1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nấm colletotrichum spp gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh sơn la tt

27 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN THẢNH NGHIÊN CỨU NẤM COLLETOTRICHUM SPP.G ÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH TẠI TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 9620112 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Hà Nội – Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1) TS Trịnh Xuân Hoạt 2) GS.TS Nguyễn Văn Tuất Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp viện họp tại: Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam; - Thư viện Viện Bảo vệ thực vật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cà phê (Coffea) trồng đóng vai trò quan trọng sản xuất kinh doanh mặt hàng nơng sản thị trường ngồi nước Trên giới nay, có 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích 10 triệu giá trị hàng hóa xuất 10 tỷ USD Ở Việt Nam, cà phê trồng chủ yếu vùng đồi núi phía Bắc Tây Nguyên Niên vụ 2016/2017, nước có tổng diện tích 592.000 cà phê vối, sản lượng đạt 1.536.000 cà phê nhân Cà phê chè trồng chủ yếu Lâm Đồng, Sơn La, Điện Biên, Quảng Trị với diện tích khoảng 46.000 sản lượng khiêm tốn Trong năm gần đây, Việt Nam xuất cà phê nhân ổn định khoảng 24-25 triệu bao/năm Ở Sơn La, diện tích trồng cà phê Sơn La có xu hướng tăng mạnh vào năm gần với tăng diện tích sản lượng, sâu bệnh hại cà phê ngày phát triển, gây hại không nhỏ vùng trồng tập trung, làm giảm suất phẩm chất Theo Chi cục Bảo vệ thực vật Sơn La, sâu bệnh hại cà phê vùng phổ biến: Bệnh khô cành, khô (Thán thư – Colletotrichum sp.); bệnh đốm mắt cua (Cercospora coffeicola Berk & Cooke); Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix B.&Br); Bệnh tàn lụi vi khuẩn (Pseudomonas syringae), Rệp sáp (Pseudococcus mercaptor), (Planococcus citri); Xén tóc đục thân (Xylotrechus quadripes); Mọt đục (Hypothenemus hampei),… Trong đó, đối tượng gây hại nghiêm trọng cà phê Sơn La bệnh thán thư số loài nấm Colletotrichum gây Để góp phần cho cơng tác quản lý dịch hại theo hướng tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, triển khai đề tài “Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư cà phê chè biện pháp quản lý bệnh tỉnh Sơn La” cấp thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Xác định loài nấm thuộc chi Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê chè Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Colletotrichum biện pháp quản lý tổng hợp bệnh góp phần nâng cao suất, chất lượng, tăng hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường khu vực trồng cà phê Sơn La Tính đóng góp đề tài - Đã xác định loài nấm thuộc chi Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê chè Sơn La xác định số đặc điểm sinh học loài nấm - Tỷ lệ cà phê bị rụng bệnh thán thư gây chiếm 42,63-52,83% tổng số bị rụng, tỷ lệ cao tỷ lệ bị rụng sinh lý - Kỹ thuật tỉa cành, tạo tán, bón phân cân đối, làm cỏ kết hợp với thu gom tiêu hủy cành bị bệnh biện pháp có hiệu cao phòng trừ bệnh thán thư - Thuốc Anvil 5SC (hexaconazole), Antracol 70WP (propineb) chế phẩm sinh học CFO (hoạt chất curcumin chiết xuất từ nghệ vàng) có hiệu lực phòng trừ bệnh thán thư đạt 72,53-79,14% Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Việc xác định loài nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư cà phê chè số đặc điểm sinh học chúng sở khoa học quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu khoa học chuyên sâu bệnh thán thư hại cà phê chè Sơn La nghiên cứu nấm Colletotrichum - Kết đề tài dẫn liệu khoa học làm sở cho việc nghiên cứu giải pháp quản lý bệnh hiệu bền vững 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu định danh tên khoa học tác nhân gây bệnh thán thư hại cà phê chè, đặc điểm sinh học, mức độ gây hại số biện pháp phòng chống bệnh Sơn La sở quan trọng để xây dựng đưa hướng dẫn phục vụ sản xuất hiệu bền vững Trong đó, biện pháp canh tác (tạo tán tỉa cành, kỹ thuật bón phân, làm cỏ, quản lý cỏ dại tàn dư bệnh) đóng vai trò chủ đạo - Mơ hình quản lý bệnh bước đầu khẳng định hiệu kết nghiên cứu đề tài tác nhân gây bệnh, số đặc điểm sinh học sinh thái biện pháp phòng trừ bệnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nấm Colletotrichum spp gây bệnh thán thư hại cà phê chè (Coffea arabica) trồng Sơn La 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Điều tra, đánh giá mức độ gây hại bệnh thán thư cà phê chè tỉnh Sơn La - Định danh loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê chè Sơn La - Nghiên cứu, đánh giá hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật nấm bệnh thán thư cà phê chè Sơn La - Thời gian nghiên cứu: 2015-2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung cà phê Cà phê công nghiệp có giá trị kinh tế cao, mặt hàng thương mại quan trọng thị trường quốc tế Trên giới nay, cà phê trồng 80 nước thuộc vùng Trung Nam Mỹ, Châu Phi Châu Á Giá trị hàng hóa hàng năm từ cà phê đạt khoảng 70 tỷ Đô la Mỹ Liên vụ năm 2015-2016, sản lượng cà phê 53 nước sản xuất xuất cà phê đạt 143.306 nghìn bao (60 kg/bao); đó, Việt Nam đạt 28.737 nghìn bao (Man, 2013; FAO, 2016) 1.1.1 Một số nét phân loại thực vật cà phê Cà phê thuộc lớp Dicotyledoneae; lớp phụ Sympetalae Metachlamydeae; Rubiales; họ Rubiaceae; chi Coffea Chevalier (1947) nhóm lồi thuộc chi Coffea thành nhóm bao gồm: Agrocoffea, Paracoffea, Mascarocoffea Eucoffea Nhóm Eucoffea chia thành nhóm phụ dựa số tiêu đa dạng như: chiều cao (Nanocoffea), độ dày (Pachycoffea), màu sắc (Erythrocoffea) vùng phân bố địa lý (Mozambicoffea) (Chevalier, 1947) 1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê giới Trong 50 năm qua, sản xuất tiêu thụ cà phê tăng lên đáng kể Người tiêu dùng thu số lợi nhuận thông qua đa dạng sản phẩm cà phê, cải thiện chất lượng giảm giá thành Hiện nay, 50% sản lượng đến từ ba nước Brasil, Việt Nam Colombia Từ liên vụ 2013/14 đến 2017/18, tổng sản lượng nước xuất cà phê ổn định dao động từ 148.559-159.047 bao, tổng kim ngạch xuất từ 105.492-114.596 bao 1.2.2 Tình hình sản xuất xuất cà phê Việt Nam Sơn La Diện tích cà phê nước tập trung nhiều vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng chiếm tới 72% tổng diện tích 92% tổng sản lượng cà phê nước, giống chủ yếu cà phê vối Theo thống kê FAO (2018), tổng sản lượng cà phê nhân Việt Nam từ liên vụ 2013/14 đến 2016/17 có xu hướng giảm từ 27.610 bao xuống 25.540 bao Sang liên vụ 2017/18, sản lượng tăng lên 29.500 bao Ở Việt Nam, sản lượng cà phê chè chiếm khoảng 4% tổng sản lượng khoảng 6% diện tích cà phê toàn quốc Tại hai tỉnh Sơn La Điện Biên, diện tích cà chè tăng năm gần từ 16.000 lên 18.000 (USDA, 2018), giống cà phê chè Catimor trồng chủ yếu 1.3 Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư hại cà phê giới Việt Nam 1.3.1 Tác hại bệnh thán thư cà phê Đối với cà phê, bệnh thán thư nấm Colletotrichum sp gây bệnh thứ hai quan trọng sau bệnh gỉ sắt Bệnh làm khô quả, khô cành, cháy lá, tàn lụi hoa gây chết Bệnh nguyên nhân làm giảm suất cà phê chè Châu Phi Ở Việt Nam, theo thông báo Cục Bảo vệ thưc vật tháng 01/2017, nước có diện tích cà phê nhiễm bệnh thán thư 14.195 ha, diện tích nhiễm nặng 240 ha, phòng trừ 867 Điện Biên, Sơn La, Quảng trị, Gia Lai, Đăk Nơng, Bình Phước Đồng Lai, Lâm Đồng (Cục Bảo vệ thực vật, 2017) 1.3.2 Triệu chứng bệnh Nấm Colletotrichum gây bệnh cà phê thường tạo triệu chứng tạo vết màu nâu nâu đen hoa quả; tạo vết đốm chết hoại không định hình mép bị nhiễm nặng làm rụng; tạo vết bệnh màu đen cành bị nhiễm bệnh nặng làm cành chết khô (Waller et al., 2007) Trên quả, triệu chứng bệnh vết đốm chết hoại với đường viền màu nâu; gây thối, hỏng quả, nhanh bị rụng nhiễm bệnh Ở mùa chưa quả, nấm tồn phận lá, cành không xâm nhiễm gây hại (Graaff, 1992) 1.3.3 Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh thán thư hại cà phê 1.3.3.1 Vị trí phân loại nấm Colletotrichum Nấm Colletotrichum (giai đoạn hữu tính có tên Glomerella) thuộc ngành Ascomycota, lớp Sordariomycetes, Glomerellales họ Glomerellaceae đối tượng gây hại quan trọng nhiều loại trồng nói chung cà phê nói riêng giới Việt Nam giai đoạn trước sau thu hoạch (Corda, 1831) 1.3.3.2 Các loài nấm gây bệnh thán thư cà phê Trong số lồi nấm Colletotrichum, có số loài gây hại cà phê (Stephen, 1991) Waller (1993) miêu tả tác nhân gây bệnh cà phê châu Phi đặt tên C kahawae Các loài C gloeosporioides, C acutatum C coffeanum gây bệnh thán thư cà phê Châu Á Nam Mỹ (Chen et al., 2003; Prihastuti, 2009a) Tại Việt Nam, loài C coffeanum C capsici cho nguyên nhân gây bệnh thán thư cà phê (Tran et al., 1998) Nguyễn Thị Hằng Phương (2010) ghi nhận loài C gloeosporioides, C acutatum, C capsici C boninense gây hại cà phê 1.3.3.3 Xác định tác nhân gây bệnh thán thư cà phê dựa vào đặc điểm hình thái nấm Theo nghiên cứu Prihastuti (2009) 34 mẫu nấm Colletotrichum thu thập từ số địa điểm trồng cà phê phía Bắc Thái Lan lồi C acutatum, C gloeosporioides C kahawae Sự khác biệt hình thái bào tử, đặc điểm tản nấm phát triển mẫu cho phép phân chúng thành nhóm khác Tại Việt Nam, phân lập 46 mẫu từ vùng sinh thái khác Trên môi trường nhân tạo, sợi nấm mẫu có màu xám sẫm đến màu xám sáng, số mẫu tạo nhiều hạch nấm, số mẫu khác tạo bào tử túi giai đoạn hữu tính Tất mẫu phân làm nhóm dựa hình dạng bào tử (Phương, 2010) 2.3.3.4 Phương pháp xác định tác nhân gây bệnh thán thư kỹ thuật phân tử Kỹ thuật phân tử ứng dụng thành cơng để phân biệt lồi đặc điểm gen Colletotrichum thu từ ký chủ ngồi tự nhiên Dựa việc so sánh trình tự vùng gen, phương pháp sử dụng rộng rãi để phát phân loại loài thuộc Colletotrichum (Cannon et al., 2008; Hyde et al., 2009; Than, 2006) Kết hợp đặc điểm hình thái, mồi đặc hiệu phân tích trình tự vùng mtSSU ITS ghi nhận loài C gloeosporioides, C acutatum, C capsici C boninense gây bệnh thán thư hại cà phê Việt Nam (Phương, 2010) 1.3.3.5 Đánh giá độc tính lồi nấm thuộc Colletotrichum Thử nghiệm tính gây bệnh loài nấm Colletotrichum phân lập cà phê miền Bắc Thái Lan cho thấy hai phương pháp gây bệnh có gây vết thương khơng gây vết thương sử dụng xanh chín có kết nhiễm bệnh (Prihastuti, 2009a) Hầu hết mẫu nấm Colletotrichum Việt Nam có độc tính trung bình, chủ yếu gây bệnh có vết thương với mức độ vết bệnh nhỏ so với mẫu nấm gây bệnh thán thư (C kahawae) 1.3.3.6 Điều kiện phát sinh gây hại bệnh Sự phát sinh gây hại bệnh thán thư cà phê khác vùng, mùa năm phụ thuộc vào mẫn cảm bệnh cà phê, nguồn bênh, điều kiện thời tiết Độ ẩm gần bão hòa nhiệt độ khoảng 20-22o C điều kiện thuận lợi cho trình nảy mầm bào tử tạo đĩa áp (Gibbs, 1969; Masaba and Waller, 1992) Nếu hàm lượng đạm từ 4% trở lên, cà phê không bị nhiễm bệnh Colletotrichum sp gây hại 1.3.3.7 Giải pháp phòng trừ bệnh thán thư hại cà phê Trên cà phê vùng cao phía Tây Cameroon, vùng bị gây hại lớn bệnh thán thư, nông dân thường tiến hành biện pháp tỉa cành, loại bỏ bị bệnh chết khô cành vào thời điểm cà phê chưa quả, mùa khô Bên cạnh biện pháp này, số biện pháp khác áp dụng trồng xen ăn (xoài, ổi, chuối,…) trồng xen lương thực (đậu, khoai tây, ngô,…) với cà phê Cho đến nay, nhiều giống cà phê chống chịu với bệnh thán thư phổ biến như: Geisha, Geisha 10 hệ sau Hibrribon Timor, “K7”, “Blue Mountain” “Rume Sudan” số giống kháng khơng hồn tồn như: Bourbon, Selections Sl Tại Kenya, để phòng trừ bệnh thán thư, người ta phun thuốc lần/tháng mùa mưa CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Nấm Colletotrichum thu thập phân lập cà phê chè Coffea arabica, giống Catimor - Thuốc hóa học, chế phẩm sinh học trừ nấm: hoạt chất propineb (Antracol 70WP); hoạt chất hexaconazole (Anvil 5SC); ningnanmycin (Supercin 20SC); curcumin chiết xuất từ củ nghệ vàng (CFO); Ethyl 2,4,6-trihydroxybenzoate, kaempferol, epiafzelechin, kaempferol-3-Oglucoside, kaempferol-3-O- gentiobioside chiết xuất từ Muồng trâu (MBG), O- coumaric chiết xuất từ Mần tưới (MANTU) 2.2 Nội dung Nội dung Nghiên cứu thành phần loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê chè Nội dung Nghiên cứu mức độ gây hại bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) cà phê chè yếu tố ảnh hưởng Nội dung Nghiên cứu hiệu số thuốc hóa học/chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh thán thư hại cà phê chè Nội dung Xây dựng 02 mơ hình quản lý tổng hợp bệnh thán thư hại cà phê chè Sơn La 2.3 Địa điểm nghiên cứu - Nghiên triển khai vùng trồng cà phê tỉnh Sơn La phòng thí nghiệm - Trường Đại học Tây Bắc; Phòng Thí nghiệm, Viện Bảo vệ thực vật 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Khảo sát tình hình sản xuất cà phê Sơn La 2.4.1.1 Hiện trạng sản xuất cà phê Sơn La - Thu thập số liệu sơ cấp thông qua thu thập tài liệu - Điều tra vấn thông qua bảng hỏi - Chỉ tiêu đánh giá: tình hình chung sản xuất cà phê, yếu tố ảnh hưởng, kỹ thuật canh tác, sâu bệnh hại, xuất/sản lượng, thơng tin thị trường,… 2.4.1.2 Tình hình sâu, bệnh hại cà phê Sơn La Mỗi khu vực điều tra chọn vườn đại diện, vườn 0,5-1 Điều tra ngẫu nhiên, vườn điều tra 20 điểm theo bàn cờ, định kỳ điều tra 14 ngày/lần Tại điểm điều tra quan sát kĩ toàn cà phê thu thập mẫu sâu, bệnh hại diện Chẩn đoán theo triệu chứng gây hại, giám định theo hình thái sâu hại phương pháp vi sinh vật phòng thí nghiệm (Lester et al., 2008) 2.4.2 Xác định loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê chè Sơn La 2.4.2.1 Thu thập phân lập mẫu nấm gây bệnh bệnh thán thư cà phê chè Sơn La Điều tra, thu thập mẫu bệnh thán thư khu vực trồng cà phê Sơn La bao gồm huyện Thuận Châu, huyện Mai Sơn thành phố Sơn La Tiến hành điều tra vườn (>1 ha/vườn)/huyện, thu thập 50 bị bệnh/vườn Thời gian lấy mẫu từ tháng 6-8/2016 Mô tả triệu chứng đặt ký hiệu cho mẫu thu thập 2.4.2.2 Đánh giá khả gây bệnh nấm Colletotrichum * Đặc điểm gây bệnh nấm Colletotrichum spp thân cà phê chè giai đoạn Lây bệnh thân thực theo phương pháp Wokocha (2010) Cây cà phê giống Cartimor trồng túi nilon, ươm nhà lưới, đảm bảo bệnh, tiến hành lây nhiễm nhân tạo đạt số 6-7 lá/cây Thí nghiệm bố trí lặp lại lần, 10 cây/mẫu nấm/lần lặp lại Sau lây nhiễm, ghi nhận đánh giá thời gian ủ bệnh Sau 20, 25, 30, 35 ngày lây bệnh lần đầu, tiến hành kiểm tra đánh giá mức độ gây hại hại theo cấp (Waller, 1998) * Đặc điểm gây bệnh nấm Colletotrichum spp cà phê chè Thí nghiệm bố trí lần nhắc lại, 10 xanh 10 chín/mẫu nấm/lần nhắc Thí nghiệm tiến hành có tạo vết thương không tạo vết thương giới, tiến hành nhỏ µl dung dịch chứa bào tử nấm (106 bào tử/ml) quả, chứng nhỏ µl nước cất vô trùng lên Quả lây bệnh đặt hộp nhựa khử trùng điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm 28±2o C Phân cấp bị bệnh theo thang cấp theo Quy chuẩn Việt Nam số 01-38: 2010/BNNPTNT (Bộ NN&PTNT, 2010); đánh giá tỷ lệ (%) bị nhiễm, vết bệnh số bệnh (%) khoảng thời gian từ 1-20 ngày sau lây nhiễm (Than, 2008) 2.4.2.3 Xác định tên loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê Tách chiết DNA tổng số theo phương pháp CTAB (Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide) dựa theo tài liệu mô tả Doyle & Doyle (1990) Sử dụng cặp mồi primer ITS4 (5’-CCT CCG CTT ATT GAT ATG C-3’) ITS5 (5’- GAA AGT AAA AGT CGT AAC AAG G-3’) (White et al., 1990) để khuếch đại đoạn gen vùng ITS (Internally Transcribed Spacer) sử dụng phản ứng PCR với 35 chu kỳ Sản phẩm PCR điện di 1% agarose gel chụp ảnh hệ thống Geldoc-ItTM Imaging System (USA) Giải trình tự trực tiếp chiều primer ITS4 ITS5, BigDye Terminator 3.1 Kit (Applied Biotech) máy ABI3100 Trình tự mẫu so sánh với Ngân hàng Gen phần mềm trực tuyến http://blast.ncbi.nlm.nih.gov/Blast.cgi (S.F et al., 1990) Cây phả hệ xây dựng theo phương pháp Neighbor-Joining (N-J) phần mềm MEGA 6.0 (Tamura, 2013) 2.4.4.1 Hiệu ức chế số thuốc phát triển nấm Colletotrichum spp môi trường nhân tạo Đánh giá khả ức chế loại hoạt chất có nguồn gốc hóa học sinh học phát triển đĩa môi trường dinh dưỡng nguồn nấm bao gồm: C gloeosporioides (CBMS 5), C siamence (CBMS13), C fragariae (CBMS16), C theobromicola (MNTC11), C acutatum (MNTC 14) đại diện cho loài nấm gây bệnh thán thư cà phê chè Sơn La Thí nghiệm gồm cơng thức với lần nhắc lại, đĩa petri/lần nhắc lại cho mẫu đại diện lồi Sau nấu mơi trường pha thuốc vào môi trường theo tỷ lệ khuyến cáo sau tiến hành đổ đĩa petri đường kính 80mm Thuốc sử dụng: Antracol 70WP, Anvil 5SC, Supercin 20SC, CFO, MBG, MANTU, đối chứng (không dùng thuốc) Chỉ tiêu theo dõi: đo đường kính tản nấm, tính khả ức chế (KNƯC) thuốc theo công thức Abbott, sau 3, ngày xử lí thuốc Ư Trong đó: C đường kính tản nấm cơng thức đối chứng (mm); T đường kính tản nấm cơng thức thí nghiệm (mm) 2.4.4.2 Khảo sát hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh thán thư hại cà phê chè ngồi đồng ruộng - Thí nghiệm bố trí gồm cơng thức, lần nhắc lại theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) Mỗi công thức 15 cây/lần nhắc lại, công thức phun thuốc cách hàng Phun thuốc lần cách ngày Thí nghiệm đánh giá hiệu lực trừ bệnh quả, bố trí vườn cà phê năm tuổi, giống cà phê Cartimor Thuốc sử dụng: Antracol 70WP, Anvil 5SC, CFO Hiệu lực thuốc (HL) tính theo cơng thức Henderson – Tilton sau: Ta  Cb  HL (%)=  1    100  Tb  Ca  Trong đó: Ta số bệnh cơng thức xử lí thuốc sau thí nghiệm; Tb số bệnh cơng thức xử lí thuốc trước thí nghiệm; Ca số bệnh công thức đối chứng sau thí nghiệm; Cb số bệnh cơng thức đối chứng trước thí nghiệm 2.4.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học đến bệnh thán thư cà phê chè Thử nghiệm cà phê năm tuổi Thử nghiệm tiến hành sử dụng chế phẩm CFO, đối chứng phun nước lã Thời gian phun CFO 11 hoa đợt cuối nở tuần, 15 ngày/lần Thử nghiệm bố trí theo kiểu lớn, 0,25 ha/ơ, tổng diện tích nương thử nghiệm 0,5 (gồm dải bảo vệ); theo dõi tỷ lệ bị bệnh sau phun lần thứ tuần, sau điều tra tháng/lần 2.4.5 Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp bệnh thán thư hại cà phê chè Sơn La Hai mơ hình triển khai Chiềng Cơi Chiềng Đen Thành phố Sơn La Mơ hình chia thành hai (0,25 ha), thí nghiệm áp dụng biện kỹ thuật pháp tiên tiến nhằm phòng trừ bệnh thán thư phát sinh gây hại, ô đối chứng áp dụng theo kỹ thuật canh tác truyền thống nông dân Mô hình tiến hành năm liên tiếp Ơ áp dụng kỹ thuật theo Quy trình kỹ thuật (10 TCN 5272002) Ô đối chứng làm theo phương pháp nông dân; điều tra phát sinh gây hại bệnh thán thư quả; đánh giá hiệu kinh tế mơ hình 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu được phân tích thống kê sử dụng phần mềm MINITAB 16, Excel, mô hình GLM theo tiêu chuẩn Tuckey mức ý nghĩa 0,05 Các số liệu % số bệnh, tỷ lệ nảy mầm bào tử, hiệu lực thuốc ,… chuyển sang arcsin trước phân tích thống kê CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng sản xuất cà phê Sơn La tình hình s âu, bệnh hại Diện tích cà phê Sơn La đến tháng năm 2018 lên tới 17.600 ha, diện tích cà phê cho sản phẩm 14.781 ha; Sản lượng cà phê nhân đạt 22.766,1 (cà phê nhân) Diện tích trồng cà phê chủ yếu tập trung thành phố Sơn La, huyện Mai Sơn, Thuận Châu chiếm 90% tổng diện tích trồng cà phê tỉnh Yên Châu huyện Sốp Cộp Trên cà phê giống Catimor, ghi nhận xuất loài sâu hại Trong số loài sâu hại kể trên, rệp sáp giả cam rệp muội hai loại sâu hại có mức độ phổ biến cao Trên cà phê Sơn La, ghi nhận xuất loại bệnh khác nhau, đó: có loại bệnh nấm, loại bệnh tảo loại bệnh tuyến trùng gây 12 3.2 Thành phần loài nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư cà phê Sơn La 3.2.1 Triệu chứng bệnh thán thư hại cà phê Bệnh xuất gây hại tất giai đoạn phát triển đặc biệt gây hại nặng từ cà phê hoa đến chín: Vết bệnh cành thường xuất gần đốt cành tạo vết màu nâu đen lõm xuống, cành bị bệnh có màu vàng tàn lụi dần Vết bệnh thường có hình tròn, màu nâu đến nâu đen, mơ bệnh bị lõm xuống, có quầng sáng bên ngồi, bề mặt vết bệnh có đường tròn đồng tâm, đường kính 1,0-2,5 cm Vết bệnh thường vị trí cuống dính với cành hay điểm tiếp xúc quả; vết bệnh ban đầu rõ với đốm nhỏ vỏ bệnh làm cho vỏ lõm vào trở nên sẫm màu; vết bệnh phát triển lan rộng dần vỏ ăn sâu vào làm khô đen cành rụng 3.2.2 Đặc điểm hình thái nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư hại cà phê Dựa vào đặc điểm hình thái, màu sắc tản nấm bào tử phân sinh, chia mẫu nấm Colletochitrum phân thành nhóm Nhóm I: tản nấm có màu trắng đến trắng nâu, sợi nấm bề mặt nhiều màu trắng; thường xuất ổ bào tử màu vàng xanh, nhỏ li ti, nằm rải rác bề mặt môi trường nuôi cấy; bào tử phân sinh hình trụ, thường có đầu tù đầu nhọn, nhìn rõ giọt dịch; sau ngày ni cấy, kích thước tản nấm đạt từ 68,00-82,33 mm, kích thước bào tử phân sinh 13,93×4,69-18,47×5,01 µm Nhóm II: tản nấm có màu xám đến xám nâu, sợi nấm bề mặt nhiều màu xám trắng; sau ngày ni cấy, kích thước tản nấm đạt từ 68,67-81,67 mm; bào tử phân sinh hình trụ dài, thường có hai đầu tù, số có đầu tù v u nhn, kớch thc 15,86ì4,68-18,90ì5,00 àm Nhúm III: tn nấm có màu xám đến đen xám, sợi nấm bề mặt có màu trắng nâu; sau ngày ni cấy, kích thước tản nấm từ 75,67-81,33 mm; bào tử hình trụ đầu tù, đầu nhọn, s gia hi túp li, kớch thc 14,69ì4,51-15,57ì4,73 àm Nhóm IV: tản nấm màu phớt hồng; sợi nấm bề mặt ít, ngắn, màu trắng hồng; sau ngày ni cấy, kích thước tản nấm đạt 66,67-77,53 mm; bào tử hình trụ, thường có hai đầu nhọn, kích thước 17,22×4,9218,26×4,78 µm Nhóm V: tản nấm màu xám đến xám đen, sợi nấm mọc thành vùng kiểu vòng tròn đồng tâm, sợi nấm bề mặt ngắn có màu nâu đen; sau ngày ni cấy, kích thước tản nấm từ 79,33-82,00 13 mm; bào tử phân sinh thuôn dài, thường có đầu tù, đầu nhọn, số có hai u tự, kớch thc 15,40ì4,96-17,77ì5,01 àm 3.2.3 Lõy nhim nhân tạo 3.2.3.1 Lây nhiễm nhân tạo thân cà phê chè Ở điều kiện thí nghiệm, thời gian tiềm dục bệnh thán thư hại cà phê từ 15,70-23,23 ngày thân giai đoạn 6-7 chia thành nhóm: i) mẫu nấm MNTC18 MNTC 14 có thời gian tiềm dục dài từ 23 ngày; ii) mẫu CBMS1, CBMS2, CBMS3, CBMS9, CBMS12, MNTC5, MNTC9, MNTC13 MNTC15 có thời gian tiềm dục ngắn 15-16 ngày; iii) mẫu lại với thời gian tiềm dục trung bình khoảng 17-19 ngày Thời gian tiềm dục phụ thuộc nhiều yếu tố có đặc điểm nấm, mẫu khác lồi nấm, chủng nấm khác 3.2.3.2 Lây nhiễm nhân tạo cà phê chè Kết lây nhiễm mẫu nấm Colletotrichum phân lập cà phê giống Catimor 85 ngày tuổi (quả xanh), 145 ngày tuổi (quả chín) cho thấy triệu chứng lây nhiễm có đặc điểm trùng với triệu chứng hại cà phê ngồi đồng ruộng Quả cơng thức đối chứng khơng biểu triệu chứng Trong trường hợp khơng có vết thương, thời gian tiềm dục bệnh dài so với trường hợp tạo vết thương từ 3-5 ngày Trên cà phê xanh có tạo vết thương, thời gian tiềm dục có khác mẫu nấm, thời gian tiềm dục mẫu nấm MNTC11 ngắn nhất, MNTC14 dài đạt 8,13 ngày 13,30 ngày, tương ứng Trên cà phê xanh không tạo vết thương, thời gian tiềm dục CBMS12 ngắn nhất, MNTC14 dài đạt 13,30 ngày 16,30 ngày, tương ứng Trên cà phê chín có tạo vết thương, thời gian tiềm dục CBMS13 ngắn đạt 8,03 ngày, MNTC8 dài đạt 10,83 ngày Trên cà phê chín không tạo vết thương, thời gian tiềm dục CBMS12 ngắn đạt 12,07 ngày, CBMS15 CBMS7 dài đạt 15,53 ngày Tỷ lệ bị bệnh tăng theo thời gian sau ngày lây nhiễm, chín có tỷ lệ bệnh cao xanh, có gây vết thương tỷ lệ bệnh cao so với không tạo vết thương 3.2.4 Kết giải trình tự gen mẫu nấm Kết phân tích mẫu nấm gây bệnh thán thư cà phê Sơn La xác định loài nấm Colletotrichum gây bệnh cho cà phê Trong 16 mẫu nấm có: 08 mẫu (CBMS2, CBMS5, CBMS12, CBMS13, MNTC7, MNTC10, MNTC11, MNTC18) thuộc loài C siamense chiếm 50%; 03 mẫu (CBMS9, CBMS16, CBMS14) 14 thuộc loài C theobromicola chiếm 18,75%; 02 mẫu (CBMS15, MNTC15) thuộc loài C gloeosporioides chiếm 12,50%; 02 mẫu (CBMS1, CBMS3) thuộc loài C fragariae chiếm 12,50%; 01 mẫu (MNTC14) thuộc lồi C acutatum chiếm 6,25% (Hình 3.20; 3,21; 3.22; 3.23; 3.24) AJ301912.1 C fragariae KC411911.1 FJ172290.1 C fragariae C fragariae HM015855.1 C gloeosporioides AF451905.1 C gloeosporioides KR445682.1 C theobromicola KM505032.1 C theobromicola JX010285.1 C theobromicola KF877317 C theobromicola KT122929.1 C theobromicola KU498269.1 C musae JQ818203.1 C musae AJ301904.1 C musae AJ301945.1 KU498281.1 KP703373.1 100 C truncatum C siamense C siamense KR445677.1 C siamense KP703372.1 C siamense KC790975.1 C siamense CBMS2 CBMS13 MNTC18 MNTC7 CBMS12 87 MNTC10 CBMS5 MNTC11 0.10 Hình 3.20 Phân tích phả hệ dựa trình từ vùng ITS mẫu nấm CBMS2, CBMS5, CBMS12, CBMS13, MNTC7, MNTC10, MNTC11 MNTC18 thuộc nhóm hình thái I so với mẫu nấm Ngân hàng gen (Sơn La, 2017) CBMS14 KX227587.1C gloeosporioides CBMS16 AJ301988.1 C gloeosporioides CBMS9 KT122929.1 C theobromicola JX014401.1 Colletotrichum sp KJ883592.1 C theobromicola KP703373.1 C siamense JX010285.1 C theobromicola KM505032.1 C theobromicola KP703372.1 C siamense KR445682.1 C theobromicola KF877317.1 C theobromicola KC790975.1 C siamense KJ131588.1 C siamense KC411911.1 C fragariae KR445677.1 C siamense AJ301904.1 C musae 82 KU498269.1 C musae AJ301912.1 C fragariae 78 JX014401.1 Colletotrichum sp KC411911.1 C.fragariae FJ172290.1 C fragariae CBMS1 AJ301912.1 C fragariae CBMS3 KX227587.1 C gloeosporioides AJ301977.1 C gloeosporioides AJ301904.1 C musae KU498263.1 C asianum 89 KU498269.1 C musae KX364718.1 C tropicale KX710116.1 Colletotrichum sp AJ301945.1 C truncatum 84 KU881799.1 C acutatum KC845288.1 C fructicola AJ301945.1 C truncatum 0.0050 0.0050 Hình 3.21 Phân tích phả hệ Hình 3.22 Phân tích phả hệ dựa dựa trình từ vùng ITS trình từ vùng ITS các mẫu nấm CBMS9, mẫu nấm CBMS1 CBMS3 CBMS14 CBMS16 thuộc thuộc nhóm hình thái III so với nhóm hình thái II so với các mẫu nấm Ngân hàng gen mẫu nấm Ngân hàng gen (Sơn La, 2017) (Sơn La, 2017) 15 KU097210.1 C.gloeosporioides KU097210.1 C gloeosporioides CBMS15 AJ301988.1 C gloeosporioides 84 KF877317.1 C theobromicola KJ883592.1 C theobromicola HM015855.1 C gloeosporioides AF451905.1 C gloeosporioides JX010285.1 C theobromicola MNTC15 KM505031.1 C theobromicola AJ301988.1 C gloeosporioides KM505032.1 C.theobromicola 87 KP703373.1 C siamense KR445677.1 C siamense KR445682.1 C theobromicola 97 KC411911.1 C fragariae FJ172290.1 C fragariae KU498281.1 C siamense 90 90 KU881799.1 C acutatum MNTC14 KJ131588.1 C siamense KU881799.1 C acutatum KC845288.1 C fructicola KP703373.1 C siamense JX014401.1 Colletotrichum sp KR445677.1 C siamense KX364718.1 C tropicale KP703372.1 C.siamense KX710116.1 Colletotrichum sp KX710116.1 Colletotrichum sp KU498263.1 C asianum KX364718.1 C tropicale AJ301904.1 C musae AJ301904.1 C musae 85 KU498269.1 C musae KU498269.1 C musae AJ301945.1 C truncatum AJ301945.1 C truncatum 0.0050 0.0050 Hình 3.23 Phân tích phả hệ Hình 3.24 Phân tích phả hệ dựa dựa trình từ vùng ITS trình từ vùng ITS mẫu nấm MNTC14 thuộc mẫu nấm CBMS15 MNTC15 nhóm hình thái IV so với thuộc nhóm hình thái V so với mẫu nấm Ngân hàng gen mẫu nấm Ngân hàng gen (Sơn La, 2017) (Sơn La, 2017) 3.2.5 Một số đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum spp gây hại cà phê chè Sơn La 3.2.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tăng trưởng tản nấm Colletotrichum spp môi trường nhân tạo 05 mẫu nấm đại diện 05 lồi lấy làm thí nghiệm để đánh giá phát triển môi trường PGA điều kiện nhiệt độ khác Bảng 3.26 Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ đến phát triển lồi nấm Colletotrichum s pp mơi trường PGA (Sơn La, 2016) Nhiệt độ (o C) 15 20 25 28 30 35 Đường kính tản nấm sau ngày ni cấy (mm) C gloeosporioides ( CBMS15) e C siamense ( MNTC10) d C fragariae ( CBMS3) d C theobromicola ( CBMS9) e C acutatum ( MNTC 14) e 2,66 8,33 15,33 2,66 2,31 16,66d 25,69c 38,64c 30,31c 31,64c 54,67b 51,31b 53,97b 56,35b 46,69b a a a a 80,01 78,68 72,31 76,02 67,34a 77,00a 79,03a 57,47b 73,64a 69,02a c c d d 25,97 31,99 23,03 24,15 25,48d CV (%) 5,29 10,32 10,80 4,94 8,66 LSD0,05 4,03 8,42 8,35 3,86 3,86 Ghi chú: Các số cột có ký tự kèm số liệu khác khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% 16 Như vậy, loài nấm gây bệnh thán thư cà phê chè Sơn La phát triển tốt điều kiện khoảng 25-30 o C, nhiệt độ mức 20 35 o C không thuận lợi cho phát triển tản nấm 3.2.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến nảy mầm nấm Colletotrichum spp môi trường nhân tạo Thí nghiệm đánh giá tỷ lệ bào tử nảy mầm mẫu nấm gây bệnh thán thư cà phê Sơn La tiến hành mức nhiệt độ 20, 25, 28, 30 35o C Bào tử mẫu nấm Colletotrichum phân lập cà phê chè Sơn La nảy mầm tốt điều kiện khoảng 25-30o C, mức nhiệt độ 20 35o C không thuận lợi cho nảy mầm bào tử nấm 3.2.5.3 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển nấm Colletotrichum spp mô trường nhân tạo Các mẫu nấm gây bệnh thán thư thu thập phân lập cà phê chè Sơn La phát triển điều kiện 12 chiếu sáng, 14 chiếu sáng tối hồn tồn Bảng 3.29 Đường kính tản nấm Colletotrichum spp sau ngày nuôi cấy điều kiện chiếu sáng khác (Sơn La, 2016) Đường kính tản nấm (mm) C T/g chiếu C gloeosporioides C fragariae C theobromicola C acutatum siamense ( CBMS15) ( CBMS3) ( CBMS9) ( MNTC 14) sáng (giờ) ( MNTC10) a a a a 77,00 78,89 70,35 73,64 69,02a a a a a 12 77,84 80,01 68,67 69,86 68,46a 14 76,30a 78,82a 67,97a 68,67a 67,34b CV(%) 2,39 1,05 1,71 3,73 1,19 3,68 1,67 2,35 5,27 1,63 LSD0.05 Ghi chú: Các số cột có ký tự kèm số liệu khác khơng có ý nghĩa độ tin cậy 95% Các mẫu nấm gây bệnh thán thư thu thập phân lập cà phê chè Sơn La phát triển điều kiện 12 chiếu sáng, 14 chiếu sáng tối hoàn toàn 3.3 Mức độ gây hại bệnh thán thư cà phê chè yếu tố ảnh hưởng 3.3.1 Diễn biến bệnh thán thư hại cà phê chè Sơn La Để đánh giá diễn biến bệnh khô cành khô quả, tiến hành điều tra định kỳ cà phê tuổi vườn đại diện cho khu vực trồng cà phê Sơn La từ tháng 4-10 17 18.00 20.00 Lá 16.00 Cành Quả Chỉ số bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 18.00 Lá 16.00 Cành Quả 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 4.00 2.00 2.00 Thời gian 24/4 8/5 22/5 4/6 18/6 22/6 5/7 19/7 2/8 16/8 30/8 13/9 25/4 2/5 9/5 16/5 23/5 30/5 6/6 13/6 20/6 27/6 4/7 11/7 18/7 25/7 1/8 8/8 16/8 23/8 30/8 6/9 13/9 20/9 27/9 4/10 Hì nh 3.25 Diễn biến mức độ gây hại bệnh thán thư l á, cành, cà phê chè Sơn La ( năm 2016) Thời gian - 0.00 10/4 27/9 Hình 3.26 Diễn biến mức độ g ây hại bệnh thán thư l á, cành, cà phê chè Sơn La (2017) - Trên lá, bệnh xuất sớm từ đầu mùa mưa (tháng 4) giai đoạn cà phê hoa hình thành quả, nhiên với tỷ lệ bệnh số bệnh không cao Trong giai đoạn chưa thấy bệnh gây hại Khoảng cuối tháng đến trung tuần tháng 7, bệnh tăng lên tỷ lệ bệnh số bệnh, thời gian sinh trưởng cà phê mạnh năm, cành phát triển nhiều Đây thời gian mùa mưa Sơn La, lượng mưa lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 25-28 o C, ẩm độ khơng khí trung bình 70-80% điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh gây hại - Trên cành: Qua điều tra cho thấy, bệnh thán thư thường xuyên xuất cành Giai đoạn cuối mùa khô đầu mùa mưa Sơn La, bệnh phát sinh gây hại mức độ thấp, sau tăng dần đỉnh cao vào khoảng cuối tháng 8, số bệnh đạt 16,67% (2016) 17,78% (2017) Từ cuối tháng đến tháng 10, mức độ gây hại bệnh giảm dần Trong điều kiện môi trường bất lợi suốt mùa khô, cuống hoa, vỏ bị chết khơ xem nguồn bệnh sơ cấp bệnh Gặp điều kiện thuận lợi bệnh xâm nhiễm vào cành, lá, sau - Trên quả, bệnh xuất muộn so với lá, giai đoạn sau hoa đợt cuối khoảng 6-7 tuần, ghi nhận phát sinh gây hại bệnh Ở cuối tháng đầu tháng cà phê bắt đầu vào chín, mức độ gây hại bệnh tăng rõ rệt Đây giai đoạn cà phê chuyển giai đoạn tập trung chất dinh dưỡng tích lũy ni 18 chuyển hóa chất để tạo chín Trong giai đoạn này, có nhiều trận mưa liên tục ngày, nhiệt độ trung bình 22-25o C, ẩm độ trung bình 80% điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại Từ tháng đến tháng năm mùa mưa Sơn La, nhiệt độ trung bình tháng dao động khoảng 22-27 o C, lượng mưa năm chủ yếu tập trung vào thời gian Từ cuối tháng năm, lượng mưa giảm rõ rệt Tổng lượng mưa từ tháng 1-4 tháng 10-12 năm sau thường thấp ( năm 2016: 278,6/1.334,1 mm; năm 2017: 445,1/1.402 mm), nhiệt độ trung bình dao động từ 1422 o C Do vậy, bệnh thán thư hại cà phê Sơn La tập trung phát sinh gây hại chủ yếu từ tháng đến tháng năm 3.3.2 Tỷ lệ cà phê chè bị rụng bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) gây Sơn La Qua theo dõi năm 2016-2017 từ tuần thứ sau hoa đợt cuối nở, ghi nhận cà phê bị rụng bệnh thán gây với tỷ lệ thấp từ 3,32-4,12% Sau đó, tỷ lệ bị rụng tăng dần đến cuối vụ với tổng số tỷ lệ bị rụng chiếm 48,34-52,83%, tỷ lệ rụng bị bệnh từ 42,63-45,39% Đặc biệt, tỷ lệ bị bệnh tăng mạnh khoảng từ tuần thứ 10 đến tuần thứ 12 (khoảng đầu đến trung tuần tháng 7) 100% 100% Tỷ lệ rụng (%) Tỷ lệ rụng (%) 90% 90% 80% 80% 70% 70% 60% 60% 50% 50% 40% 40% 30% 30% 20% 20% Thời gian Thời gian 10% 10% 0% 0% Quả khỏe (%) Quả khỏe (%) Quả rụng sinh lý (%) Quả rụng sinh lý (%) Quả rụng bệnh (%) Quả rụng bệnh (%) Hình 3.27 Tỷ lệ cà phê chè bị rụng bệnh thán thư gây (Sơn La, 2016) Hình 3.28 Tỷ lệ cà phê chè bị rụng bệnh thán thư gây (Sơn La, 2017) 19 3.3.6 Ảnh hưởng điều kiện canh tác đến phát sinh gây hại bệnh Thí nghiệm canh tác tiến hành năm (2016-2017) Ở công thức không che bóng áp dụng kỹ thuật năm đầu tiên, tỷ lệ bị rụng bệnh thán thư 25,17±4,86% thấp so với công thức đối chứng (35,14±4,37%) Đến năm thứ hai, chênh lệch tỷ lệ rụng hai công thức thể rõ hơn, công thức thí nghiệm 19,42±0,67% cơng thức đối chứng 31,92±1,78% Kết tương tự cho công thức áp dụng kỹ thuật kết hợp với che phủ tỷ lệ bị rụng thấp so với đối chứng 3.4 Đánh giá hiệu lực phòng trừ số thuốc hóa học, chế phẩm sinh học bệnh thán thư hại cà phê chè Sơn La 3.4.1 Hiệu ức chế số loại hoạt chất nấm Colletotrichum spp môi trường nhân tạo Thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trừ nấm môi trường nhân tạo tiến hành loại thuốc hóa học loại thuốc sinh học mẫu nấm đại diện cho loài nấm gây bệnh thán thư cà phê Sơn La Ở sau ngày thí nghiệm: thuốc hóa học Antracol 70WP, Anvil 5SC CFO có hiệu lực thấp phát triển nấm Hiệu lực trừ nấm thuốc khác mẫu nấm Hiệu lực hoạt chất propineb (Antracol 70WP) trừ mẫu nấm MNTC 14 (C acutatum) đạt 91,64%, mẫu nấm lại đạt 70,2978,82% sau ngày thử nghiệm; hoạt chất Hexaconazole (Anvil 5SC) có hiệu lực đạt 91,78% mẫu nấm CBMS5 (C gloeosporioides), mẫu nấm lại đạt 63,66-77,06%; hiệu lực trừ nấm curcumin (chế phẩm CFO) MNTC11 (C theobromicola) đạt 62,76% khơng có sai khác so với hai loại thuốc hóa học thử nghiệm; hoạt chất Ningnanmycin (Supercin 20SC) chế phẩm sinh học chiết xuất từ Muồng trâu Mần tưới có hiệu ức chế mẫu nấm thấp (đạt 17,61-27,14%) 3.4.2 Hiệu lực số loại thuốc BVTV bệnh thán thư điều kiện đồng ruộng Kết thí nghiệm năm 2016 ra, ba loại thuốc thử nghiệm có hiệu lực trừ bệnh ngồi đồng ruộng Sau 15 ngày sau phun, hiệu lực trừ bệnh thán thư cà phê thuốc hóa học Antracol 70WP đạt 79,14% khơng có sai khác mức P

Ngày đăng: 13/05/2020, 06:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w