1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG TÍNH TOÁN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO THÔNG TƯ 412016TTNHNN

17 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 64,27 KB

Nội dung

Là một trong ba trụ cột chính của hiệp ước Bassel kể từ khi ra đời, quy định về hệ số an toàn vốn tối thiểu luôn đóng vai trò quan trọng đối với các ngân hàng trung ương trên thế giới trong việc quản lý hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong hệ thống. Tại Việt Nam, quy định về việc tính toán hệ số này đã được đưa vào các văn bản quy phạm pháp luật như Quyết định số 4572005QĐNHNN, Thông tư 132010TTNHNN, Thông tư 362014TTNHNN, Thông tư 062016TTNHNN sửa đổi, bổ sung cho Thông tư 362014TTNHNN và mới đây nhất là Thông tư 412016TTNHNN. Trong nghiên cứu này, các tác giả chỉ ra những điểm nổi bật và thay đổi trong việc tính toán hệ số an toàn vốn tối thiểu tại Thông tư 362014TTNHNN và Thông tư 412016TTNHNN, bên cạnh đó đưa ra những so sánh trong các quy định tại Việt Nam với các chuẩn mực được khuyến nghị tại hiệp ước Basel II. Đây là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước và các TCTD nhận thức rõ nét hơn các số liệu về tỷ lệ an toàn vốn được tính toán và báo cáo, làm cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh và điều hành vĩ mô của mình.

NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT TRONG TÍNH TỐN HỆ SỐ AN TỒN VỐN TỐI THIỂU THEO THƠNG TƯ 41/2016/TT-NHNN Là ba trụ cột hiệp ước Bassel kể từ đời, quy định hệ số an tồn vốn tối thiểu ln đóng vai trò quan trọng ngân hàng trung ương giới việc quản lý hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) hệ thống Tại Việt Nam, quy định việc tính tốn hệ số đưa vào văn quy phạm pháp luật Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Thông tư 13/2010/TT-NHNN, Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Thông tư 06/2016/TTNHNN sửa đổi, bổ sung cho Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thông tư 41/2016/TT-NHNN Trong nghiên cứu này, tác giả điểm bật thay đổi việc tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu Thơng tư 36/2014/TT-NHNN Thơng tư 41/2016/TT-NHNN, bên cạnh đưa so sánh quy định Việt Nam với chuẩn mực khuyến nghị hiệp ước Basel II Đây sở để quan quản lý Nhà nước TCTD nhận thức rõ nét số liệu tỷ lệ an toàn vốn tính tốn báo cáo, làm sở để đưa định kinh doanh điều hành vĩ mơ Những vấn đề đặt tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN 1.1 Quy định tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN Hiệp định vốn Basel II Hiệp định vốn Basel II thức ban hành vào năm 2004, với mục tiêu khắc phục hạn chế Basel I (1988), nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc gia giới, đẩy mạnh việc tuân thủ thông lệ quốc tế lĩnh vực quản trị rủi ro Trong hiệp ước vốn này, Ủy ban Basel lần đầu đề xuất khung đo lường với ba trụ cột chính: (i) quy định an tồn vốn tối thiểu; (ii) giám sát trình đánh giá nội đầy đủ vốn tổ chức tài (iii) đẩy mạnh kỷ luật thị trường qua việc công bố thơng tin Trong đó, việc tính tốn vốn tối thiểu (CAR) vào ba loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động Các nhà quản lý quốc gia giới ủng hộ tin tưởng khuôn khổ Basel II cải thiện công tác quản lý rủi ro, tăng cường hiệu giám sát cho quan điều hành Chuẩn mực Basel II quốc gia áp dụng từ lâu quốc gia có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam việc áp dụng khn khổ gặp nhiều khó khăn Tính đến thời điểm nay, tổ chức tín dụng Việt Nam thực tính tốn mức độ đầy đủ vốn theo hướng dẫn từ Thông tư 36/2014/TTNHNN ban hành vào ngày 20/11/2014 (Thông tư 36) Thông tư đời bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam tích cực thực q trình tái cấu nhằm thiết lập hệ thống lành mạnh phát triển, giảm thiểu nguy rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Mặc dù so với Thơng tư 13/2010/TT-NHNN trước đó, Thơng tư 36 đánh giá có nhiều điểm đổi mới, đưa quy định tiếp cận sát với thông lệ quốc tế quản trị ngân hàng, giám sát ngân hàng, số khác biệt lớn cách tính tốn mức độ an tồn vốn tối thiểu theo thông tư theo chuẩn mực Basel II Hình Quy định tính tốn hệ số CAR theo TT 36 Basel II Chỉ số RR tín dụng Đánh giá rủi ro Thông tư 36/2014 Basel II (Trụ cột 1) Vốn tự có / TSCRR quy đổi (RR tín dụng) ≥ 9% Vốn tự có / TSCRR quy đổi (RR tín dụng) + Vốn cho RR thị trường + Vốn cho RR hoạt động) ≥ 8% Đánh giá dựa sở tỷ trọng đồng hạng: hệ số từ 0% đến 150% - Xếp loại khách hàng - Vị trí địa lý Đánh giá rủi ro có tính đến chất lượng đối tác chất giao dịch Hệ số rủi ro từ 0% đến 150% - Bảo lãnh TSBĐ số phương thức giảm thiểu rủi ro tín dụng - Phạm vi tính tương thích thay đổi phụ thuộc vào phương pháp lựa chọn (tiêu chuẩn hay đánh giá nội IRB) Bảo lãnh bảo đảm - Bảo lãnh: tính đến bên bảo lãnh nước OECD ngân hàng thuộc OECD… - Tài sản bảo đảm: thừa nhận số loại TSBĐ tài chính: tiền mặt, trái phiếu CP tổ chức thuộc nước OECD, ngân hàng OECD… - Khơng tính đến giá trị TSBĐ RR thị trường Khơng tính đến Phương pháp chuẩn hóa phương pháp mơ hình nội VAR RR hoạt động Khơng tính đến Phương pháp số bản, tiêu chuẩn tiếp cận nâng cao Một số bảo đảm an toàn tương đối đơn giản dựa sở rủi ro đồng hạng, độc lập ngân hàng Chỉ số bảo đảm an toàn có tính đến chất lượng tiềm ẩn đối tác cấu trúc giao dịch Nguồn: Tổng hợp tác giả - Giá trị ngưỡng an toàn: Theo quy định trụ cột Basel II, ngân hàng coi tạm đủ vốn trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Trong đó, Thơng tư 36 NHNN, tỷ lệ NHTM Việt Nam phải 9% Mặc dù đưa giá trị ngưỡng cao hơn, điều không đồng nghĩa với việc NHTM Việt Nam có mức độ an tồn vốn cao hơn, cách tính số CAR theo quy định Thơng tư 36 phần tài sản có rủi ro quy đổi tính đến rủi ro tín dụng mà chưa đề cập đến loại rủi ro khác mà ngân hàng phải đối mặt Theo chuẩn mực quốc tế Basel II, phần tài sản có rủi ro quy đổi TCTD cần phải tính đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động - Rủi ro tín dụng: Thơng tư 36 hướng dẫn TCTD chia tài sản bảng cân đối thành nhóm với hệ số rủi ro tương ứng 0%, 20%, 50%, 100% 150% Trong đó, hệ số rủi ro xác định vào loại tài sản (tiền mặt, vàng, khoản cho vay…) ngân hàng, đối tượng khách hàng (Chính phủ, tổ chức tín dụng khác, doanh nghiệp…) vị trí địa lý khách hàng (trong nước hay ngồi nước) Trong đó, Basel II đưa hệ số rủi ro từ 0% đến 150%, trước áp hệ số rủi ro này, tài sản chịu rủi ro tín dụng phân chia thành rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng đối tác Căn vào chất giao dịch chất lượng đối tác, khách hàng, khoản vay có hệ số rủi ro khác - Bảo lãnh bảo đảm tín dụng: Theo quy định Thơng tư 36, bảo lãnh phương thức giảm thiểu rủi ro tín dụng, mà xem xét đến hoạt động bên bảo lãnh mà quốc gia, ngân hàng thuộc tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) tổ chức tài quốc gia khoản phải đòi có hệ số rủi ro 0% 20% Một điểm thông tư xếp loại tài sản vào với hệ số rủi ro TCTD xem xét đến số tài sản đảm bảo định tiền mặt, trái phiếu phủ,… mà không xem xét đến giá trị tài sản đảm bảo Còn theo quy định quốc tế, bảo lãnh tài sản đảm bảo số phương thức giảm thiểu rủi ro tín dụng cho khoản phải đòi bảng cân đối TCTD Phạm vi xem xét bảo lãnh TSĐB Basel II rộng nhiều so với Thông tư 36 - Rủi ro thị trường rủi ro hoạt động: Basel II có hướng dẫn cụ thể việc tính tốn vốn cho hai loại rủi ro này, gợi ý phương pháp từ dễ đến khó phù hợp cho quốc gia với điều kiện kinh tế - tài khác áp dụng Trong Thơng tư 36 NHNN chưa có quy định việc tính toán hai rủi ro hạn chế liệu tảng công nghệ hệ thống ngân hàng Việt Nam Như vậy, hệ số CAR mà TCTD Việt Nam tính tốn số với cách tính tương đối đơn giản, thực dựa sở hồ sơ rủi ro đồng hạng độc lập ngân hàng, chưa tính đến chất lượng tiềm ẩn đối tác chất giao dịch Điều cho thấy, từ cách tính tốn hệ số an tồn vốn theo Thơng tư 36/2014 theo chuẩn mực quốc tế (Basel II) khoảng cách lớn, khiến cho việc tính tốn cơng bố số trở nên thiếu xác có độ tin cậy không cao quan điểm nhà nghiên cứu quốc tế 1.2 Thực trạng đảm bảo an toàn vốn NHTM Việt Nam Hình Hệ số CAR trung bình NHTM giai đoạn 2012-2018 16 14 12 10 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tỷ lệ an toàn vốn Vốn cấp 1/TSCRR điều chỉnh Nguồn: Ủy ban Giám sát tài quốc gia Về bản, hệ thống TCTD đạt yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nhiên, năm gần đây, tỷ lệ có xu hướng giảm nhẹ Điều cho thấy tốc độ tăng vốn tự có hệ thống ngân hàng chậm so với so với tốc độ mở rộng tài sản rủi ro, đồng nghĩa với rủi ro nói chung có xu hướng tăng lên Bảng 1: Hệ số an toàn vốn tối thiểu NHTM Việt Nam (%) Ngân hàng Vietcombank Vietinbank BIDV VPBank VIB 2012 19.4 12.5 9.65 12.5 10.33 2013 18 12.5 10.23 12.5 13.17 2014 10.73 9.42 9.07 9.65 18.54 2015 10.01 9.64 9.01 11.6 17.76 2016 10.21 9.49 9.02 13.04 13.16 2017 11.6 10 10.9 13.2 13.1 Techcombank 19 19.81 13.1 12.35 11.18 15.9 Maritime Bank 10.56 11.24 15 23.24 22.59 19.48 Sacombank 10.35 9.95 9.87 9.51 9.61 11.3 MB 11.15 11 10.07 12.85 10.82 12 ACB 13.5 14.7 12.25 10.97 11.13 11.5 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo tài NHTM Từ bảng trên, thấy NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối có hệ số an tồn thấp so với khối NHTMCP Có số nguyên nhân lý giải cho vấn đề này, là: Thứ nhất, NHTMNN gặp nhiều khó khăn việc tăng vốn khối NHTMCP lại có nhiều hội tăng vốn thành công phát hành cổ phiếu riêng lẻ, thưởng cổ phiếu từ nguồn thặng dư hay chi trả cổ tức cổ phiếu… Trong đó, NHTMNN khó khăn việc tìm đối tác chiến lược nước ngồi khơng chia cổ tức cổ phiếu, định phải thơng qua từ phía NHNN Ngồi ra, việc phát hành trái phiếu với thời hạn dài (20-30 năm) để tăng vốn cấp cho ngân hàng không dễ dàng phát triển thị trường trái phiếu Trên thị trường Việt Nam, số lượng nhà đầu tư có tổ chức, quỹ hưu trí… hạn chế, đồng thời, trái phiếu không xếp hạng nguyên nhân khiến thị trường trái phiếu dài hạn kênh đầu tư hấp dẫn Trong NHTMNN này, Vietinbank ngân hàng gặp nhiều khó khăn hệ số an toàn vốn chạm gần đến ngưỡng, phương án tăng vốn cấp cấp khai thác hết Chính vậy, ngân hàng phải sử dụng phương án tăng vốn cách xin chia cổ tức cổ phiếu giữ lợi nhuận để tăng vốn, khơng chia cổ tức cải thiện hệ số CAR Thứ hai, NHTMNN có xu hướng trì mức tăng trưởng tín dụng mức cao quy mơ tài sản lớn Mặc dù năm gần đây, hầu hết ngân hàng có xu hướng chuyển dịch phát triển hoạt động phi tín dụng chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng ngắn hạn, ngoại trừ VCB, ngân hàng khác giữ quy mô tín dụng cao tổng tài sản Với trường hợp Vietinbank, từ năm 2017 đến nay, ngân hàng chủ động trì tốc độ tăng trưởng tín dụng mức thấp (8-9%), tỷ trọng hoạt động tín dụng chiếm 73% tổng tài sản, đó, nợ trung dài hạn chiếm 45% BIDV trì tăng trưởng tín dụng mức cao với tốc độ tăng 15 - 20%, tỷ trọng tín dụng chiếm 74,3% Như vậy, hệ số CAR NHTM Việt Nam tính tốn theo Thơng tư 36/2014/TT-NHNN với tảng từ Hiệp định vốn Basel I, tính tốn đến rủi ro tín dụng Cách tính tốn mức độ đầy đủ vốn ngân hàng theo Thông tư 36 chưa bắt kịp với xu hướng thay đổi chuẩn mực quốc tế vậy, chưa thực phản ánh xác mức độ rủi ro ngân hàng Năm 2016, NHNN ban hành Thông tư số 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41) vào áp dụng từ 1/1/2020, đó, đưa quy định cách tính tốn hệ số an tồn vốn cho NHTM tiếp cận với chuẩn mực theo Basel II Sự đời văn tiệm cận quy định Việt Nam với thông lệ quốc tế mà thể phát triển chất lượng hệ thống tài Việt Nam Mức độ tiệm cận tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu Thơng tư 41/2016/TT-NHNN với Basel II Thông tư 41 xây dựng tảng hiệp định vốn Basel II nên bản, nội dung thông tư tương đồng với chuẩn mực quốc tế Trong hướng dẫn Basel II cách tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR, Ủy ban Basel đưa gợi ý cách tính tốn tài sản có điều chỉnh theo rủi ro tín dụng, mức vốn cho rủi ro hoạt động rủi ro thị trường với phương pháp khác nhau, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với điều kiện liệu trình độ kỹ thuật TCTD Về bản, Thông tư 41 Việt Nam hướng dẫn TCTD triển khai tính tốn cấu phần hệ số CAR theo phương pháp đơn giản Áp dụng việc tính toán hệ số CAR theo phương pháp dễ dàng cho ngân hàng, nhiên, phương pháp đơn giản có hạn chế khuếch đại rủi ro khiến ngân hàng phải trì lượng vốn nhiều so với nhu cầu thực Bảng 2: Mức độ tương đồng Thông tư 41 Basel II Tiêu chí Chỉ số Thơng tư 41/2016 Basel II CAR = Vốn/ TSCRR quy đổi CAR = Vốn/ TSCRR quy đổi (Rủi ro (Rủi ro tín dụng + Rủi ro thị tín dụng + Rủi ro thị trường + Rủi ro trường + Rủi ro hoạt động) ≥ hoạt động) ≥ 8% 8% Nợ thứ Không quy định Vốn tự có Tính vào vốn cấp 2, tối đa 50% vốn cấp có cấp kỳ hạn Nợ thứ Không quy định Khuyến nghị sử dụng để hỗ trợ rủi ro cấp thị trường (Vốn cấp 3), tối đa 250% ngắn vốn cấp hạn Khoản Quy định số khoản phải Không quy định phải trừ khỏi vốn cấp 2: chênh trừ lệch dương dự phòng khỏi chung 1,25% Tổng tài sản vốn cấp tính theo RRTD… Rủi ro tín dụng PP tính Áp dụng phương pháp Gợi ý phương pháp: (i) PP Chuẩn hóa (Standardized tốn chuẩn hóa (SA) - Các khoản vay phân Approach-SA): vốn - Các khoản vay phân loại dựa loại dựa đối tác, sản chất lượng thực tế đối tác phẩm, tài sản đảm bảo, chất (quốc gia, ngân hàng, doanh nghiệp, cá lượng nợ - Sử dụng xếp hạng tín nhân…) chất giao dịch - Sử dụng xếp hạng tín nhiệm tổ nhiệm tổ chức xếp hạng chức xếp hạng tín nhiệm độc lập tín nhiệm độc lập (ii) PP Xếp hạng tín nhiệm nội Khuyến khích NHTM tự (IRB): Các NHTM tự thiết kế khung xây dựng khung đánh giá nội đánh giá nội với đối tác khoản vay - PP xếp hạng nội – FIRB: Các NHTM tự xây dựng mơ hình đo lường PD sử dụng hệ số LGD, EAD, M quan giám sát cung cấp - PP xếp hạng nội nâng cao – AIRB: Các NHTM tự xây dựng mơ hình đo lường cấu phần PD, LGD Hệ số 0% - 250% EAD, M 0% - 150% rủi ro Tài sản Sử dụng phương pháp đơn Gợi ý phương pháp: - PP Đơn giản (Simple Approachbảo giản Chỉ chấp nhận TSBĐ tài SA): đảm + Hệ số rủi ro khoản phải đòi hợp lệ (tiền mặt thay hệ số rủi ro TSBĐ sử chứng khoán), có tính đến dụng bảo đảm cho phần giá trị chịu rủi hệ số hiệu chỉnh biến ro động giá thị trường, độ lệch + Đối với phần giá trị chịu rủi ro không tiền tệ độ lệch thời bảo đảm TSBĐ, hệ số rủi gian Tuy nhiên, chưa tính ro sử dụng hệ số rủi ro khoản đến mức độ biến động phải đòi khoản, thay đổi giá trị xếp + TSBĐ có thời hạn dài thời hạn hạng tín nhiệm đối tượng vay - PP Phức tạp (Comprehensive phát hành Approach-CA): + Ngân hàng phải điều chỉnh tăng giá trị chịu rủi ro trường hợp nguy cao điều chỉnh giảm giá trị tài sản đảm bảo trường hợp xấu + Giá trị chịu rủi ro = Chênh lệch giá trị chịu rủi ro giá trị TSBĐ sau điều chỉnh + Hệ số rủi ro đối tác áp dụng Bảo lãnh cho giá trị chịu rủi ro Sử dụng phương pháp - Gợi ý phương pháp PP1: Sử dụng hệ số rủi ro bên bảo giống PP1 có tính đến hệ lãnh thay cho hệ số rủi ro khách số rủi ro bên bảo lãnh hàng PP2: Vốn yêu cầu = Vốn yêu cầu khơng có bảo lãnh x 0,15 + 160 x PDg (PDg xác xuất vỡ nợ bên bảo lãnh) Rủi ro thị trường Cấu - Rủi ro lãi suất - Rủi ro lãi suất - Rủi ro giá cổ phiếu - Rủi ro giá cổ phiếu phần - Rủi ro ngoại hối vàng - Rủi ro hàng hóa rủi ro - Rủi ro giá hàng hóa - Rủi ro tỷ giá - Rủi ro giao dịch quyền thị chọn trường PP tính Áp dụng mơ hình Gợi ý phương pháp: Vốn yêu cầu cho RRTT = (i) Mơ hình (Standard Model) toán - Tổng giá trị rủi ro thị trường Vốn yêu cầu cho RR lãi suất vốn tính tổng giá trị rủi ro + RR giá cổ phiếu + RR nhóm, mà khơng tính đến mối tương ngoại hối + RR giá hàng hóa quan nhóm + Giao dịch quyền chọn Vốn yêu cầu cho RRTT = Vốn yêu cầu cho RR lãi suất + RR giá cổ phiếu + RR ngoại hối + RR giá hàng hóa (ii) Mơ hình nội (Internal Model): sử dụng VAR điều chỉnh Rủi ro hoạt động PP tính Áp dụng phương pháp Gợi ý phương pháp: (i) PP số (Basic Indicator toán số (BIA): Vốn yêu Approach-BIA) vốn cầu 15% số kinh - Vốn yêu cầu 15% tổng thu nhập doanh quý gần bình bình quân năm liên tiếp quân năm liên tiếp lĩnh lĩnh vực (tín dụng, dịch vụ kinh vực (tín dụng, dịch vụ, doanh ngoại hối, chứng khoán) kinh doanh ngoại hối chứng (ii) PP chuẩn hóa (The Standardized khốn) Approach-TSA) - Vốn yêu cầu bình quân gia quyền thu nhập ròng từ lĩnh vực kinh doanh: tài trợ doanh nghiệp, kinh doanh mua bán, hoạt động ngân hàng bán lẻ, hoạt động ngân hàng thương mại, hoạt động toán, dịch vụ đại lý, quản lý tài sản, mối giới bán lẻ - Tỷ trọng lĩnh vực kinh doanh quy định từ 12, 15 18% (iii) PP đo lường nâng cao (Advanced Measurement ApproachAMA) - Vốn u cầu tính tốn dựa hệ thống đo lường nội ngân hàng - Hệ thống cần ước lượng tổn thất ngồi dự tính dựa kết hợp liệu lỗ nội bộ, phân tích kịch bản, mơi trường kinh doanh đặc thù, yếu tố kiểm soát bên trong… hỗ trợ trình phân bổ vốn kinh tế Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Cụ thể, cơng thức tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tư 41 tương tự Basel II với giới hạn tối thiểu 8% sau: Trong đó: C: Vốn tự có RWA: Tài sản có điều chỉnh theo hệ số rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng đối tác : Mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động : Mức vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường Mặc dù việc tính tốn hệ số CAR theo Thông tư 41 theo hướng dẫn Basel II, có số điểm khác biệt sau: Thứ nhất, cách tính tốn vốn tự có C Thơng tư 41 chưa đưa vào C mức vốn tự có cấp cách tính Basel II Theo Basel II, vốn tự có cấp bao gồm khoản nợ thứ cấp ngắn hạn (tối đa 250% vốn tự có cấp 1), dùng với mục đích trang trải cho rủi ro thị trường hai mức vốn tự có cấp cấp không đủ Như mức vốn cấp khơng xem xét tới tính tốn hệ số CAR theo Thơng tư 41; điều có nghĩa mức độ chắn, bền vững nguồn vốn tự có yêu cầu cao ngân hàng, áp lực cho ngân hàng tiến hành biện pháp tăng vốn để đáp ứng yêu cầu CAR theo thơng tư Thứ hai, cách tính Thơng tư 41 sử dụng phương pháp tiếp cận số (BIA- Basic indicator approach) để tính tốn mức vốn này, ngồi Basel II đề xuất hai phương pháp khác tiêu chuẩn (SMA- Standardised measurement approach) đo lường nâng cao (AMA- Advanced measurement approach) Với phương pháp này, Thông tư 41 sử dụng số kinh doanh để đo lường dùng số liệu theo q theo cơng thức: = Trong đó: BI số kinh doanh theo quý, tham chiếu dựa thơng tin báo cáo tài rủi ro hoạt động tính theo cơng thức: BI = IC + SC + FC IC: Thu nhập lãi SC: Thu nhập dịch vụ + Chi phí dịch vụ + Thu nhập khác + Chi phí khác FC: Lãi/Lỗ từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, ngoại hối Có thể nói phương pháp BIA để tính dạng giản thể phương pháp SMA, hệ số biên để tính BIC (cấu phần số kinh doanh, tính BI nhân với hệ số biên theo quy mô BI) 15% ILM (hệ số nhân tổn thất nội bộ, tính dựa mức tổn thất trung bình ngân hàng khứ số BIC) Như có nghĩa với cách tính trên, NHNN trọng vào tổn thất nội xác định yêu cầu vốn cho rủi ro hoạt động Điều có hai ý nghĩa quan trọng: (i) ngân hàng cần đảm bảo liệu tổn thất nội hệ thống, quy trình kiểm sốt có liên quan đến việc xây dựng sở liệu tổn thất nội phải xác đạt hiệu cao để hỗ trợ chứng minh cho hệ số ILM đưa (ii) ngân hàng có hội lớn để giảm thiểu vốn cho rủi ro hoạt động tương lai thông qua việc trọng công tác quản lý giảm thiểu tổn thất hoạt động có, theo giảm thiểu mức độ ảnh hưởng hệ số ILM việc tính tốn vốn rủi ro hoạt động Bên cạnh đó, với phương pháp tính đưa trên, Thông tư 41 phần định hướng ngân hàng triển khai áp dụng phương pháp SMA để tính tốn vốn cho rủi ro hoạt động tương lai Để thực phương pháp SMA Basel II, ngân hàng cần thực điểm mấu chốt cải thiện chất lượng liệu lịch sử tổn thất với năm lưu ý sau: (i) để tính vốn theo phương pháp SMA, ngân hàng cần thu thập liệu lịch sử vòng tối thiểu mười năm (ii) liệu phải liên kết trực tiếp với hoạt động kinh doanh môi trường hoạt động nội ngân hàng (iii) ngân hàng cần văn hóa thủ tục quy trình xác định, thu thập xử lý liệu tổn thất nội bộ, bao gồm ngưỡng tối thiểu (iv) ngân hàng cần thu thập thông tin thuộc tính cụ thể phần liệu cho kiện rủi ro hoạt động riêng lẻ Những cấu phần liệu bao gồm: giá trị tổn thất ròng, mốc thời gian tham chiếu quan trọng, ví dụ ngày phát sinh kiện, ngày phát kiện, ngày ghi nhận tổn thất kiện Ngồi ra, ngân hàng cần thu thập thơng tin việc thu hồi giá trị tổn thất ròng thông tin mô tả nguyên nhân tác nhân gây kiện tổn thất Thứ ba, cách tính Thơng tư 41 sử dụng phương pháp chuẩn hố (SAStandard analysis), ngồi Basel II đề xuất thêm phương pháp mơ hình nội (VAR- internal model) Theo phương pháp SA vốn cho rủi ro thị trường tính mức vốn cho năm loại rủi ro thị trường bao gồm lãi suất (IRR), giá cổ phiếu (ER), ngoại hối (FXR), giá hàng hoá (CMR) quyền chọn (OPT) theo công thức: KMR = KIRR + KER + KFXR + KCMR + KOPT Cũng giống cách tính vốn cho rủi ro hoạt động, để tính vốn cho rủi ro thị trường, Thơng tư 41 sử dụng phương pháp đơn giản theo đề xuất Basel II Điều giải thích khó khăn thực phương pháp phức tạp ngân hàng, chất lượng thông tin liệu đầu vào, trình độ phần mềm hỗ trợ việc tính tốn hay chất lượng nguồn nhân lực đảm nhận việc tính tốn Với cách tính vốn cho rủi ro thị trường, khác lớn quy định Thông tư 41 Basel II cách tính cấu phần K ER , mức vốn ngân hàng cần nắm giữ cho rủi ro trạng thái cổ phiếu sổ kinh doanh Cơng thức tính KER Basel II Thơng tư 41 đưa sau: KER = + : Yêu cầu vốn cho rủi ro cổ phiếu cụ thể Yêu cầu vốn cho rủi ro cổ phiếu chung Quy định cách tính tốn Thơng tư 41 có khác biệt so với quy định Basel II, cụ thể sau: Một là, với , Thông tư 41 đưa cơng thức tính sau: Với: LP trạng thái trường, SP trạng thái đoản, ERW trọng số rủi ro cổ phiếu cụ thể (luôn 8%) Tuy nhiên quy định ERW Basel II sau: - Nếu công cụ tài cổ phiếu tài sản sở cổ phiếu, trọng số rủi ro 8% - Nếu tài sản sở cơng cụ tài số chứng khốn, đó, trọng số rủi ro áp dụng 2% Hai là, với Thông tư 41 đưa công thức tính sau: LP – SP| * ERW Trong quy định ERW sau: - Nếu công cụ tài cổ phiếu tài sản sở cổ phiếu, trọng số rủi ro 8% - Nếu tài sản sở cơng cụ tài số chứng khốn, đó, trọng số rủi ro áp dụng 10% Tuy nhiên quy định mức ERW theo Basel II mức chung 8% Như so với mức vốn quy định Basel II, mức vốn yêu cầu cho KER theo Thông tư 41 cao hơn, điều cho thấy quy định chặt chẽ NHNN dành cho ngân hàng tham gia kinh doanh cổ phiếu thị trường, loại tài sản tài xem có tính rủi ro cao Việt Nam Bên cạnh đó, khác quy định Thông tư 41 hướng dẫn Basel II tính tốn mức vốn cho rủi ro thị trường cách tính cấu phần KIRR Cụ thể, Thông tư 41 không đưa vào đầy đủ cách thức đối xử phái sinh lãi suất Basel II đề xuất, mà có phần nhỏ đưa vào chủ yếu liên quan đến phương pháp thang kỳ hạn phương pháp thời lượng áp dụng tính tốn rủi ro thị trường chung ( Tương tự cấu phần K FXR KCMR, phương pháp tính toán nội dung cốt lõi Basel II đưa vào Thông tư 41 nhiên chưa bao hàm toàn khuyến nghị hiệp ước Duy cấu phần KOPT bao hàm trọn vẹn thơng tư Tóm lại, Thông tư 41 đưa vào quy định quan trọng Basel II liên quan đến phương pháp tính hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR Có thể nói bước tiến quan trọng quan quản lý Nhà nước việc định hướng ngân hàng hệ thống tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế Tuy việc tính tốn CAR theo Thơng tư 41 thực tế gặp nhiều khó khăn xét nhiều phương diện: kỹ thuật tính tốn, sở liệu, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực Đây yếu tố cần cải thiện để nâng cao khả ứng dụng tính xác tính tốn hệ số CAR áp dụng thơng tư này./ Tài liệu tham khảo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn, P Lê, C (2017), “Tuân thủ hệ số an toàn vốn theo chuẩn mức Basel: vấn đề đặt với NHTM Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam: Cơ hội – thách thức lộ trình thức hiện”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2017 Bank for International Settlements (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Ủy ban giám sát tài quốc gia (2018), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2017 6 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2019), Báo cáo tóm tắt tổng quan thị trường tài năm 2018 ... độ an tồn vốn tối thiểu theo thông tư theo chuẩn mực Basel II Hình Quy định tính tốn hệ số CAR theo TT 36 Basel II Chỉ số RR tín dụng Đánh giá rủi ro Thông tư 36/2014 Basel II (Trụ cột 1) Vốn. .. việc tính tốn hệ số CAR theo Thông tư 41 theo hướng dẫn Basel II, có số điểm khác biệt sau: Thứ nhất, cách tính tốn vốn tự có C Thơng tư 41 chưa đưa vào C mức vốn tự có cấp cách tính Basel II Theo. .. hiệp định vốn Basel II nên bản, nội dung thông tư tương đồng với chuẩn mực quốc tế Trong hướng dẫn Basel II cách tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR, Ủy ban Basel đưa gợi ý cách tính tốn tài

Ngày đăng: 11/05/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w