rad: Trạng thái đơn vị đo góc radian www3 Kiểu Grad: Trạng thái đơn vị đo góc grad ww ww1 Kiểu Fix: Chọn chữ số thập phân từ đến ww ww2 Kiểu Sci: Chọn chữ số có nghĩa ghi dạng a.10n (0; 1; …;9) ww ww Kiểu Norm: Ấn thay đổi dạng kết thông thƣờng hay khoa học ww ww ww1 Kiểu ab/c; d/c: Hiện kết dạng phân số hay hỗn số Kiểu Dot, Comma: chọn dấu ngăn cách phần nguyên, phần thập phân; ngăn cách phân định nhóm chữ số ww ww ww1$ 2) Thao tác nhập xóa biểu thức - Màn hình tối đa 79 kí tự, khơng q 36 cặp dấu ngoặc - Viết biểu thức giấy nhƣ bấm phím hình - Thứ tự thực phép tính: { [ ( ) ] }  lũy thừa  Phép toán căn nhân  nhân  chia  cộng  trừ 3) Nhập biểu thức - Biểu thức dƣới dấu nhập hàm trƣớc, biểu thức dƣới dấu sau - Lũy thừa: Cơ số nhập trƣớc đến kí hiệu lũy thừa - Đối với hàm: x2; x3; x-1; o '" ; nhập giá trị đối số trƣớc phím hàm - Đối với hàm ; ; c x; 10x; sin; cos; tan; sin-1; cos -1; tan-1 nhập hàm trƣớc nhập giá trị đối số - Các số: π; e, Ran, ≠và biến nhớ sử dụng trực tiếp - Với hàm VD: x nhập số x trƣớc hàm biểu thức x 20  20 - Có thể nhập: a  a x n n x VD: Tính 42  Ấn:4 Hoặc 42 = 4 = 4 x2= =>Ấn:4  ( 1: 2) = 4) Thao tác xóa, sửa biểu thức - Dùng phím < hay > để di chuyển trỏ đến chỗ cần chỉnh - ẤnDelđể xóa kí tự dạng nhấp nháy (có trỏ) - Ấn ShiftIns trỏ trở thành (trạng thái chèn) chèn thêm trƣớc kí tự nhấp nháy.Khi ấnDel, kí tự trƣớc trỏ bị xóa - ẤnShiftIns lần = ta đƣợc trạng thái bình thƣờng (thốt trạng thái chèn) - Hiện lại biểu thức tính: + Sau lần tính tốn máy lƣu biểu thức kết vào nhớ Ấn V hình cũ lại, ấn V , hình cũ trƣớc lại + Khi hình cũ lại ta dùng > < để chỉnh sửa tính lại + Ấn > , trỏ dòng biểu thức + ẤnAC hình khơng bị xóa nhớ + Bộ nhớ hình bị xóa khi: ẤnOn Lập lại Mode cài đặt ban đầu (ShiftClr2= ) Đổi Mode Tắt máy - Nối kết nhiều biểu thức Dùng dấu “:”( Alpha :) để nối hai biểu thức tính VD: Tính + lấy kết nhân Ấn:2 +3Ansx4 5) Thao tác với phím nhớ  Gán giá trị vào biểu thức - Nhập giá trị - Ấn: ShiftSTObiến cần gán VD: ShiftSTO A - Cách gọi giá trị từ biến nhớ + Cách 1:RCL+ Biến nhớ + Cách 2:RCL+ Biến nhớ - Có thể sử dụng biến nhớ để tính tốn VD: Tính giá trị biểu thứcx5 + 3x4 + 2x2 +3 với x =35 Thực hành:Gán 35 vào biến X Ấn 35 ShiftSTO X AnphaX  5+3xAnpha X  4+2x AnphaX  2+3  Xóa biến nhớ 0ShiftSTO biến nhớ  Mỗi ấn = giá trị vừa nhập hay kết biểu thức đƣợc tự động gán vào phím Ans - Kết sau “=” sử dụng phép tính - Dùng hàm x2, x3, x-1,x!, +,-, … PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Để phục vụ cho đề tài khoa học liên quan đến sử dụng máy tính bỏ túi dạy học Toán chủ đề Lượng giác lớp 11, đề nghị em nghiên cứu kỹ nội dung cho biết ý kiến vấn đề sau (Các em đồng ý với ý kiến đánh dấu/khoanh tròn vào ô tương ứng) Thông tin họcsinh Họ tên: Học sinh lớp: Giới tính: Trƣờng:……………… Các em sử dụng loại máy tính bỏ túinào? a Khơng dùng b Có dùng Tên máy tính bỏ túi: c Có dùng Ứng dụng điện thoại di động Tên ứng dụng: d Có dùng Ứng dụng phần mềm máy vi tính Tên phần mềm: Các em học cách sử dụng máy tính bỏ túi nhƣ thếnào? a Do thân tự tìm hiểu b Do thầy/ giáo hƣớng dẫn c Do bạn bè hƣớng dẫn d Do anh (chị) em hƣớng dẫn e Do học cách dùng mạng Internet f Cách khác: Các em có đƣợc khuyến khích sử dụng máy tính bỏ túikhơng? a Đƣợc sử dụng lúc cần b Chỉ đƣợc sử dụng học, không đƣợc dùng kiểm tra c Khơng đƣợc khuyến khích sử dụng Mức độ thƣờng xuyên sử dụng máy tính bỏ túi em nhƣ nào? a Không dùng b Thi thoảng c Thƣờng xuyên Các em có tự tin kỹ sử dụng máy tính bỏ túi khơng? a Khơng tự tin b Một chút c Rất tự tin Em có hay sử dụng máy tính bỏ túi để tìm hiểu khái niệm, tính chất học chủ đề lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Không dùng Em có hay sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị lƣợng giác góc (cung) lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng, không nhớ giá trị lƣợng giác dùng c Khơng dùng Em có hay sử dụng máy tính bỏ túi đểgiải phƣơng trình lƣợng giác bản, phƣơng trình bậc nhất, bậc hai hàm số lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Khơng dùng 10 Em có hay sử dụng máy tính bỏ túi để thử phƣơng án làm tập trắc nghiệm lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Khơng dùng 11 Em có muốn học cách sử dụng máy tính bỏ túi khơng? a Có Học để biết tính máy tính bỏ túi để giải tốn nhanh b Có Học để nâng cao kỹ sử dụng máy tính bỏtúi, tham gia đội tuyển giải tốn máy tính bỏ túi c Khơng 12 Các em đánh giá câu sau tính hiệu khó khăn, trở ngại việc sử dụng máy tính bỏ túi họcTốn (1 = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Phân vân; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý) Mức độ đánh giá TT Nội dung Giúp cho việc tính tốn nhanh, xác Tạo hứng thú học tập tốt Hiểu vấn đề toán học tốt Giúp cho việc khám phá kiến thức đƣợc thuận lợi Giúp cho việc thảo luận, trao đổi nhóm tốt Giúp cho việc kiểm tra/thi đạt kết cao Mất nhiều thời gian Khơng tập trung vào vấn đề tốn học mà tập trung vào thao tác bấm phím Khó sử dụng để học khái niệm, định lý vấn đề lý thuyết tốn học 10 Còn bị hạn chế sử dụng học (chỉ đƣợc sử dụng giáo viên cho phép) 13.Em nhận thấy quan trọng máy tính bỏ túi học Toán nhƣ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Có đƣợc, khơng có đƣợc d Khơng quan trọng e Khơng cần thiết 14 Em có đề nghị thầy nhà trƣờng để sử dụng có hiệu máy tính bỏ túi học tập? ………………………………………………………………………… …………………………… *** Cảm ơn em tham gia khảo sát *** PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Giáo viên) Quý thầy cô thân mến! Để phục vụ cho đề tài khoa học liên quan đến sử dụng máy tính bỏ túi dạy học Tốn chủ đề Lượng giác lớp 11, kính mong quý thầy cô nghiên cứu kỹ nội dung cho biết ý kiến vấn đề sau (các thầy đồng ý với ý kiến đánh dấu/khoanh tròn vào tương ứng): Thơng tin Giáo viên Họ tên: Giới tính: Trƣờng: Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) sử dụng loại máy tính bỏ túinào? a Khơng dùng b Có dùng Tên máy tính bỏ túi: c Có dùng Ứng dụng điện thoại di động Tên ứng dụng: d Có dùng Ứng dụng phần mềm máy vi tính Tên phần mềm: Thầy (cô) học cách sử dụng máy tính bỏ túi nhƣ thếnào? a Do thân tự tìm hiểu b Do bạn bè, đồng nghiệp hƣớng dẫn c Do học cách dùng mạng Internet d Cách khác: Mức độ thƣờng xuyên sử dụng máy tính bỏ túi thầy cô nhƣ nào? a Không dùng b Thi thoảng c Thƣờng xuyên Thầy (cô) có tự tin kỹ sử dụng máy tính bỏ túi khơng? a Khơng tự tin b Một chút c Rất tự tin Thầy (cơ)có hay sử dụng máy tính bỏ túi để tìm hiểu khái niệm, tính chất dạy chủ đề lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Không dùng Thầy (cơ) có hay sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị lƣợng giác góc (cung) lƣợng giác khơng? a Thƣờng xun dùng b Thỉnh thoảng, không nhớ giá trị lƣợng giác dùng c Khơng dùng Thầy (cơ) có hay sử dụng máy tính bỏ túi đểgiải phƣơng trình lƣợng giác bản, phƣơng trình bậc nhất, bậc hai hàm số lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Không dùng Thầy (cơ)có hay sử dụng máy tính bỏ túi để thử phƣơng án giải tập trắc nghiệm lƣợng giác không? a Thƣờng xuyên dùng b Thỉnh thoảng c Khơng dùng 10.Thầy (cơ) có muốn tìm hiểu cách sử dụng máy tính bỏ túi khơng? a Có Tìm hiểu để biết tính máy tính bỏtúi b Có Tìm hiểu để dạy bồi dƣỡng giải tốn máy tính bỏ túi c Khơng 11 Thầy (cơ) đánh giá câu sau tính hiệu khó khăn, trở ngại việc sử dụng máy tính bỏ túi dạy họcTốn (1 = Rất không đồng ý; = Không đồng ý; = Phân vân; = Đồng ý; = Hoàn toàn đồng ý) Mức độ đánh giá TT Nội dung Giúp cho việc tính tốn nhanh, xác Tạo hứng thú học tập cho HS tốt Hiểu vấn đề toán học tốt Giúp cho việc khám phá kiến thức đƣợc thuận lợi Giúp cho việc thảo luận, trao đổi nhóm tốt Giúp cho việc kiểm tra/thi đạt kết cao Mất nhiều thời gian Không tập trung vào vấn đề toán học mà tập trung vào thao tác bấm phím Khó sử dụng để học khái niệm, định lý vấn đề lý thuyết tốn học 10 Còn bị hạn chế sử dụng học (chỉ đƣợc sử dụng giáo viên cho phép) 12 Thầy (cơ) nhận thấy quan trọng máy tính bỏ túi học Toán nhƣ nào? a Rất quan trọng b Quan trọng c Có đƣợc, khơng có đƣợc d Khơng quan trọng e Khơng cần thiết 13 Thầy (cơ) có đề xuất đối vớinhà trƣờng, cấp quản lý để sử dụng có hiệu máy tính bỏ túi giảng dạy? ………………………………………………………………………… …………………………… *** Cảm ơn quý thầy cô tham gia khảo sát *** *** ... động sử dụng máy tính bỏ túi sách giáo khoa 40 2.4 Thực tiễn sử dụng máy tính bỏ túi dạy học lƣợng giác lớp 11 41 2.4.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng máy tính bỏ túi dạy học lƣợng giác lớp 11. .. tích cực, dạy học khám phá với tìm hiểu chức máy tính bỏ túi dạy học khám phá - Đề xuất số biện pháp sƣ phạm phù hợp để vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào dạy học lƣợng giác lớp 11 Đồng... kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC LỚP 11 47 3.1 Một số biện pháp sử dụng máy tính bỏ túi 47 3.1.1 Định hƣớng

Ngày đăng: 13/05/2020, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thế Anh (2018), Bứt phá điểm thi THPT quốc gia bằng Casio, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bứt phá điểm thi THPT quốc gia bằng Casio
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2018
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[4] Lê Võ Bình (2006), “Sử dụng các bài toán có tính khám phá trong dạy học hình học ở trung học cơ sở”, Tạp chí giáo dục, (142), tr. 31 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các bài toán có tính khám phá trong dạy học hình học ở trung học cơ sở”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Lê Võ Bình
Năm: 2006
[5] Trần Đình Cƣ (2017), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giải Toán trên máy tính cầm tay Casio 570VN plus dành cho học sinh Trung học phổ thông , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giải Toán trên máy tính cầm tay Casio 570VN plus dành cho học sinh Trung học phổ thông
Tác giả: Trần Đình Cƣ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[7] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, (32), tr. 26 – 27,32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[8] Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (102), tr. 2 – 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn”, "Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
[9] Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta”, Nghiên cứu giáo dục, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nước ta”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
[10] Trần Kiều (1997), “Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh”, Thông tin khoa học giáo dục, (62) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh”, "Thông tin khoa học giáo dục
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1997
[11] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
[12] Nguyễn Phú Lộc (2001), “Dạy học khám phá – một phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học Toán”, Tạp chí giáo dục, (19), tr. 37 – 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khám phá – một phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học Toán”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Năm: 2001
[13] Nguyễn Văn Lộc (1997), “Tổ chức dạy học khám phá trong môn giải tích bằng máy tính”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (10), tr. 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học khám phá trong môn giải tích bằng máy tính”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Năm: 1997
[14] Nguyễn Văn Lộc (1999), “Dạy học khám phá theo hướng tiếp cận logic – ngôn ngữ qua các bài toán hình học THPT”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (8), tr. 18 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khám phá theo hướng tiếp cận logic – ngôn ngữ qua các bài toán hình học THPT”, "Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Năm: 1999
[15] Nguyễn Ngọc Nam, Ngọc Huyền LB (2018), Công phá kỹ thuật Casio, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công phá kỹ thuật Casio
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nam, Ngọc Huyền LB
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2018
[16] Bùi Văn Nghị (2009), “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học hình học không gian”, Tạp chí giáo dục, (210), tr. 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học khám phá trong dạy học hình học không gian”", Tạp chí giáo dục
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Năm: 2009
[17] Bùi văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán , NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi văn Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2011
[18] Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
[19] Phạm Viết Thanh (2017), Giải nhanh bằng máy tính bỏ túi môn Toán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải nhanh bằng máy tính bỏ túi môn Toán
Tác giả: Phạm Viết Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
[20] Nguyễn Chí Thành(2007), “ Môi trường tích hợp công nghệ thông tin – truyền thông trong dạy học môn Toán”, Tạp chí KHGD, (7), tháng 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường tích hợp công nghệ thông tin – truyền thông trong dạy học môn Toán”, "Tạp chí KHGD
Tác giả: Nguyễn Chí Thành
Năm: 2007
[22] Lê Thái Bảo Thiên Trung (2014), “Nghiên cứu các tình huống dạy học Toán trong môi trường máy tính bỏ túi nhờ một phần mềm giả định”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 30(2), tr. 19 – 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tình huống dạy học Toán trong môi trường máy tính bỏ túi nhờ một phần mềm giả định”, "Tạp chí khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Lê Thái Bảo Thiên Trung
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w