Chương II: Daođộng cơ học Chủ đề 1: Đại cương về daođộngđiều hoà. Dạng I : Tìm các đại lượng đặc trưng và viết phương trình daođộng Câu 1: kết luận nào dưới đây là đúng với daođộngđiều hoà? A. Li độ và vận tốc trong daođộngđiềuhoà luôn ngược pha với nhau. B. Li độ và gia tốc trong daođộngđiềuhoà luôn ngược pha với nhau. C. Vận tốc và gia tốc trong daođộngđiềuhoà luôn cùng pha với nhau. D. Vận tốc và gia tốc trong daođộngđiềuhoà luôn ngược pha với nhau. Câu 2: Một vật thực hiện daođộng tuần hoàn. Biết rằng mỗi phút vật thực hiện 360 dao động. Tần số daođộng của vật A. 1/6 Hz. B. 6 Hz. C. 60 Hz. D. 120 Hz. Câu 3: Trong daođộngđiềuhoà đại lượng nào sau đây phụ thuộc vào cách kích thích dao động? A. biên độ A và pha ban đầu φ. B. Biên độ A và tấn số góc ω. C. pha ban đầu φ và cu kì T. D. Chỉ biên độ A. Câu 4: Cho vật daođộngđiềuhoà với các giá trị của li độ và gia tốc ở một số thời điểm như sau: x ( mm) - 12 - 5 0 5 12 a ( cm/s 2 ) 480 200 0 - 200 - 480 Lấy π 2 = 10. Chu kì daođộng của vật là: A. ½ s. B. 1 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 5: Một vật daođộngđiềuhoà với phương trình x = 4 cos(10πt - 3 π ) cm. Vào thời điểm t = 0,5 s vật có li độ và vận tốc là: A. x = 2 cm; v = - 20π 3 cm/s. B. x = - 2 cm; v = ± 20π 3 cm/s. C. x = - 2 cm; v = - 20π 3 cm/s. D. x = 2 cm; v = 20π 3 cm/s. Câu 6: Một vật daođộngđiềuhoà với tần số f = 2 Hz. Biết rằng khi vật ở cách vị trí cân bằng khoảng 2 cm thì nó có vận tốc 4 5 π cm/s. Tính biên độ daođộng của vật. A. 2 2 cm. B. 4 cm. C. 3 2 cm. D. 3 cm. Câu 7: Một vật daođộngđiềuhoà vơi biên độ 4 cm. Khi nó có li độ 2 cm thì vận tốc của nó là 1 m/s. Tần số daođộng bằng: A. 1 Hz. B. 1,2 Hz. C. 3 Hz. D. 4,6 Hz. Câu 8: Một vật daođộngđiềuhoà có các đặc điểm sau: - Khi đi qua vị trí có li độ x 1 = 8 cm thì vật có vận tốc v 1 = 12 cm/s. - Khi có li độ x 2 = - 6 cm thì vật có vận tốc v 2 16 cm/s. Tần số góc và biên độ của daođộng trên lần lượt là: A. ω = 2 rad/s; A = 10 cm. B. ω = 10 rad/s; A = 2 cm. C. ω = 2 rad/s; A = 20 cm. D. ω = 4 rad/s; A = 10 cm. Câu 9: Vật daođộngđiềuhoà với phương trình x = 4 cos(10πt - 3 π ) cm. Hỏi gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái thế nào? A. đi qua gốc toạ độ x = 2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox. B. đi qua gốc toạ độ x = - 2 cm và chuyển động ngược chiều dương trục Ox. C. đi qua gốc toạ độ x = 2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox. D. đi qua gốc toạ độ x = - 2 cm và chuyển động theo chiều dương trục Ox. Câu 10: Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A = 6 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí có li độ cực đại. Phương trình daođộng của vật là: A. x = 6 sin4πt cm. B. x = 6 cos 4πt cm. C. x = 6 sin(4πt - 2 π ) cm. D. x = 6 sin(4πt + π) cm. Câu 11: Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A = 5 cm, chu kì T = 0,5 s. Chọn gốc thời gian khi vật có li độ 2,5 2 cm đang chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ. Phương trình daođộng của vật là: A. x = 5 cos( 4πt - 4 3 π ) cm. B. x = 5 cos( 4πt + 4 3 π ) cm. C. x = 5 cos( 4πt - 4 π ) cm. D. x = 5 cos( 4πt + 4 π ) cm. Câu 12: Một vật daođộngđiềuhoà với tấn số f = 2 Hz. Khi pha daođộng bằng - 4 π thì gia tốc của vật là a = - 8 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ của daođộng là: A. 10 2 cm. B. 5 2 cm. C. 2 2 cm. D. Một giá trị khác. Câu 13: Một vật daođộngđiềuhoà với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 10π cm/s. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều âm. Lấy π 2 = 10. Phương trình daođộng của vật là: A. x = 10 cos( πt + 3 π ) cm. B. x = 10 cos( πt + 6 π ) cm. C. x = 10 cos( πt - 6 π ) cm. D. x = 10 cos( πt - 6 5 π ) cm. Dạng II: Tìm thời điểm vật đi qua vị trí M và thời gian vật đi từ M đến N. Câu 1: Vật daođôngđiềuhoà theo phương trình x = A cos( πt - 6 π ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng là: A. t = 3 2 + 2k. B. t = - 3 1 + 2k. C. t = 3 2 + k. D. t = 3 1 + k. Câu 2: Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 5 2 cos(5 πt - 4 π ) cm. Các thời điểm vật chuyển động qua vị trí có li độ x = - 5 cm theo chiều dương của trục Ox là A. t = 1,5 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3 B. t = 1,5 + 2k (s) với k = 1, 2, 3 C. t = 1 + 2k (s) với k = 1, 2, 3 D. t = 1 + 2k (s) với k = 0, 1, 2, 3 Câu 3: Một chất điểm daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 2cos(5 πt - 3 π ) cm ( t tính bằng s). Trong 1 giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm mấy lần? A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần. Câu 4: Một chất điểm daođộngđiềuhoà trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trngf với gốc toạ độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là: A. T/6. B. T/ 4. C. T/3. D. T/2. Câu 5: Vật daođôngđiềuhoà theo phương trình x = 6 cos( πt + 6 π ) cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3 cm là: A. 0,36 m/s. B. 3,6 m/s. C. 36 m/s. D. đáp án khác. Câu 6: Con lắc lò xo thẳng đứng daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10 cos(2 πt - 4 π ) cm. Gọi M và N lần lượt là vị trí thấp nhất và cao nhất của quả cầu. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của OM và ON. Tính vận tốc trung bình của quả cầu trên đoạn từ I tới J. A. 40 cm/s. B. 50 cm/s. C. 60 cm/s. D. 100 cm/s. Dạng III: Tìm quãng đường vật đi trong một khoảng thời gian. Câu 1: Một vật daođộngđiềuhoà với biên độ A, chu kì T. Ở thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vạt đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm T/4 là A. A/4. B. A/2. C. A. D. 2A. Câu 2: Vật daođôngđiềuhoà theo phương trình x = 8 cos(2πt - π) cm. Độ đà quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 8/3 s tính từ thời điểm ban đầu là: A. 80 cm. B. 82 cm. C. 84 cm. D. 80 + 2 3 cm. Câu 3: Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10 cos( πt - 2 π ) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảmg thời gian từ t 1 = 1,5 s đến t 2 = 3 13 s là: A. 50 + 5 3 cm. B. 40 + 5 3 cm. C. 50 + 5 2 cm. D. 60 - 5 3 cm. Câu 4: Vật daođôngđiềuhoà theo phương trình x = 5 cos(2 πt - 4 π ). Vận tốc trung bình của vật đi được trong khoảmg thời gian từ t 1 = 1 s đến t 2 = 4,625s là: A. 15,5 cm/s. B. 17,4 cm/s. C. 18,2 cm/s. D. 19,7 cm/s. Câu 5: Vật daođôngđiềuhoà theo phương trình x = 2 cos(2 πt + 4 π ). Vận tốc trung bình của vật đi được trong khoảmg thời gian từ t 1 = 2 s đến t 2 = 4,875s là: A. 7,45 cm/s. B. 8,14 cm/s. C. 7,16 cm/s. D. 7,86 cm/s. Câu 6: Vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10 cos( πt - 2 π ) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảmg thời gian 1,55 s tính từ lúc xét daođộng là: A. 140 + 5 2 cm. B. 150 + 5 2 cm. C. 160 - 5 2 cm. D. 160 + 5 2 cm. BÀITẬP TỔNG HỢP Câu 1: Một vật nhỏ daođộngđiềuhoà trên trục 0x theo phương trình: x = A cos(ωt + ϕ) . Vận tốc của vật có biểu thức là: A. v = Aω cos(ωt + ϕ). B. v = - Aω cos(ωt + ϕ). C. v = Aω sin(ωt + ϕ). D.v = - Aω sin(ωt + ϕ). Câu 2: Biểu thức li độ của vật daođộngđiềuhoà có dạng x = A cos(ωt + ϕ) . Vận tốc cực đại của vật có giá trị là: A. v max = A 2 ω. B. v max = 2A ω. C. v max = A ω 2 . D. v max = A ω. Câu 3: Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 2 cos(4t + 3 π ) cm với t tính bằng giây. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là: A. 6 cm/s. B. 4 cm/s. C. 2 cm/s. D. 8 cm/s. Câu 4: Một vật nhỏ daođộngđiềuhoà trên trục 0x theo phương trình x = 6 cos( 4t - 2 π ) cm. Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là: A. 1,5 cm/s 2 . B. 144 cm/s 2 . C. 96 cm/s 2 . D. 24 cm/s 2 . Câu 5: Một chất điểm daođộngđiềuhoà trên đoạn AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. Có độ lớn cực đại. B. bằng không. D. Luôn có chiều hướng đến B. Câu 6: Li độ và gia tốc của vật daođộngđiềuhoà luôn biến thiên điềuhoà cùng tần số và A. ngược pha với nhau. B. cùng pha với nhau. C. lệch pha nhau 2 π . D. Lệch pha nhau 4 π . Câu 7: Trong daođộngđiều hoà, vận tốc tức thời của vật daođộng biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha 4 π so với li độ. D. sớm pha 2 π so với li độ. Câu 8: Phương trình vận tốc của vât daođộngđiềuhoà có dạng v = Aω sinωt . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li độ x = + A. B. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li độ x = - A. C. Gốc thời gian được chọn lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Gốc thời gian được chọn lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Câu 9: Một chất điểm thực hiện daođộngđiềuhoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng A. 1 m/s. B. 0,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s. Câu 10: Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = -5 cos( πt + 6 π ) cm. Xác định pha ban đầu của dao động? A. φ = 6 π B. φ = - 6 π C. φ = - 6 5 π D. φ = 6 5 π Câu 11: Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 4 cos(4πt + 6 π ) cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương là: A. t = - 8 1 + 2 k (s) với k = 1, 2, 3 B. t = 24 1 + 2 k (s) với k = 0, 1, 2, 3 C. t = 2 k (s) với k = 0, 1, 2, 3 D. t = - 6 1 2 k (s) với k = 1, 2, 3 Câu 12: Một vật daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 3 cos(5πt - 6 π ) cm. Hỏi trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí cân bằng mấy lần? A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần. Câu 13: Một vật daođộngđiềuhoà với chu kì T và biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x = - A/2 đến x = A/2 là: A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/8. Câu 14: Một vật daođộngđiềuhoà với phương trình x = 5 cos(πt - 2 π ) cm . Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 8,75 s tính từ lúc xet daođộng là: A. 80 + 2,5 2 cm. B. 85 + 2,5 2 cm. C. 90 - 2,5 2 cm. D. 85 cm. Chủ đề 2: Con lắc lò xo. Dạng I: Tìm các đại lượng đặc trưng và viết phương trình daođộng Câu 1: Một CLLX gồm một vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k daođộngđiều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số daođộng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 2: Một lò xo, khi gắn với m 1 thì vật daođộng với chu kì T 1 = 0,6s và khi gắn với vật m 2 thì chu kì của vật là T 2 =0,8 s. Nếu móc hai vật vào lò xo thì chu kì của chúng là A. 0,2 s. B. 0,7 s. C. 1,0 s. D. 1,4 s. Câu 3: Một lò xo khối lượng không đáng kể có độ dài tự nhiên l 0 = 20 cm. Treo một vật nặng vào đó thì độ dài của ló xo khi vật ở trạng thái cân bằng là l = 24 m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì hệ sx daođộngđiều hoà. Lấy g = 10 m/s 2 , π 2 = 10. Tần số daođộng là A. 0,4 Hz. B. 2,5 Hz. C. 2 Hz. D. 5 Hz. Câu 4: Một CLLX bố trí nằm ngang, vật nặng daođộngđiềuhoà với A = 10 cm, T = 0,5 s. Khối lượng của vật nặng là m = 250 g, lấy π 2 = 10. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật nặng có giá trị là A. 0,4 N. B. 0,8 N. C. 4 N. D. 8 N. Câu 5: Một vật độngđiềuhoà theo trục 0x với phương trình x = A cos (ωt + 2 π ). Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 6: Một vật độngđiềuhoà với biên độ A, tần số góc ω. Chọn ggoocs thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình daođộng của vật là A. x = A cos (ωt + 4 π ). B. x = A cos ωt C. x = A cos (ωt - 2 π ). D. x = A cos (ωt + 2 π ). Câu 7: Một vật độngđiềuhoà theo trục 0x với với biên độ A, tần số f. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft). B. x = A cos(2πft + 2 π ). C. x = A cos(2πft - 2 π ). D. x = A cos(πft). Câu 8: Một CLLX gồm một vật nặng có khối lượng m = 0,4 kg, gắn vào đầu một lò xo có độ cunwgs k = 5 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng, truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 20 cm/s. Chọn chiều dương của trục toạ độ cùng chiều vận tốc ban đầu của vật, gốc thời gian khi truyền vận tốc cho vật. Phương trình daođộng của vật là A. x = 2 10 cos ( 10 t - 2 π ) cm. B. x = 2 10 cos ( 10 t + 2 π ) cm. C. x = 2 cos 10 t cm. D. x = 2 cos ( 10 t - 2 π ) cm. Câu 9: Vật nặng trong CLLX daođộngđiềuhoà với ω = 10 5 rad/s. Chọn gốc toạ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết rằng tại thời điểm ban đầu vật đi qua li độ x = + 2 cm với vậ tốc v = + 20 15 cm/s. Phương trình daođộng của vật là A. x = 4 cos( 10 5 t - 3 π ) cm. B. x = 2 2 cos( 10 5 t - 3 π ) cm. C. x = 4 cos( 10 5 t - 6 π ) cm. D. x = 5 cos( 10 5 t + 6 π ) cm. Câu 10: Chọn gốc O của hệ trục tại vị trí cân bằng. Vật nặng trong CLLX daođộngđiềuhoà theo trục Ox, vận tốc khi qua vị trí cân bằng của vật là 20π cm/s. Gia tốc cực đại 2 m/s 2 . Gốc thời guan được chọn lúc vật đi qua điểm M 0 có x 0 = - 10 2 cm hướng về vị trí cân bằng. Coi π 2 = 10. Phương trình daođộng của vật là A. x = 10 cos( πt - 4 3 π ) cm. B. x = 10 cos( πt - 4 π ) cm. C. x = 20 cos( πt - 4 3 π ) cm. C. x = 20 cos( πt - 4 π ) cm. Dạng II: Bài toán về năng lượng của con lắc lò xo. Câu 1: Một CLLX gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu có định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đangdaođộngđiều hoà. Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của nó: A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của viên bi. B. tỉ lệ nghịch với bình phương chu kì dao động. C. tỉ lệ nghịch với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về daođộngđiềuhoà của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, động năng tăng dần còn thế năng giảm dần. C. Cơ năng của con lắc bằng động năng của nó tại vị cân bằng và bằng thế năng của nó tại vị trí biên. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 3: Một vật độngđiềuhoà theo trục 0x với phương trình x = A cos ωt . Động năng của vật tại thời điểm t được tính A. W đ = 2 1 mA 2 ω 2 cos 2 (ωt). B. W đ = mA 2 ω 2 sin 2 (ωt). C. W đ = 2 1 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt). D. W đ = 2mA 2 ω 2 sin 2 (ωt). Câu 4: Một CLLX daođộngđiềuhoà theo trục 0x với phương trình x = A cos ωt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t được tính A. W đ = 2 W cos ωt. B. W đ = 4 W sin ωt. C. W đ = W cos 2 ωt. D. W đ = W sin 2 ωt. Câu 5: Một vật nhỏ thực hiện daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10cos (4πt + 2 π ) cm, với t tính bằng giây. Động năng cả vật đó biến thiên điềuhoà với chu kì A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s. Câu 6: Một vật nhỏ thực hiện daođộngđiềuhoà theo phương trình x = 10cos (4πt + 3 π ) cm, với t tính bằng giây. Thế năng và động năng của vật này biến thiên với chu kì bằng A. 0,5 s. B. 1,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s. Câu 7: CLLX daođộngđiềuhoà theo phương nằm ngang với biên độ A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là A. x = 2 2A ± B. x = 4 2A ± C. x = 2 A ± D. x = 4 A ± Câu 8: CLLX daođộngđiềuhoà với biên độ 4 cm. Li độ của vật tại vị trí động năng bằng 3 lần thế năng là A. 2 cm. B. – 2 cm. C. ± 2 cm. D. ± 3 cm. Câu 9: Ở vị trí nào thì động năng của con lắc có giá trị gấp n lần thế năng? A. x = n A B. x = 1 + n A C. x = ± 1 + n A D. ± 1 + n A Câu 10: Một CLLX daođộngđiềuhoà với tần số góc ω = 10 rad/s và biên độ A = 6 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 0,18 m/s. B. 0,3 m/s. C. 1,8 m/s. D. 3 m/s. Câu 11: Một CLLX nằm ngang daođộngđiềuhoà với cơ năng W = 0,02 J. Lò xo có chiều dài tự nhiên của lò xo là l 0 = 20 cm và có k = 100 N/m. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình vật daođộng là A. 24 cm và 16 cm. 23 cm và 17 cm. C. 22 cm và 18 cm. D. 21 cm và 19 cm. Câu 12: Một CLLX nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m = 100 g gắn vào đầu một lò xo có khối lượng đáng kể. Hệ thực hiện daođộngđiềuhoà với chu kì T = 1 s và cơ năng W = 0,18 J. Tính biên độ daođộng của vật và lực đàn hồi cực đại của lò xo? Lấy π 2 = 10. A. A = 30 cm, F đh max = 1,2 N. B. A = 2 30 cm, F đh max = 6 2 N. C. A = 30 cm, F đh max = 12 N. D. A = 30 cm, F đh max = 120 N. Câu 13: CLLX gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật daođộngđiềuhoà với cơ năng W = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = - 1 cm thì vật có vận tốc – 25 cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng A. 250 N/m. B. 200 N/m. C. 150 N/m. D. 100 N/m. Dạng III: Con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ CLLX. Câu 1: Một CLLX bố trí theo phương thẳng đứng. Đầu trên cố định, đầu dưới móc vật nặng , gọi ∆l 0 là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng. Biểu thức nào sau đây không đúng? A. ∆l 0 = k mg B. ω 2 = 0 l g ∆ C. f = 0 2 1 l g ∆ π D. T = 0 2 l g ∆ π Câu 2: Một vật khối lượng m = 100 g được treo vào đầu một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 30 cm, độ cứng k = 100 N/m, đầu trên cố định. Lấy g = 10 m/s 2 . Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là A. 31 cm. B. 32 cm. D. 33 cm. D. 34 cm. Câu 3: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên được giữ cố định. Cho vật daođộngđiềuhoà theo phương thẳng đứng với tần số 2,5 Hz. Trong quá trình daođộng , chiều dài của lò xo thay đổi từ l 1 = 20 cm đến l 2 = 24 cm. Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Điều nào sau đây là sai? A. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo đã bị dãn ra 4 cm. B. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 18 cm. C. Trong quá trình daođộng lò xo luôn bị dãn. D. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng không. Câu 4: Một CLLX có độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc daođộngđiềuhoà theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A > ∆l ). Trong quá trình daođộng lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo là: A. F đh min = k(A + ∆l ). B. F đh min = 0. C. F đh min = k(A - ∆l ). D. F đh min = kA. Câu 5: Một CLLX có độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc daođộngđiềuhoà theo phương thẳng đứng với biên độ A ( A < ∆l ). Trong quá trình daođộng lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo là: A. F đh min = k(A + ∆l ). B. F đh min = 0. C. F đh min = k(A - ∆l ). D. F đh min = kA. Câu 6: Một CLLX có độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l . Cho con lắc daođộngđiềuhoà theo phương thẳng đứng với biên độ A . Trong quá trình daođộng lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là: A. F đh max = k(A + ∆l ). B. F đh max = k(∆l – A) . C. F đh max = k(A - ∆l ). D. F đh max = kA. Câu 7: Một CLLX thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 200 N/m. Vật daođộngđiềuhoà với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình daodộng là A. 0 B. 4 N. C. 5,4 N. D. 8 N. Câu 8: Một CLLX thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 100 N/m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trên xuống. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo dãn 7 cm rồi buông nhẹ thì vật daođộngđiều hoà. Cho g = 10 m/s 2 , và π 2 = 10. Tìm biên độ daođộng của vật. A. 4 cm. B. 4,5 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Câu 9: CLLX thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m gắn vào đầu lò xo có độ cứng k. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì hệ daođộngđiều hoà. Biết độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là 4 cm. Cho g = 10 m/s 2 , và π 2 = 10. Tần số daođộng của vật là A. 0,4 Hz. B. 2,5 Hz. C. 2 Hz. D. 5 Hz. Câu 10 : Một CLLX treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc da đôngđiềuhoà theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s 2 , và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 15 4 s. B. 30 7 s. C. 10 3 s. D. 10 1 s. Câu 11: Hai lò xo có độ cứng k 1 = 20 N/m và k 2 = 60 N/m. Độ cứng của lò xo tương đương khi 2 lò xo mắc song song: A. 15 N/m. B. 40 N/m. C. 80 N/m. D. 1200 N/m. Câu 12: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 10 N/m. Mắc hai lò xo song song nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 200g. Lấy π 2 = 10. Chu kì daođộng tự do của hệ: A. 1 s. B. 2 s. C. 5 π s. D. 5 2 π s. Câu 13: Treo quả nặng m vào lò xo A rồi cho nó daođộng thì chu kì daođộng là T 1 . Treo quả nặng vào lò xo B rồi cho nó daođộng thì thấy chu kì daođộng là T 2 . Nếu treo quả nặng m vào hệ 2 lò xo A và B mắc song song thì hệ sẽ daođộng với chu kì bằng bao nhiêu? A. T = T 1 + T 2 . B. 2 21 TT T + = . C. 2 2 2 1 TTT += D. 2 2 2 1 21 . TT TT T + = . Câu 14: Hai lò xo có độ cứng k 1 = 20 N/m và k 2 = 60 N/m. Độ cứng của lò xo tương đương khi 2 lò xo mắc nối tiếp: A. 15 N/m. B. 40 N/m. C. 80 N/m. D. 1200 N/m. Câu 15: Hai lò xo giống nhau có cùng độ cứng 30 N/m. Mắc hai lò xo nối tiếp nhau rồi treo vật nặng khối lượng m = 150g. Lấy π 2 = 10. Chu kì daođộng tự do của hệ: A. 2π s. B. 4 s. C. 5 π s. D. 5 2 π s. Câu 16: Vật nặng trong CLLX daođộngđiềuhoà với chu kì T. Nếu cắt lò xo bớt một nửa thí chu kì daođộng của nó: A. T. B. 2T. C. 2 T D. 2 T . Câu 17: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 40 cm, có k = 20 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 = 10 cm và l 2 = 30 cm.Độ cứng của hai lò xo là A. 80 N/m; 26,7 N/m. B. 5 N/m; 15 N/m. C. 26,7 N/m; 80 N/m. D. Giá trị khác. Câu 18: Hai lò xo mắc nối tiếp được treo thẳng đứng biết k 1 = 75 N/m, k 2 = 150 N/m, g = 10 m/s 2 , m = 500 g. Độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. ∆l 1 = 30 2 cm ; ∆l 2 = 30 1 cm. B. ∆l 1 = 3 10 cm ; ∆l 2 = 3 5 cm. B. ∆l 1 = 3 20 cm ; ∆l 2 = 3 10 cm. D. ∆l 1 = 3 40 cm ; ∆l 2 = 3 20 cm. Câu 19: Hai lò xo mắc nối tiếp được treo thẳng đứng biết k 1 = 75 N/m, k 2 = 150 N/m, g = 10 m/s 2 , m = 500 g. Tần số góc daođộng của hệ là: A. 8 rad/s. B. 10 rad/s. C. 16,5 rad/s. D. 21,2 rad/s. Câu 20: Hai lò xo mắc nối tiếp được treo thẳng đứng biết k 1 = 75 N/m, k 2 = 150 N/m, g = 10 m/s 2 , m = 500 g. Khi vật ở vị trí cân bằng, truyền cho nó vận tốc hướng thẳng lên thì khi đạt độ cao cực đại lò xo k 1 ( ở trên) bị nén một đoạn 1 cm. Biên độ daođộng và vận tốc ban đầu của vật là A. A = 11,5 cm ; v 0 = 115 cm/s. B. A = 11 cm ; v 0 = 110 cm/s. B. A = 12 cm ; v 0 = 120 cm/s. D. A = 10 cm ; v 0 = 100 cm/s. Câu 21: Hai lò xo mắc nối tiếp được treo thẳng đứng biết k 1 = 75 N/m, k 2 = 150 N/m, g = 10 m/s 2 , m = 500 g. Chọn gốc thời gian là khi truyền vận tốc cho vật , chiều dương hướng lên trên. Phương trình chuyển động của vật là: A. x = 11,5 cos (10t - 2 π ) cm. B. x = 11,5 cos (10t + 2 π ) cm. B. x = 11 cos (10t - 2 π ) cm. D. x = 11 cos (10t + 2 π ) cm. BÀITẬP TỔNG HỢP Câu 1: Một CLLX gồm một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đangdaođộngđiềuhoà theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng A. theo chiều chuyển động của viên bi. B. Theo chiều âm qui ước. C. Về vị trí cân ằng của viên bi. D. Theo chiều dương qui ước. Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng của vật daođộngđiều hoà? A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì daođộng của vật. B. Tăng gấp đôi khi biên độ daođộng tăng gấp đôi. C. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng nửa chu kì daođộng của vật. Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai khi nó về daođộngđiềuhoà của chất điểm? A. Li độ daođộng biến thiên theo qui luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Khi đi từ vị trí cân bắng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. Khi đi qua vj trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu. Câu 4:Một CLLX gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, daođộngđiều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì daođộng của con lắc là 2 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì khối lwowngjm bằng: A. 200 g. B. 800 g. C. 100 g. D. 50g. Câu 5: Khi gắn một quả nặng m 1 vào một lò xo, nó daođộng với chu kì T 1 = 1,2 s. Khi gắn vật m 2 vào cũng lò xo đó thì nó daođộng với chu kì T 2 = 1,6 s. Khi gắn đồng thời hai vật trên thì nó daođộng với chu kì bao nhiêu? A. 2,8 s. B. 0,4 s. C. 2 s. D. 0,69 s. Câu 6: Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Lần lượt treo hai quả nặng có khối lượng m 1 , m 2 vào lò xo và kích thích cho chúng daođộng thì thấy trong cùng một khoảng thời gian m 1 thực hiện dược 20 dao động, trong đó m 2 chỉ thực hiện được 20 dao động. Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kì daođộng của hệ là T = 2 π s. Giá trị của m 1 và m 2 là A. 1 kg ; 4 kg. B. 0,5 kg ; 2 kg. C. 1 kg ; 2 kg. D. 2 kg ; 0,5 kg. Câu 7: Một CLLX thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 500 g, lò xo có độ cứng 0,5 N/cm đangdaođộngđiều hoà. Khi vận tốc của vật là 60 3 cm/s thì gia tốc của vật là 6 cm/s 2 . Biên độ daođộng của vật là A. 12 cm. B. 8 cm. C. 16 cm. D. 20 3 cm. Câu 8: Một vật daođộngđiềuhoà có chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên vận tốc của vật bằng không ở thời điểm nào sau đây? A. t = T/8. B. t = T/6. C. t = T/4. D. t = T/2. Câu 9: Một CLLX có chiều dài cực đại và cực tiểu trong quá trình daođộngđiềuhoà lần lượt là 34 cm và 30 cm. Biên độ daođộng của nó là A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 10: Một CLLX có khối lượng quả nặng 400g daođộngđiềuhoà với chu kì T = 0,5 s. Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là A. 2,5 N/m. B. 25 N/m. C. 6,4 N/m. D. 64 N/m. Câu 11: Một CLLX nằm ngang daođộng với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 0,5 s. Khối lượng của hòn bi của con lắc là m = 400 g. Lấy π 2 = 10. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào viên bi là: A. 2,56 N. B. 256 N. C. 25,6 N. D. 3,64 N. Câu 12: Một CLLX có k = 900 N/m/ Vật nặng daođộng với biên độ A = 10 cm, khi vật đi qua li độ x = 4 cm thì động năng của vật là: A. 3,78 J. C. 0,72 J. C. 0,28 J. D. 4,22 J. Câu 13: Chất điểm có khối lượng m 1 = 50g daođộngđiềuhoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x 1 = cos(5πt + 6 π ) cm. Chất điểm có khối lượng m 2 = 50g daođộngđiềuhoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x 2 = 5 cos(5πt - 6 π ) cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình daođộngđiềuhoà của chất điểm m 1 và m 2 bằng: A. ½ . B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 14: Cho CLLX gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và một vaatjc ó khối lượng m = 250 g, daođộngđiềuhoà với biên độ A = 6 cm. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong 10 π s đầu tiên là A. 6 cm. B. 9 cm. C. 12 cm. D. 24 cm. Câu 15: Lò xo có độ cứng k = 1 N/cm. Lần lượt treo vào hai vật có khối lượng gấp ba lần nhau hì khi cân bằng, lò xo có chiều dài lần lượt 22,5 cm và 27,5 cm. Chu kì daođộng của con lắc khi treo đồng thời hai vật là: A. 3 π s. B. 5 π s. C. 4 π s. D. 2 π s. Câu 16: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ dài tự nhiên l 0 = 20 cm. Treo một vật nặng vào nó thì độ dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l = 24 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ thì hệ sẽ daođộngđiều hoà. Lấy g = 10 m/s 2 , π 2 = 10. Tần số daođộng là: A. 0,4 Hz. B. 2,5 Hz. C. 2 Hz. D. 5 Hz. Câu 17: Hai lò xo có độ cứng k 1 = 30 N/m và k 2 = 20 N/m. Độ cứng tương đương của hệ hai lò xo mắc nối tiếp là: A. 12 N/m. B. 24 N/m. C. 50 N/m. D. 25 N/m. Câu 18: Một CLLX gồm một vật khối lượng m = 500 g mắc vào hệ gồm hai lò xo k 1 = 30 N/m và k 2 = 60 N/m ghép nối tiếp. Lấy π 2 = 10. Tần số daođộng của hệ là A. 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 1,5 Hz. D. 2 Hz. Câu 19: Một lò xo độ cứng k = 60 N/m được cắt thành hai lò xo có chiều dài l 1 và l 2 với 2l 1 = 3l 2 . Độ cứng k 1 và k 2 của lò xo l 1 và l 2 lần lượt là: A. 24 N/m và 36 N/m. B. 36 N/m và 24 N/m. C. 100 N/m và 150 N/m. D. 125 N/m và 75 N/m. Chủ đề 3: Con lắc đơn và con lắc vật lý. Dạng 1: Câu 1: . là đúng với dao động điều hoà? A. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược. trong dao động điều hoà luôn cùng pha với nhau. D. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. Câu 2: Một vật thực hiện dao động