1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạng bài tập hóa 11 _ Chương II

15 8,5K 341
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

DangtoanchuongII_Nito_NTB CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 11( Nâng cao ). CHƯƠNG II: NITƠ Dạng 1: Cách tính hiệu suất của một phản ứng: Ví dụ 1: Cần lấy bao nhiêu lít khí N 2 và bao nhiêu lít khí H 2 đo ở đkc để điều chế 51 gam NH 3 . Biết hiệu suất phản ứng là 25%. Giải: Số mol NH 3 : nNH 3 = 51/17=3 (mol ). N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Theo lý thuyết: số mol N 2 và H 2 cần dùng là: nN 2 = 3/2 =1,5 ( mol ). nH 2 = 3∗3 2 = 4,5 (mol ). Thực tế :số mol N 2 và H 2 cần dùng là: nN 2 =1,5*100/25 = 6 (mol ). ⟹ V N2 = 134,4 ( lít ). nH 2 =4,5*100/25 = 18 (mol ). ⟹ V H2 = 403,2 ( lít ). Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa N 2 , H 2 theo tỉ lệ mol 1:4 ở 0 0 C, 200atm, có bột sắt xúc tác. Nung nóng bình một thời gian rồi đưa bình về 0 0 C, áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm hiệu suất phản ứng tạo ra NH 3 . Nhắc lại công thức: n = PV RT . trong đó: p: áp suất (atm ) R=22,4/273 V: thể tích (lít ). T=t 0 C + 273 ( 0 K). Giải : Tổng số mol N 2 và H 2 ban đầu là: n= 200∗11,2 22,4 273 ∗273 = 100(mol). Trong đó nN 2 =20(mol). nH 2 =80(mol). Đặt x là số mol N 2 đã phản ứng. 1 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Trước phản ứng 20 80 Phản ứng x 3x 2x Sau phản ứng 20 – x 80 – 3x 2x Hỗn hợp sau phản ứng có tổng số mol là: n’ = 100 – 2x ( mol ). Áp suất sau giảm 10% so với áp suất ban đầu ⇒ P sau = 90% P đầu ⇒ n’=0,9n=90(mol). ⇒ x=5. Hiệu suất là: H=5/20*100%=25%. Ví dụ 3: Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ lệ thể tích là 1:3 có khối lượng 2 tấn đem tổng hợp ammoniac ở 400 0 C, 1atm. Tính lượng NH 3 thu được biết rằng ở điều kiện này NH 3 chiếm 0,4% thể tích của toàn hệ. Giải: N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Trước phản ứng a mol 3a mol Phản ứng x 3x 2x Sau phản ứng a – x 3a – 3x 2x ⇒ 2x= 0,4/100*[ ( a – x) + ( 3a – 3x) + 2x ] ⇒ 200,8x=1,6a (1). m hỗn hợp đầu = 28a + 6a =2*10 6 (gam) ⇒ a=2/34*10 6 (2). (1).(2). ⇒ x= 468,713 ( mol). ⇒ Lượng ammoniac thu được là: m=2x*17=15936,24 (gam ). 2 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB Bài tập :1/ Một hỗn hợp gồm 1 V N2 và 3 V H2 cho qua bột sắt nung ở 400 0 C. Khí tạo thành được hòa tan trong nước thành 500 gam dung dịch ammoniac 5 %. Tính lượng N 2 đã sử dụng biết rằng hiệu suất phản ứng là 20%. 2/ Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng, người ta thu được hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H 2 là 6,125. Tính hiệu suất của phản ứng N 2 → NH 3. 3/Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 . Cho hỗn hợp khí này vào bình có thể tích không đổi, ở đk thích hợp ( Fe, 400 0 C) nung nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ lúc đầu thì thấy áp suất trong bình giảm 5% so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm thể tích của N 2 và H 2 trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng nito phản ứng với hiệu suất 10%. Dạng 2: Các tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch. Xét phản ứng thuận nghịch: N 2 + 3H 2 ⇌ 2NH 3 ( ∆ H = - 92kJ ). { ∆ H <0 :tỏanhiệt , . ∆ H> 0:thunhiệt. } Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng hóa học thì trong hỗn hợp có NH 3 , N 2 còn lại và H 2 còn lại. Hằng số cân bằng K c = [ NH3 ] 2 [ N2 ] ∗ [ H2 ] 3 . Sự dời đổi cân bằng của phản ứng thuận nghịch này xảy ra theo chiều hướng chống lại ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài ( nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê ). 3 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB Ví dụ 1: Nén 2 mol N 2 và 8 mol H 2 vào bình kín dung tích 2 lít( chỉ chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể ) đã được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, áp suất trong bình bằng 0,8 lần áp suất ban đầu đo cùng nhiệt độ. 2/Cân bằng dời chuyển: a>.Tăng [NH 3 ] cân bằng dới chuyển theo chiều giảm [NH 3 ]: chiều nghịch b>.Giảm nhiệt độ cân bằng dời chuyển theo chiều tỏa nhiệt độ: chiều thuận. c>.Tăng áp suất: cân bằng dời chuyển theo chiều giảm áp suất ( chiều giảm số phân tử khí ): chiều thuận. Dạng 3: Phản ứng oxi hóa khử Vấn đề 1: Nhiệt phân muối nitrat. Chú ý: Muối nitrat tan hoàn toàn trong nước , là chất điện li mạnh. R(NO 3 ) n t 0 KL đứng trước Mg R(NO 2 ) n + O 2 ( Na, K, Ba, Ca,….) KL từ Mg đến Cu R 2 O n + NO 2 + O 2 KL đứng sau Cu R + NO 2 + O 2 (Ag,Hg,…) Chú ý: Số mol khí NO 2 luôn bằng 4 lần số mol O 2 . Dãy hoạt động của kim loại: Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 4+ Pb 2+ 2H + Cu 2+ Fe 3+ Hg + Ag + Hg 2+ Pt 2+ Au 3+ 4 Nguyentrungbao92@yahoo.com N 2 + 3H 2 → 2NH 3 Trước phản ứng 2 mol 8mol Phản ứng x 3x 2x Sau phản ứng 2 – x 8 – 3x 2x 1.Tìm hằng số cân bằng của phản ứng 2.Cân bằng dời đổi theo chiều nào khi: -Tăng nồng độ mol NH 3 -Giảm nhiệt độ -Tăng áp suất 1/.Gọi x là số mol N 2 tham gia phản ứng: P sau P trước = n sau ntrước ⇔ 2x +2−x+ 8−3x 10 =0,8 ⇔ x=1 ⇒ [NH 3 ]=1M, [N 2 ]=0,5M, [H 2 ]=2,5M. ⇒ K C = [NH 3]2 [ N 2 ] ∗[ H 2] 3 =0,128 DangtoanchuongII_Nito_NTB Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe Hg Ag Hg Pt Au ( Cách nhớ: Lúc kia ba cô nàng may áo mùa zét cần phải nhớ sang phố hỏi cửa sắt hiệu á hậu phi âu ). Ví dụ 1: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp nhôm nitrat và natri nitrat được 1,89 gam chất rắn và 1,064 lít khí (dkc) thoát ra. Tìm m và % thể tích mỗi khí có trong 1,064 lít. Ta có : 2Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 + 6NO 2 + 3/2 O 2 X 0,5x 3x 0,75x NaNO 3 NaNO 2 + 0,5O 2 Y y 0,5y Theo đề bài ta có: 51x + 69y =1,89 } ⇒ { X=0,01 3x + 0,75x + 0,5y = 0,0475 Y=0,02 ⇒ { m=3,83 ⇒ %NO 2 =63,16% n NO2 =0,03 n O2 =0,0175 % O 2 =36,84% Bài tập: 1/Nung 27,25 gam hỗn hợp các muối NaNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 khan người ta được một hỗn hợp khí a. Dẫn to àn bộ khí A và 89,2ml H 2 O thì thấy có 1,12 lít khí (dkc) không bị nước hấp thụ. a.Tính thành phần phần trăm( theo khối lượng ) các muối trong hỗn hợp. b.Tính nồng độ % của dung dịch tạo thành, coi rằng độ tan của oxi trong nước là không đáng kể. Vấn đề 2: Kim loại tác dụng với axit HNO 3 ( trừ Au, Pt ). Chú ý: HNO 3 đặc nguội không phản ứng với Fe, Al. Kim loại + HNO 3 đặc Muối nitrat + NO 2 ( màu nâu đỏ ) + H 2 O Kim loại + HNO 3 loãng Muối nitrat + NO : không màu, hóa nâu trong không khí N 2 O: khí gây cười N 2 : không màu, không duy trì sự cháy NH 4 NO 3 : muối tan Nước cường thủy ( 1V HNO 3 + 3VHCl ) làm tan cả Au, Pt: Au + HNO 3 + 3HCl AuCl 3 + NO + H 2 O Phương pháp thường dùng: bảo toàn số mol electron: n e do kim loại nhường = n e do chất oxi hóa (HNO3) thu được để tạo ra các sản phẩm khử. 5 Nguyentrungbao92@yahoo.com t 0 t 0 t 0 t 0 DangtoanchuongII_Nito_NTB Ví dụ 1: Hòa tan 62,1 gam kim loại vào dung dịch HNO 3 2M loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí ( N 2 , N 2 O) có tỉ khối so với H 2 là 17,2. Tìm kim loại và thể tích HNO 3 đã dùng. Đặt số mol N 2 là x:mol, N 2 O là y:mol. Ta có: x + y =16,8/22,4 ; (28x + 44y )/0,75=17,2*2 ⇒ x=0,45, y=0,3. Cách 1: Đặt kim loại là M hóa trị n ( 1 ≤ n ≤ 3 ) 10M + 12nHNO 3 10M(NO 3 ) n + nN 2 + 6nH 2 O 8M + 10nHNO 3 8M(NO 3 ) n + nN 2 O + 5nH 2 O ⇒ n M =6,9/n (mol ) ⇒ M=9n ⇒ n=3, M=27 (Al). Số mol HNO 3 : 12*0,45 + 10 *0,3 =8,4 ⇒V HNO3 = 4,2 lít. Cách 2: Dùng một phản ứng với: n N2O :n N2 =0,3:0,45=2:3. 46 * M M n+ + ne n * 10N 5+ + 46e 2N 2 +1 + 3 N 2 0 . Ta có phương trình phản ứng sau 46M + 56nHNO 3 46M(NO 3 ) n + 2nN 2 O + 3nN 2 + 5nH 2 O . Số mol M=46/2n lần số mol N 2 O =46/2n*0,3=6,9/n ⇒ Khối lượng nguyên tử M: M=9n ⇒ n=3, M=27 (Al). Số mol HNO 3 = 56/2 lần số mol N 2 O=56*0,3/2=8,4 (mol ). ⇒V HNO3 = 4,2 lít Cách 3: Đặt n M =x M M n+ + ne X mol nx 2NO - 3 + 10e +12H + N 2 0 + 6H 2 O 4,5 mol 5,4 mol 0,45 mol 2NO - 3 + 8e +10H + N 2 O + 5H 2 O 2,4 mol 3 mol 0,3mol Theo định luật bảo toàn số mol electron ta có: nx=4,5+2,4 ⇒ x = 6,9/n……… 6 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB n HNO3 = n H+ = 5,4 + 3 = 8,4 . ⇒V HNO3 = 4,2 lít. Ví dụ 2: Tìm khối lượng của muối thu được. Trường hợp 1: Cho m gam kim hỗn hợp kim loại (A, B, C,…) tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được a mol số electron nhường ( sản phẩm khử không có NH 4 NO 3 ) thì khối lượng muối khan thu được là: m muối khan = m kim loại + m NO3 = m + a*62 Nếu sản phẩm khử có chứa NH 4 NO 3 thì khối lương muối khan là: m muối khan =m kim loại + a*62 + m NH4NO3. Chứng minh: Giả sử trường hợp đơn giản nhất: Cho m gam kim kim loại Fe tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được b mol khí NO( sản phẩm khử duy nhất ). N 5+ + 3e N 2+ Fe Fe 3+ + 3e b 3b b b 3b ⇒n Fe3+ =b=n Fe(NO3)3 ⇒ n NO3 =3b. m muối khan =m kim loại + m NO3 =m + (3b)*62 ⇒đpcm . Tương tự ta dễ dàng cm trường hợp tổng quát. Trường hợp 2: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3 . Fe + 4HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (1). 3Fe + 8HNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (2). Nếu b ≤ 8a/3: chỉ có xảy ra phản ứng (2). ⇒ m muối = b*3/8*(56+62*2)=67,5b (gam). Nếu 4a<b<8a/3: (1) và (2) đều xảy ra. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 . x,y là nghiêm của hệ: x+y=a; 4x+8y/3=b ⇒ x, y. Nếu b ≥ 4a: chỉ có xảy ra phản ứng (1). ⇒ m muối =242a.( gam). Bài tập:1/: Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc thu được 11,2 lít khí màu nâu đỏ( là sản phẩm khử duy nhất ). Tổng khối lượng muối thu được là? A.42,2 g B.48,4 g C.36 g D.46,4 g 2/ Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol H 2 SO 4 đặc nóng thu được ( 56a+48b ) gam muối sunfat. Số mol Fe đã nhường để thực hiện phản ứng trên là? 7 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB A. 2a B. 3a C. b D. 2b 3/ Cho 36,4 gam sắt vào dung dịch chứa 0,7 mol H 2 SO 4 đặc nóng . Phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan M. Cho M vào 750 ml dung dịch HNO 3 1,2M. Tổng khối lượng muối thu được từ thí nghiệm trên là: A.107,2 g B.125,8 g C.121,15 g D. 111,85 g 4/: Hòa tan hết m gam Ca vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợp Y gồm 2 chất khí( điều kiện tiêu chuẩn ). Y có tỉ khối so với hidro là 4,75. Cô cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam rắn khan? A.55,75 B. 47,55 C. 65,25 D. 77,5 5/ Cho 1,92gam Cu vào dung dịch KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0.4 M thấy sinh ra khí NO và dung dich A.Tính V khí NO(dkc) sinh ra và Vdd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion Cu 2+ trong ddA. 6/Cho 2 lượng Cu bằng nhau và bằng 6,4gam vào lọ thứ nhất đựng 120ml dd HNO 3 1M, lọ 2 đựng 120ml dd hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5 M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính V khí NO(dkc) thoát ra ở mỗi lọ. Cô cạn dd ở lọ thứ 2 thì ? gam muối khan. Vấn đề 3 : Oxit tác dụng với HNO 3 ( tham khảo chuyên đề công thức kinh nghiệm ). Cách 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng: Cách 2: Phương pháp bảo toàn nguyên tố: 8 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB Cách 3: Phương pháp bảo toàn điện tích kết hợp với phương pháp trung bình: Cách 4: Phương pháp bảo toàn electron Cách 5: Hóa trị trung bình kết hợp với bảo toàn electron: 9 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB Cách 6: Công thức phân tử trung bình kết hợp với bảo toàn electron. Cách 7: Quy đổi công thức phân tử 10 Nguyentrungbao92@yahoo.com [...]...DangtoanchuongII_Nito_NTB Cách 8: Cách 9: Phương pháp quy đổi nguyên tử: Phương pháp quy đổi tác nhân oxi hóa 11 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB 12 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB 13 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB Dạng 4: Cách thiết lập công thức phân tử chất vô cơ: Phương pháp: Với... lượng nguyên tử các nguyên tố ) Nếu bài toán cho % khối lượng các nguyên tố thì lập tỉ lệ x : y : z : t = %A/A : %B/B : %C/C : %D/D Tỉ lệ x:y:z:t phải nguyên dương và đơn giản nhất Bài tập: 1/ Một oxit A của nito có chứa 30,43% N về khối lượng Tỉ khối của A đối với không khí là 1,59 Tìm CTPT của A 2/Đốt chấy hoàn toàn 4,4 gam muối MS ( M là kim loại có hóa trị II và III ) trong O2 lấy dư Chất rắn thu... chứa 0,6 mol NaOH Số mol phot pho đã dùng là? 3/Cho sơ đồ phản ứng sau: 14 Nguyentrungbao92@yahoo.com DangtoanchuongII_Nito_NTB X + HNO 3 → Fe(NO 3)3 + NO + H2O Số chất X thỏa mãn phản ứng trên là? { Ôn tập cuối chương: Kiểm tra 40 câu trắc nghiệm:60% bài toán, 40% lý thuyết } Nguyentanloi_1989@ 15 Nguyentrungbao92@yahoo.com ... ngậm nước Dạng 5: Các dạng bài tập của Photpho Chú ý: Phot pho tác dụng với các phi kim trong điều kiện thiếu thì ra P3+ trong điều kiện đủ thì ra P5+ Axit H3PO4 tác dụng với kiềm: H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O H3PO4 + 2NaOH Na2 HPO4 + 2H2O H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + 2H2O Đặt a=nNaOH/nH3PO4 Muối là Na3PO4 ⇒ Na2 HPO4 Na3PO4 a=2 ⇒ Na2 HPO4 1 . DangtoanchuongII_Nito_NTB CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 11( Nâng cao ). CHƯƠNG II: NITƠ Dạng 1: Cách tính hiệu suất của một phản. xảy ra phản ứng (1). ⇒ m muối =242a.( gam). Bài tập: 1/: Cho 11, 2 g Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc thu được 11, 2 lít khí màu nâu đỏ( là sản phẩm khử duy

Ngày đăng: 28/09/2013, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w