Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
70,15 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤNƯỚCSẠCHCỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀNỘI I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINHDOANHCỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀ NỘI. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀ NỘI: CôngtyKinhdoanhnướcsạchHànội được thành lập tháng 4 năm 1994. Nhưng thực tế thì Côngty Cấp nướcHànội đã có lịch sử từ hơn 100 năm. Bắt đầu từ số nhà máy nước ở Hànội do một nhà tư bản người Pháp hùn vốn xây dựng năm 1894. Quá trình xây dựng và phát triển củacôngty có thể chia thành các giai đoạn sau: - Giai đoạn từ năm 1894 đến năm 1954. Giai đoạn này thực dân Pháp chiếm đóngnước ta. Số nhà máy nước lúc đó gồm có 5 nhà máy nước: + Nhà máy nước Gia Lâm. + Nhà máy nước Đồn Thuỷ. + Nhà máy nước Bạch Mai. + Nhà máy nước Yên Phụ. + Nhà máy nước Ngô Sĩ Liên. Với tổng số 17 giếng khoan khai thác nước ngầm công suất khai thác 26.000m 3 /ngày đêm. Cung cấp nước cho khoảng 20 vạn dân trong Thành phố, chủ yếu phục vụ cho các khu phố có người nước ngoài, công chức của chế độ thực dân Pháp và các khu vực buôn bán. - Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1965. Giai đoạn này miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng, nhân dân miền Bắc bắt tay vào kiến thiết và phát triển kinh tế đất nước. Ngành cấp nước thành phố được UBND thành phố cho phép xây dựng thêm 04 nhà máy nước: + Nhà máy nước Tương mai. + Nhà máy nước Lương Yên I. + Nhà máy nướcHạ Đình. + Nhà máy nước Ngọc Hà I. Với việc cho phép xây dựng thêm 04 nhà máy nước, ngành nướcHànội đã nâng tổng công suất khai thác từ 26.000 m 3 / ngày đêm lên 86.500 m 3 /ngày đêm. - Giai đoạn từ năm 1965 đến năm1975. Đây là giai đoạn chiến tranh chống Mỹ lan rộng ra miền Bắc, đế quốc Mỹ ném bom bắn phá miền Bắc trong đó có Thủ đô Hà nội. Nghành nước thành phố không xây dựng thêm, chỉ tập trung bảo vệ và khai thác hệ thống cung cấp nước đã có cùng với việc tận dụng khai thác các trạm bơm nhỏ tư của các cơ quan trong Thành phố. Sản lượng tiêuthụ duy trì đạt 154.500 m 3 /ngày đêm. - Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985. Đất nước hoàn toàn thống nhất, bắt đầu thời kỳ hoà bình và xây dựng lại đất nước, cùng với qua trình xây dựng lại đất nước và thủ đô thì nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp và sinh hoạtcủa thành phố cũng tăng lên nhanh chóng. Bằng việc đầu tư nâng cấp, hệ thống cấp nướccủa thành phố Hànội được cải tạo nâng công suất lên 240.000 m 3 /ngày đêm, cung cấp nước cho khoảng 1 triệu dân với qui trình xử lý nước còn đơn giản. - NĂM 1978 SỞ MÁY NƯỚC ĐỔI TÊN THÀNH CÔNGTY CẤP NƯỚCHÀNỘI TRỰC THUỘC SỞ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ. Trong thời kỳ này, việc xây dựng hệ thống cấp nước còn thiếu tầm vĩ mô, vẫn mang tính chất chắp vá, chưa có qui hoạch cấp nước tổng thể cho thành phố. Hệ thống truyền dẫn, thiết bị máy móc cũ, xuống cấp nghiêm trọng, lượng nước rò rỉ thất thoát vẫn còn rất lớn. Đồng thời công tác bảo dưỡng duy tu máy móc thiết bị còn lạc hậu ,yếu kém , đội ngũ cán bộ công nhân viên còn chưa tiếp cận được với trình độ kỹ thuật và các khoa học tiên tiến. Chính vì điểm yếu này nên côngty đã không đáp ứng được nhu cầu sử dụng nướcsạchcủa thành phố đang ngày một tăng lên một cách nhanh chóng trong hiện tại cũng như trong tương lai. Vấn đề nướcsạchcủa thành phố đã trở nên vô cùng cấp bách. Trước thựctrạng yếu kém đó, năm 1983 Chính phủ Phần Lan đã cử một nhóm chuyên gia sang Hànội khảo sát thực tế để đánh giá tình hình và nghiên cứu phương án cải tạo hệ thống cấp nước cho thành phố Hà nội. - Giai đoạn từ 1985 đến năm 1996. Tháng 6/1985 Chính phủ Phần Lan và Chính phủ Việt Nam đã ký một Hiệp định về việc Chính phủ Phần Lan viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để đầu tư cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nước thành phố Hà nội. Đại diện cho hai Chính phủ ký hiệp định là cơ quan phát triển kinh tế của Chính phủ Phần Lan (FINIDA) và UBND thành phố Hà nội. Mục tiêucủa chương trình Cấp nướcHànội là đảm bảo việc cung cấp nước đầy đủ, lâu dài và an toàn cho nhân dân thành phố, cho các ngành công nghiệp và các hộ tiêuthụ khác trong khu vực đang được đô thị hoá củaHà nội, tạo ra những cơ sở hạ tầng vật chất có tính chất vĩ mô, giúp cho Côngty Cấp nướcHànội tự chủ về mặt tài chính, nâng cao chất lượng cung cấp nước sinh hoạt, đảm bảo tính hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh với giá thành thấp nhất, tối đa hoá lợi ích người tiêu dùng. - Mục tiêu đến năm 1999 nâng tổng công suất khai thác và sản xuất củacôngty lên 350.000 m 3 /ngày đêm - Để thực hiện và đạt được các mục tiêu trên. Ngày 4.4.1994 UBND Thành phố Hànội ra quyết định số 564/QĐ-UB thành lập “ CôngtyKinhdoanhnướcsạchHànội ’’ trên cơ sở sát nhập Côngty Đầu tư phát triển ngành nước và Xưởng đào tạo công nhân ngành nước thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học- đào tạo trực thuộc Sở Giao thông công chính Hànội với Côngty Cấp nướcHànội và tổ chức lại thành đơn vị mới là “ CôngtyKinhdoanhnướcsạchHànội “. - Qua hơn 10 năm thực thi dự án (từ tháng 6/1985 đến tháng 12/1999 với 3 giai đoạn, chương trình cấp nướcHànội đã chi phí khoảng 100 triệu USD bao gồm việc xây dựng mới, cải tạo lại các nhà máy nước, hệ thống ống truyền dẫn và phân phối nước, đào tạo công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng, mua sắm trang thiết bị, phụ tùng,phụ kiện. Tổng công suất khai thác nướccủaCôngty đã đạt tới 350.000 - 355.000 m 3 /ngày đêm, lắp đặt mới và thay thế khoảng 360 -370 km đường ống truyền dẫn và phân phối nước phục vụ cho nhân dân Thủ đô, các cơ quan, xí nghiệp sản xuất công nghiệp, các công trình dịch vụ côngcộngđóng trên địa bàn. Có thể nói hiệu quả đầu tư của dự án Cải tạo hệ thống cấp nướcHànội do Chính phủ Phần Lan tài trợ là rất lớn. - Giai đoạn từ năm 1996 đến nay. - Nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh từ cơ chế kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. CôngtykinhdoanhnướcsạchHànội cũng không nằm ngoài qui luật đó. Từ chỗ sử dụng vốn ngân sách cấp, đến nay Côngty phải tự lo vốn để duy trì hoạtđộng và phát triển. Vì vậy ngoài việc củng cố và kiện toàn bộ máy tổ chức, côngty còn phải thực hiện nhiệm vụ huy động vốn để đầu tư bằng nhiều hình thức như vay ngân hàng, vay của các tổ chức tín dụng và thương mại trên thế giới. Năm 1996-1997 Côngty đã vay 7,5 triệu Frăng thực hiện dự án SAUR, hợp tác với Pháp để xây dựng chi nhánh quản lý khách hàng ở Quận Hai Bà Trưng làm thí điểm cho mô hình quản lý mới. Côngty cũng đồng thời triển khai vay vốn của Ngân hàng Thế giới để tiếp tục cải tạo hệ thống cấp nướcHànội ( Dự án cấp nước 1A), được sự uỷ nhiệm của Chính phủ và UBND Thành phố HànộiCôngty đã ký hợp tác với đại diện Chính phủ Đan Mạch (Công ty PAA) để cải tạo hệ thống cấp nước cũ bằng công nghệ không đào. Với việc đầu tư mở rộng và nâng cấp hệ thống trang thiết bị hiện có, hiện nay sản lượng cung cấp nướcsạchcủacôngty đã nâng lên mức 440.000 m3/ngày đêm Ngoài các dự án nêu trên hiện nay côngty còn tiếp tục xây dựng nhiều dự án cải tạo khác đã và đang được thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư trong nước. Trong giai đoạn này, ngoài các mục tiêu đã nêu ở trên Côngty còn phải lo bảo toàn và phát triển được số vốn hiện có, thực hiện hoàn trả vốn vay bằng cách tăng doanhthu lên mức tối đa trên cơ sở giảm lượng nước thất thoát ở mức tối thiểu. Đây là nhức nhối lớn nhất mà côngty phải giải quyết và cũng là điều kiện sống còn củacông ty. Có đề ra biện pháp và giải quyết tốt nhiệm vụ này côngty mới có thể đứng vững được trong cơ chế thị trường. 2 - NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT KINHDOANHCỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀ NỘI. - Từng bước nâng cấp, mở rộng và cải tạo hệ thống cấp nước hiện có lên một tầm cao mới nhằm thoả mãn nhu cầu về nướccủa thành phố . - Từng bước nâng cao tính hiệu quả củahoạtđộngkinh doanh, hiệu quả công tác vận hành, bảo dưỡng và duy tu hệ thống cấp nước. - Củng cố và tăng cường bộ máy cơ cấu tổ chức, tri thức hoá đội ngũ công nhân. Từng bước cải tiến, nâng cao và chuyên môn hoá đội ngũ CBCNV. - Đảm bảo việc qui hoạch, nghiên cứu và xem xét đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng tác động tới môi trường trong quá trình mở rộng và phát triển hệ thống cấp nước trên địa bàn thành phố. 3 - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊUTHỤNƯỚCSẠCHCỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀ NỘI. CôngtyKinhdoanhnướcsạchHànội là Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Giao thông công chính (GTCC) – UBND thành phố Hà nội. Lĩnh vực kinhdoanhcủaCôngty KDNS Hànội là lĩnh vực kinhdoanhcủa ngành thuộc về cơ sở hạ tầng. Với sản phẩm kinhdoanh chủ yếu là nướcsạch nên sản phẩm kinhdoanhcủaCôngty có tính nhạy cảm rất cao. Ngoài việc sản xuất và bán sản phẩm nướcsạch sinh hoạt cho các đối tượng là khách hàng củacôngty thì côngty KDNS Hànội còn phải thực hiện các nhiệm vụ được UBND thành phố Hànội và Sở GTCC giao như: Cung cấp nước phục vụ cứu hoả, nước sử dụng tưới cây, đài phun nước và nướcsạch phục vụ các công trình công ích khác v.v. 3.1- Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh. Nước là tài nguyên thiên nhiên và là tài sản của từng quốc gia, để tạo ra sản phẩm nướcsạch phải sử dụng đến chi phí nguồn lực ,trong nền kinh tế thị trường nướcsạch trở thành hàng hoá và là đối tượng trao đổi giữa bên mua và bên bán, muốn được sử dụng phải chi phí, mặt khác sản phẩm nướcsạch là loại hàng hóa kinhdoanh có tính nhạy cảm cao và mang tính chất công cộng. Đối với các loại hàng hoá dịch vụ côngcộng thì Chính phủ có trách nhiệm tổ chức quan hệ mua bán để cung ứng cho dân cư của mình thông qua hệ thống các doanh nghiệp của Chính phủ, bằng cách đó thông qua cơ chế giá cả, Chính phủ điều tiết được lượng hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, mặt khác điều tiết mức tiêu dùng cho dân cư. Kinhdoanhnướcsạch có những đặc điểm sau: - Kinhdoanhnướcsạch được xếp vào nhóm sản phẩm kinhdoanh phục vụ hàng hoá công cộng, khách hàng tiêuthụ được xác định cụ thể do đó hoạtđộng sản xuất kinhdoanh có thể hoạtđộng dựa trên nguyên tắc lấy thu bù chi. Nhưng cũng chính vì nằm trong khu vực sản xuất kinhdoanh hàng hoá côngcộng nên quá trình cung ứng nướcsạch một cách có hiệu quả nhất là một khó khăn rất lớn vì vậy đòi hỏi sự quan tâm chung của toàn xã hội. - Lĩnh vực kinhdoanhnướcsạch liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương và tất cả các đối tượng tiêu dùng, do vậy lĩnh vực kinhdoanh này mang tính xã hội rõ rệt. Mặc dù tính chất hàng hoá của sản phẩm nướcsạch là đa dạng, tuy nhiên sản phẩm này vẫn phải tuân theo quy luật chung của mối quan hệ cung cầu - giá cả - ngang giá, do đó để điều tiết quan hệ mua bán giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng sao cho thị trường nướcsạch không xảy ra tình trạng có nơi quá thừa, có nơi quá thiếu. Chính phủ không có cách nào khác là giao cho một doanh nghiệp sản xuất và bán sản phẩm nướcsạch cho đối tượng tiêu dùng theo một biểu giá sao cho biểu giá này là thấp nhất với chi phí cơ hội của toàn xã hội. Trong những năm qua giá bán nướcsạchcủaCôngtykinhdoanhnướcsạchHànội cho các khách hàng tiêuthụ luôn tuân theo các quy định và chính sáchcủa Chính phủ thông qua việc Chính phủ phê duyệt gía bán nướcsạchcủacôngty trên địa bàn thành phố Hà nội.Mức giá tiêuthụ qua một số thời kỳ được thể hiện qua bảng sau: Biểu 1: Mức giá tiêuthụnước qua các năm củaCôngty KDNS Hànội Đơn vị :đ/ m 3 Đối tượng tiêu ding Từ tháng 11/1998 đến tháng 7 /2000 Từ tháng 8/2000 đến tháng 12/2002 Từ tháng năm 2002 đến nay Khối sinh hoạt tư nhân 1500 2000 2800 Khối cơ quan 2500 3000 4500 Khối KDDV và người nước ngoàI 6000 6500 7500 (Nguồn: Phòng kinhdoanhCôngtykinhdoanhnướcsạchHàNội ) Trên thị trường nướcsạch có rất nhiều đối tượng tiêu dùng khác nhau do đó sản phẩm nướcsạch cũng tồn tại theo nhiều loại hình khác nhau, sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinhdoanh . Khách hàng sử dụng nướcsạch ít quan tâm đến các chi phí bỏ ra để sản xuất nước sạch.Trong cơ cấu thu nhập phải có bỏ ra để chi phí vào sử dụng nướcsạchcủa người tiêu dùng thì hầu như họ được sử dụng nhiều hơn mức thu nhập có thể sử dụng được của chính bản thân họ. Nướcsạch là loại hàng hóa tiêu dùng không thể thiếu với tất cả mọi người, đồng thời nướcsạch là hàng hoá có thể sử dụng chung và sử dụng nhiều lần nên việc xác định lượng cầu về loại hàng hoá này là rất khó. Cầu về số lượng, chất lượng nướcsạchcủa từng quốc gia - khu vực dân cư - lĩnh vực sản xuất kinhdoanh là khác nhau, nó phụ thuộc điều kiện xã hội và các qui định về tiêu chuẩn chất lượng của từng quốc gia. 3.2 - Công nghệ và qui trình sản xuất nướcsạchcủaCôngtyKinhDoanhNướcSạchHà nội. Hiện nay nguồn nước được khai thác để sản xuất sản phẩm nướcsạch đều được lấy từ nguồn nước ngầm, được khai thác từ tầng chứa nước ngầm sâu nằm khắp nơi trong thành phố. Hiện đã có 04 nhà máy nước và trạm bơm cũ được cải tạo và 06 nhà máy xử lý nước mới được xây dựng từ năm 1985 đến nay. Tất cả 10 nhà máy sản xuất nước chính được bố trí đều khắp trên toàn bộ diện tích khu vực nội thành. Có hơn 140 giếng đã được cải tạo và khoan mới để cung cấp nguồn nước thô cho 10 Nhà máy sản xuất nước chính và các trạm bơm nhỏ. Các nhà máy sản xuất nước đều có quy trình và công nghệ xử lý nướcsạch được áp dụng để loại bỏ tối đa các tạp chất có trong nước ngầm. Ví dụ: khử sắt, khử Mangan và một số chất và vi trùng gây bệnh có trong nước ngầm thông qua dây truyền công nghệ bao gồm: giàn mưa, bể tiếp xúc, bể lọc nhanh , nhà khử trùng, bể chứa. Quy trình này theo côngthức hoá học được viết: Khử sắt: 4FeO + O 2 = 2Fe 2 O 3 . Khử mùi Mn 2 thành Mn 3 , côngthức hoá học: 4MnO + O 2 = 2Mn 2 O 3 Nước ngầm (nước thô)được hút lên từ các giếng khai thác, theo đường ống truyền dẫn nước thô về nhà máy. Tại từng khu xử lý của các nhà máy, nước được đưa lên hệ thống các giàn mưa thực hiện quá trình khử sắt, Mangan. Sau khi khử sắt và Mangan quá trình kết tủa sẽ được hình thành, nước thô lại được chuyển về bể lắng sơ bộ, rồi chuyển qua các cấp bể lọc để loại bỏ các cặn vẩn đục đã kết tủa trong nước. Khi nước đạt đến độ sạch cho phép, nước lại được khử trùng bằng hoá chất Clozaven nồng độ 0,1 đến 1g/m 3 nước. Với việc áp dụng khử trùng bằng hoá chất Clozaven sản phẩm nướcsạchcủacôngty đã loại bỏ được tối đa các loại vi trùng gây bệnh cho người. Nhìn chung, chất lượng nướcsạchcủacôngty sản xuất ra đã đáp ứng được yêu cầu về lý hoá, vi sinh theo tiêu chuẩn Y tế Việt Nam; đảm bảo an toàn và chấp nhận được cho các đối tượng sử dụng nướcsạch thông thường. Sơ đồ công nghệ sản xuất nước. G Giàn mưa khử sắt Bể lọc nhan h Sát trùn g (clo) Bể Chứa nước Trạm bơm đợt II Cấp nướ c sản xuất Cấp nước sinh hoạt Giếng hút nước ngầm ( trạm bơm đợt I) 3.3 - Mô hình tổ chức củaCôngtyKinhdoanhnướcsạchHà nội. * Chức năng và nhiệm vụ củaCông ty: CôngtykinhdoanhnướcsạchHànội là doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cơ sở, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước trực tiếp của Sở Giao thông công chính Hà nội, côngty có các nhiệm vụ: - Sản xuất, kinhdoanhnước sạch, phục vụ các đối tượng sử dụng nước theo qui định của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà nội. - Sản xuất và sửa chữa đường ống nước, đồng hồ đo nước, các sản phẩm cơ khí và thiết bị chuyên dùng đáp ứng nhu cầu của nghành nước. - Thiết kế thi công, sửa chữa lắp đặt trạm nước nhỏ và đường ống qui mô vừa theo yêu cầu của khách hàng. - Côngty có trách nhiệm tổ chức phối hợp với chính quyền Địa phương và lực lượng thanh tra chuyên nghành bảo vệ nguồn nước ngầm, hệ thống các công trình cấp nước. - Lập kế hoạch đầu tư và triển khai các Dự án đầu tư trong từng giai đoạn phù hợp với qui hoạch về cấp nước thành phố Hà nội, phối hợp với các đoàn chuyên gia, cố vấn thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển ngành nướcHà nội. - Quản lý các nguồn vốn vay, vốn phát triển sản xuất, vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước nhằm đầu tư phát triển nghành nước, quản lý nguồn vốn ngân sách được Uỷ ban Nhân dân Thành phố và Sở Giao thông công chính uỷ nhiệm. Với chức năng và nhiệm vụ kể trên côngty đã hình thành bộ máy tổ chức theo mô hình sau: Toàn côngty được chia thành 4 khối. 3.3.1. Khối sản xuất nước: 416 người Bao gồm 10 Nhà máy nước và 12 trạm nước cục bộ đạt tổng công suất bình quân 430.000 m 3 /ngày đêm. Các Nhà máy sản xuất nước là những Xí nghiệp thành viên nằm trong Công ty, công suất của các Nhà máy nước như sau: [...]... để đảm bảo hoạtđộngkinhdoanh 1 QUÁ TRÌNH HOẠTĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANHCỦACÔNGTYKINHDOANHNƯỚCSẠCHHÀNỘI THỜI KỲ 2003 – 2005 1.1- Thị trường tiêuthụnướcsạchcủaCôngty KDNS Hànội trong 3 năm từ 2003 – 2005 - Thị trường tiêu thụ: Hànội hiện nay được chia thành hai phần thị trường khác nhau, thị trường tiêuthụnướcsạch khu vực mạng cấp nước mới và thị trường tiêuthụnướcsạch khu vực... kinhdoanhnướcsạchHà Nội) 2.2 Đặc điểm về Cơ sở vật chất kĩ thuật củaCôngtykinhdoanhnướcsạchHànộiCôngtykinhdoanhnướcsạchHànội là một doanh nghiệp nhà nước có nguồn vốn kinhdoanh chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, tài sản cố định củacôngty ngoài nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải vv còn có những tài sản cố định đặc chủng có liên quan đến hoạtđộng sản xuất củacông ty. .. và kinhdoanhnướcsạch trên địa bàn thành phố Hànội Có thể nói rằng môi trường để hoạtđộng sản xuất kinhdoanhcủacôngty là rất tốt, nói cách khác thì Côngty KDNS Hànội là côngty độc quyền nhà nước và tại thời điểm hiện nay thì côngty chưa có đối thủ cạnh tranh trong việc sản xuất và kinhdoanh sản phẩm nướcsạch trên địa bàn thành phố Hànội II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤNƯỚC SẠCH... lợi cho côngty tiến hành hoạt độngtiêuthụ nước sạch nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh Hiện nay các phương pháp tiêu thụ nước sạch được côngty áp dụng rất đa dạng + Phương pháp tiêu thụ trực tiếp: Côngty quản lý khách hàng tiêu thụ nước sạch bằng hệ thống mã hoá khách hàng tiêu dùng và sử dụng nướcsạchcủacông ty, các bộ phận chức năng có trách nhiệm cập nhật, kiểm tra khối lượng tiêuthụ và... 0,7451 0,7918 doanhcủa vốn hoạt động kinh doanh (Nguồn: Phòng Kế toán tài chính- CôngtykinhdoanhnướcsạchHàNội ) Vốn hoạtđộngkinhdoanh là phần còn lại của tổng tài sản sau khi đã trừ đi đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn Chỉ tiêu năng lực kinhdoanhcủa vốn hoạtđộngkinhdoanh giúp ta đánh giá được trình độ sử dụng và lợi dụng nguồn vốn này củacôngty vào hoạtđộngkinhdoanhcủa mình Nhìn... triển của đời sống nhân dân và đảm bảo giá thành kinhdoanhcủacôngty Đối với cán bộ công nhân viên trong côngty những người có năng lực sẽ được ưu tiên cử đi đào tạo ở nước ngoài, còn những người khác sẽ được bồi dưỡng đào tạo thêm ở trong nước để nâng cao nghiệp vụ của mình III HIỆU QUẢ CỦAHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤNƯỚCSẠCHCỦACÔNGTY KDNS HÀNỘI 1 QUẢN TRỊ TIÊUTHỤNƯỚCSẠCH TẠI CÔNGTY KDNS HÀ NỘI... SẠCHCỦACÔNGTY KDNS HÀNỘI - Xét trên bình diện toàn thành phố thì CôngtykinhdoanhnướcsạchHànội là côngty duy nhất được nhà nước giao nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh và bán nướcsạch phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong thành phố Nướcsạch là loại hàng hoá mang tính chất dịch vụ công cộng, sản phẩm sản xuất ra được nhân dân và các ngành kinh tế tiêuthụ ngay Cũng do tính độc quyền cao và đặc điểm của. .. CôngtykinhdoanhnướcsạchHàNội trong 3 năm (2003-2005) có thể khái quát như sau: Biểu 8 : Bảng doanhthu tiền nướccủacôngty trong 3 năm Đơn vị : triệu đồng Năm Doanhthu So sánh 2004-2003 2003 60.561 2004 71.381.9 2005 101.032 2005-2004 Tăng 17,8 % Tăng 22,9 % (Nguồn :Phòng tổ chức côngtykinhdoanhnướcsạchHà Nội) Hiện nay tỷ lệ thất thoát thất thucủaCôngtykinhdoanhnướcsạchHà Nội. .. Xí nghiệp kinhdoanh là đơn vị thành viên nằm trong Côngty Đó là các Xí nghiệp: 1 Xí nghiệp kinhdoanhnướcsạch Ba Đình 2 Xí nghiệp kinhdoanhnướcsạch Cầu Giấy 3 Xí nghiệp kinhdoanhnướcsạchĐống Đa 4 Xí nghiệp kinhdoanhnướcsạch Hai Bà Trưng 5 Xí nghiệp kinhdoanhnướcsạch Hoàn Kiếm Nhiệm vụ của các xí nghiệp kinhdoanh là: - Quản lý vận hành các trạm bơm tăng áp, trạm sản xuất nước nhỏ cục... CôngtykinhdoanhnướcsạchHànội là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Giao thông công chính – UBND thành phố Hà nội, có phạm vi hoạtđộng sản xuất kinhdoanh trong lĩnh vực công cộng, do đó một phần nguồn vốn là do ngân sách nhà nước cấp và các nguồn vốn thông qua Ngân hàng nhà nước Việt Nam bảo lãnh để vay của một số tổ chức tín dụng trong khu vực và trên thế giới Ngoài ra côngty là một doanh . KINH DOANH CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI: Công ty Kinh doanh nước. ĐẾN TIÊU THỤ NƯỚC SẠCH CỦA CÔNG TY KINH DOANH NƯỚC SẠCH HÀ NỘI. Công ty Kinh doanh nước sạch Hà nội là Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Giao thông công