XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP BsCKII. Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa MỤC TIÊU 1. Nhắc lại các giai đoạn của tổn thương thận cấp. 2. Nêu nguyên tắc xử trí và xử trí cụ thể tổn thương thận cấp nguyên nhân trước thận, sau thận, tại thận (hoại tử ống thận cấp). 3. Biết được các chỉ định lọc máu ngoài thận trong tổn thương thận cấp. 4. Nắm rõ các phương pháp điều trị thay thế thận trong tổn thương thận cấp. 1. ĐẠI CƯƠNG Để xử trí hiệu quả và đem lại tiên lượng tốt, tổn thương thận cấp (AKI) cần chẩn đoán ở giai đoạn sớm và xác định nguyên nhân gây bệnh. Nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhất trong AKI là nhiễm trùng và bệnh căn bản gây tổn thương thận cấp, ít khi tử vong do chính suy thận (trừ khi không có lọc máu). Đa số tổn thương thận cấp phục hồi hoàn toàn, tuy nhiên một số trường hợp có thể tiến đến bệnh thận mạn tính. Hiện nay người ta dùng thuật ngữ tổn thương thận cấp thay cho tổn thương thận cấp nhằm phát hiện tổn thương thận ở giai đọan sớm, nhờ các chất chỉ điểm sinh học như KIM, Cystatine C, NGAL…, khi chưa có các biến chứng lâm sàng và sinh hóa quan trọng, nhờ đó có thể điều trị kịp thời và phòng ngừa bệnh diễn tiến đến tổn thương thận cấp. Tổn thương thận cấp có thể xảy ra ở người trước đó có chức năng thận bình thường hay có bệnh thận mạn. Theo KDIGO 2012, tổn thương thận cấp(AKI) được xác định khi có 1 trong các tiêu chuẩn sau: Tăng creatinine huyết thanh ≥ 0.3 mg% (26.5 umolL) trong vòng 48 giờ HOẶC Tăng creatinine huyết thanh ≥ 1.5 lần mức creatininee nền trong vòng 7 ngày HOẶC Thể tích nước tiểu < 0.5 mlkggiờ kéo dài trong vòng 6 tiếng.
XỬ TRÍ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP BsCKII Huỳnh Thị Nguyễn Nghĩa MỤC TIÊU Nhắc lại giai đoạn tổn thương thận cấp Nêu nguyên tắc xử trí xử trí cụ thể tổn thương thận cấp nguyên nhân trước thận, sau thận, thận (hoại tử ống thận cấp) Biết định lọc máu thận tổn thương thận cấp Nắm rõ phương pháp điều trị thay thận tổn thương thận cấp ĐẠI CƯƠNG Để xử trí hiệu đem lại tiên lượng tốt, tổn thương thận cấp (AKI) cần chẩn đoán giai đoạn sớm xác định nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây tử vong thường gặp AKI nhiễm trùng bệnh gây tổn thương thận cấp, tử vong suy thận (trừ khơng có lọc máu) Đa số tổn thương thận cấp phục hồi hồn tồn, nhiên số trường hợp tiến đến bệnh thận mạn tính Hiện người ta dùng thuật ngữ tổn thương thận cấp thay cho tổn thương thận cấp nhằm phát tổn thương thận giai đọan sớm, nhờ chất điểm sinh học KIM, Cystatine C, NGAL…, chưa có biến chứng lâm sàng sinh hóa quan trọng, nhờ điều trị kịp thời phòng ngừa bệnh diễn tiến đến tổn thương thận cấp Tổn thương thận cấp xảy người trước có chức thận bình thường hay có bệnh thận mạn Theo KDIGO 2012, tổn thương thận cấp(AKI) xác định có tiêu chuẩn sau: Tăng creatinine huyết ≥ 0.3 mg% (26.5 umol/L) vòng 48 HOẶC Tăng creatinine huyết ≥ 1.5 lần mức creatininee vòng ngày HOẶC Thể tích nước tiểu < 0.5 ml/kg/giờ kéo dài vòng tiếng PHÂN ĐỘ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP Người ta phân tổn thương thận cấp làm mức độ nặng hệ lâm sàng theo tiêu chuẩn RIFLE Risk nguy Injury tổn thương thận Failure suy thận Loss chức thận ERSD bệnh thận giai đoạn cuối Bảng 2.1: Phân loại tổn thương thận cấp theo RIFLE RISK Creatinine máu x 1.5; độ lọc cầu thận giảm > 25% Thể tích nước tiểu< 0.5ml/kg/h x 6h INJURY Creatinine máu x ; độ lọc cầu thận giảm > 50% Thể tích nước tiểu75% hay creatinine máu ≥ 4mg/dl Thiểu niệu thể tích nước tiểu tuần, (ARF) ERSD Bệnh thận giai đoạn cuối Bảng 2.2: Phân độ tổn thương thận cấp theo KDIGO 2012 Giai đoạn Creatinine huyết Thể tích nước tiểu 1,5-1,9 lần so với creatinine tăng ≥ 0,3 mg/dl (26,5 µmol/l) 24 Đáp ứng lợi tiểu kém tổn thương thận cấp kéo dài 36h, nước tiểu