Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
110,5 KB
Nội dung
1 PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH NGỌC ---------------------- Đề tài: Tổchứccáchìnhthứcvuichơitronggiờhoạtđộngngoàigiờlên lớp Người viết : Lê Trung Thuận Tổ : Xã hội Năm học 2006- 2007 A - ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình sách giáo khoa mới đã bước sang năm thứ 5 đối với bậc THCS. Bên cạnh những môn học cung cấp cho học sinh tri thức, chương trình sách giáo khoa mới rất chú trọng đến hoạtđộngngoàigiờlên lớp của học sinh. Bộ giáo dục và đào tạo quy định hoạtđộngngoàigiờlên lớp được thực hiện với quỹ thời gian là 3 tiết/ tuần. Quỹ thời gian vàng bao gồm tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuôí tuần và 1 tiết do nhà trường sắp xếp sao cho phù hợp với điều kiện của trường. Căn cứ vào qũi thời gian và tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 9, chương trình các em được học và điều kiện của lớp tôi đã chọn và xây dựng đề tài "Tổ chứccáchìnhthứcvuichơitronghoạtđộngngoàigiờlên lớp". Hoạtđộng này mang tính chất "học mà chơi, chơi mà học" thông qua cáchoạtđộngcác em vừa rèn luyện khả năng tự quản, năng khiếu văn nghệ và kiểm tra việc nắm hiểu, vận dụng kiến thức của học sinh. Đề tài này tôi rất tâm đắc và đã mạnh dạn áp dụng trong tập thể lớp 9E do tôi chủ nhiệm rất mong sự cổ vũ và góp ý của đồng nghiệp để đề tài có thể áp dụng nhiều và nhân rộng trong nhiều khối lớp. B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1- Nhận thức chung về tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp của học sinh có gắn bó hữu cơ với hoạtđộng dạy và học trên lớp. a- Nhiệm vụ của tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp. - Khơi gợi ở học sinh tính tích cực chủ động sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, kỹ năng học độc lập, kỹ năng ứng xử . - Giáo dục học sinh ý thức chính trị, xã hội đạo đức, văn hoá . lành mạnh. - Xây dựng tập thể lớp thành một tập thể tự quản, có nề nếp kỷ luật, phát huy vai trò tiên phong của Đoàn - Đội. - Tạo điều kiện cho các em có giây phút nghỉ ngơi tích cực, các em được giao lưu, được thể hiện khả năng của mình trongcác lĩnh vực. 2 b- Đặc thù của tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp. - Tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp muốn thành công và cuốn hút được học sinh đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải đầu tư nhiều công sức như xây dựng kế hoạch ,phân công nhiệm vụ cho học sinh, phối hợp với các lực lượng giáo viên khác. - Xây dựng tiết hoạtđộngngoài trời lên lớp vừa thực hiện nội dung chương trình theo chủ điểm giáo dục theo tháng ngoài ra giáo viên chủ nhiệm phải biết rằng cáchoạtđộng đa dạng khác để giáo dục học sinh, cuốn hút học sinh được tích hợp với chủ điểm giáo dục. c- Nguyên tắc của giờhoạtđộngngoàigiờlên lớp. - Đảm bảo nguyên tắc để học sinh tự quản toàn diện, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn: hướng dẫn, góp ý, nhận xét, đánh giá sau mỗi giờhoạtđộngngoàigiờlên lớp. d- Quy trình của giờhoạtđộngngoàigiờlên lớp. - Xác định chủ điểm của tháng. - Xây dựng chủ điểm của tháng để làm rõ chủ điểm của tháng. - Xác định các yêu cầu giáo dục ở tiết sinh hoạt. - Chuẩn bị tiết sinh hoạt: + Lên lịch thực hiện. + Phân công từng phần việc cụ thể cho từng tổ, cá nhân (nội dung và người dẫn chương trình). + Phối hợp với các lực lượng giáo dục. + Dự kiến các tình huống xảy ra ngoài dự kiến ban đầu và cách giải quyết. 2- Phương tiện, trang thiết bị cho việc tổchứchoạtđộng giáo dục ngoàigiờlên lớp: Ngoài việc chuẩn bị nội dung, con người để tổchứchoạtđộngngoàigiờlên lớp, phương tiện, thiết bị cũng rất cần thiết để giúp giờhoạtđộngngoàigiờlên lớp thành công. Các phương tiện, thiết bị chủ yếu phục vụ tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp như: 3 - Giấy khổ to, giấy màu. - Các biểu bảng. - Các dụng cụ phục vụ vuichơi giải trí,. - Băng cát sét , băng, đĩa, hình, loa đài . - Chuông bấm, cây thông g- Tiến hành thực hiện và kết thúchoạtđộngngoàigiờlên lớp: - Tiến hành trình tự các bước như đã chuẩn bị . - Giáo viên tham dự như 1 đại biểu mời, chỉ cố vấn, hỗ trợ học sinh khi có tình huống xảy ra ngoài dự kiến học sinh không giải quyết định. II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1- Phát huy tính tự quản của đội ngũ cán bộ lớp. - Giáo viên chủ nhiệm giao việc cụ thể cho đội ngũ cán bộ lớp. - Khơi gợi năng lực quản lý của học sinh. 2- Phối hợp với các lực lượng giáo dục: - Phối hợp của các đoàn thể trong trường ( chi đoàn, liên đội ) - Phối hợp với giáo viên bộ môn . * Ngoài ra phối hợp với các ban ngành đoàn thể trong xã: Hội cựu chiến binh, đoàn TNCS Hồ Chí Minh , Hội phụ nữ . 3- Sử dụng cáchìnhthứchoạtđộng đa dạng: - Văn nghệ ( hát, tiểu phẩm). - Trò chơi ai nhanh hơn. - Cá nhân hùng biện . - Giao lưu giữa các tổ, nhóm. III- THỰC TIỄN ÁP DỤNG ĐỀ TÀI: 1- Thuận lợi: - Lớp 9E tôi nhận làm công tác chủ nhiệm nhìn chung các em đoàn kết, ham học hỏi, có nhiều các em học sinh sôi nổi có khả năng tronghoạtđộng phong trào. - 100% các em sống ở nông thôn và bố mẹ làm nghề nông nên nhìn chung tính nết ngoan . 4 - Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, nhóm chủ nhiệm giúp đỡ rất nhiệt tình. - Bản thân tôi nhiệt tình, hăng hái, ham học hỏi luôn tìm tòi phương pháp đổi mới nhằm lôi cuốn học sinh, tham gia học tập. 2- Khó khăn - Học sinh của lớp gồm 4 thôn: Ngọc Chi, Ngọc Giang, Vĩnh Thanh, Phương Trạch. Trong đó, một số ít học sinh nằm ở 2 thôn Ngọc Giang, Ngọc Chi có biểu hiện sa sút về đạo đức, tác phong, lý do chính là bố mẹ các em đi làm thuê kiếm tiền, đi chợ nên ít có thời gian quan tâm đến các em. Đặc biệt một số gia đình bán đất có tiền thường chiều con nên các em dễ sa ngã vào điện tử và bi-a. Nhận rõ được thuận lợi và khó khăn, tôi đã chủ động xây dựng, định ra chương trình, kế hoạch hoạtđộng sao cho phù hợp với từng chuyên đề để gắn liền mốc thời gian, chủ điểm của từng tháng trong năm học: Tháng 9: Truyền thống nhà trường Tháng 10: Tìm hiểu thủ đô Hà Nội Tháng 11: Tôn sư trọng đạo - tình cảm thầy trò Tháng 12: Theo chân anh bộ đội cụ Hồ. - Mỗi tiết hoạtđộngngoàilên lớp đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải dành nhiều thời gian trao đổi với giáo viên bộ môn về kiến thức ở các mảng khác, tìm hiểu kiến thức mới trên sách, báo 3- Quá trình thực hiện đề tài: TIẾT HOẠTĐỘNGNGOÀIGIỜLÊN LỚP VỚI CHỦ ĐỀ:" HÀ NỘI - THỦ ĐÔ NGÀN NĂM VĂN HIẾN" 1- Yêu cầu giáo dục: - Cung cấp cho học sinh những kiến thức về thủ đô Hà Nội . - Tìm hiểu nét văn hoá của Hà Nội . - Giáo dục học sinh tình yêu thủ đô Hà Nội . 5 2- Thời gian và chuẩn bị: a- Thời gian thực hiện ( tuần 1 - tháng 10) - Giáo viên chủ nhiệm thông báo thời gian cho học sinh. - Lên kế hoạch chuẩn bị, phân công công việc cụ thể cho từng tổ, cá nhân . b- Chuẩn bị: - Nhắc học sinh trong lớp sưu tầm tài liệu tranh, ảnh, bài thơ, văn các di tích lịch sử trên địa bàn Hà Nội ( quá khứ - hiện tại ). - Phần thi chuyên đề này xây dựng 2 đội chơi mỗi đội 4 bạn đại diện tổ. Tổ thi là tổ 1 và tổ 2. - Cán bộ lớp hỏi ýkiến cô giáo dạy Sử, Văn để xây dựng chương trình cho cuộc thi giữa 2 tổ ( trừ các bạn thi ở 2 tổ). - Phân công trang trí, khánh tiết. - Phân công nhiệm vụ : Mời giáo viên dự, Ban giám khảo. 3- Tiến hành hoạtđộng Chương trình của cuộc thi. Phần 1: Tìm hiểu về Hà Nội (5 câu - mỗi câu 2 điểm) (hình thức thi - ai nahnh hơn - học sinh bấm chuông). Câu 1: Vị vua nào quyết định rời kinh đô từ Hoa Lư - Ninh Bình về đóng đô ở Hà Nội ? Năm đó là năm nào? Người dẫn chương trình quan sát, nghe chuông của đội nào vang lên trước độ đó giành quyền trả lời. Đáp án: - Vua Lý Công Uẩn - Năm 1010. Câu 2: Ngày mồng 2/9/1945 tại Thủ đô Hà Nội diễn ra sự kiện trọng đại gì? Đáp án : - Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 6 Câu 3: Tháng 12/1972, quân dân thủ đô lập lên sự kiện gì? Đáp án: - Quân dân Hà Nội đánh tan cuộc oanh kích bằng máy bay B52 của đế quốc Mĩ xuống thủ đô Hà Nội lập lên trận " Điện Biên Phủ trên không" bắn hạ nhiều máy bay Mĩ. Câu 4: Trường Đại học đầu tiên của nước ta ở Hà Nội là trường nào? Đáp án: - Văn Miếu - Quốc Tử Giám . Câu 5: Ngày 10/10 hàng năm được coi là ngày gì của Hà Nội ? Đáp án: - Ngày 10/10 hàng năm là ngày giải phóng thủ đô. Phần 2: Tìm hiểu Hà Nội trong thơ văn - bài hát . ( Hìnhthức thi hát - đọc ) Câu 1: ( 5 điểm ) ( Hát luân chuyển hết đội này sang đội khác) . - Hát các bài hát có từ Hà Nội . - Bạn nào hát lặp lại bài sẽ bị loại . Câu 2 ( 5 điểm ) : (Các đội trả lời xong gọi khán giả đọc tiếp) Thi đọc các câu ca dao nói về Hà Nội ( phong cảnh, con người Hà Nội ). - Cho điểm theo số câu đạt được ở mỗi đội theo tỷ lệ . Phần 3: Chấm phần sưu tầm tư liệu (khuyến khích 2 điểm ) - Chấm tranh, ảnh, tư liệu về Hà Nội . - Ban giám khảo + giáo viên hoạ . * Kết quả: Với việc tổchức trò chơi như vậy chúng tôi đã tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học căng thẳng. Đồng thời tạo ra sự thi đua, nỗ lực giữa các em học sinh. Chính nhờ tâm lí thi đua giành điểm bằng hoạtđộngvuichơi như vậy các em học sinh sẽ tìm được lại sự thăng bằng, thoải mái trong tâm hồn. 7 Đồng thời qua hoạtđộng này, chúng tôi muốn giáo dục các em học sinh những kiến thức về lịch sử văn hoá Hà Nội. Tuy nhiên những kiến thứccác em đã tiếp nhận được không phải là "ép buộc" mà thông qua con đường tự nhận thức của hoạtđộngvui chơi. Nhờ những hoạtđộng này mà những sự kiến lịch sử quan trọng, những nét văn hoá đặc sắc của Hà Nội sẽ được tìm hiểu và được lưu giữ trong kho tàng tri thức của các em học sinh. Qua hoạtđộngvuichơi này, chúng tôi cũng đã giáo dục học sinh tình yêu với mảnh đất ngàn năm văn hiến. Tuy nhiên bài học giáo dục ấy đến với học sinh không phải bằng con đường giáo dục bằng bài học đạo đức khô khan mà nó đến với học sinh qua sự hứng thú, niềm yêu thích, say mê. Đây cũng chính là ưu điểm nổi bật của những giờhoạtđộngngoàigiờlên lớp. TIẾT HOẠTĐỘNGNGOÀIGIỜLÊN LỚP CHỦ ĐỀ :" TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO " 1- Yêu cầu giáo dục: Giáo dục học sinh: - Kính trọng biết ơn thầy cô giáo. - Giáo dục truyền thống " tôn sư trọng đạo" 2- Thời gian và chuẩn bị: a- Thời gian : - Tổchức vào tuần 1 tháng 11. b- Công tác chuẩn bị: - Họp đội ngũ cán bộ lớp đầu tuần thứ nhất của tháng, - Phân công phần việc cụ thể cho từng cá nhân là cán bộ lớp. - Phần thi này mỗi tổ cử 1 đại diện thi . - Thống nhất các phần thi bao gồm : + Phần 1: Tìm hiểu lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam. + Phần 2: Giải ô chữ như chiếc nón kì diệu + Phần 3: Nêu tên bài hát nội dung nói về thầy cô . 3- Tiến trình hoạt động: Phần 1: Tìm hiểu lịch sử ra đời của ngày nhà giáo Việt Nam ( hìnhthức thi - ai nhanh hơn bấm chuông dành quyền trả lời ). 8 Câu 1: 5 điểm: - Trình bày lịch sử ra đời của ngày Hiến chương các nhà giáo? Người dẫn chương trình đọc xong bạn nào bấn chuông trước dành quyền trả lời. Đáp án: Tháng 8/1957 hội nghị quốc tế Hiến chương các nhà giáo họp ở Vác sa va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Câu 2: 5 điểm Trình bày ngày, tháng, năm Chính phủ quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày nhà giáo Việt Nam? Đáp án: - Ngày 28/9/1982 Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ) ra quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày nhà giáo Việt Nam . Phần 2:Giải ô chữ ( cột dọc 20 - cột ngang 5 điểm ) - Xây dựng ô chữ hàng ngang. - Xây dựng ô chữ hàng dọc ( Chu Văn An). Người dẫn chương trình gợi ý để các bạn tham gia trả lời. * Lưu ý: Câu nào người chơi không giải được người dẫn chương trình mời khán giả. Phần 3: Hát những bài hát trong bài nói về thầy (cô) (mỗi bài 2 điểm). - Luật thi: Không hát lặp bài hát đã hát trước. - Ban thư ký tổng hợp điểm. - Giáo viên công bố kết quả, rút kinh nghiệm trao thưởng. * Kết quả: Với chủ đề này, tâm lí hứng khởi của học sinh không chỉ được phát huy tronggiờ sinh hoạt mà nó đã được phát huy từ ngay trong công việc chuẩn vị và sự chuẩn bị tốt của học sinh là điều kiện tốt để các em có thể thi tốt tronggiờhoạt động, sự thoải mái, vui sẽ đến với học sinh không chỉ qua trò chơi bấm chuông quen thuộc mà nó còn lôi cuốn, hấp dẫn học sinh qua những bài hát ca 9 ngợi công lao của thầy cô. Và đến với âm nhạc con người sẽ giải toả rất tốt những bức xúc, mệt mỏi trong tâm hồn. Đồng thời về nhận thức và giáo dục, thông qua giờ này, chúng tôi cùng giúp học sinh hiểu được những vất vả nhọc nhằn cùng những công lao to lớn của thầy cô. Học sinh biết tự mình nhận ra những việc làm, hành động cụ thể để đáp lại công lao to lớn ấy. TIẾT HOẠTĐỘNGNGOÀIGIỜLÊN LỚP VỚI CHỦ ĐỀ : " Theo chân anh bộ đội cụ Hồ" 1- Yêu cầu giáo dục: - Cung cấp cho học sinh những tấm gương sáng về anh bộ đội cụ Hồ. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp về anh bộ đội . - Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quý anh bộ đội. 2- Thời gian và chuẩn bị: a- Thời gian thực hiện : - Tuần 3 tháng 12. b- Chuẩn bị: - Phân công trang trí khánh tiết. - Chuẩn bị phần thưởng. - Giao công việc cho cán bộ lớp. - Thống nhất nội dung thi tổ 3 + tổ 4. - Giáo viên chủ nhiệm thống nhất với học sinh mời một cựu chiến binh tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ nói chuyện và làm cố vấn. 3- Tiến trình hoạt động: a- Phần 1: Noi gương anh bộ độ cụ Hồ. Câu 1: 5 điểm ( hìnhthức thi : Ai nhanh hơn). - Bạn hãy cho biết anh bộ đội dũng cảm lấy thân mình chèn pháo cứu khẩu pháo lăn xuống vực? Anh tham gia trong cuộc kháng chiến nào? * Người dẫn chương trình nghe chuông gọi người trả lời. Đáp án: 10 [...]... Nhận thức về tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp a- Tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp là tiết hoạtđộng tập thể b- nhiệm vụ của tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp c- Đặc thù của tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp d- Nguyên tắc triển khai tiết hoạt độngngoàigiờlên lớp e- Quy trình tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp g- Tiến trình thực hiện II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1- Phát tính tính tự quản của đội ngũ cán bộ lớp... nội dung và hìnhthứchoạtđộng cho tiết hoạtđộngngoàigiờlên lớp là thiết thực và phù hợp với tâm lí lứa tuổi Thông qua hìnhthứchoạtđộng như vậy, các em học sinh tỏ ra hứng thú thực sự trongcác giờ hoạtđộngngoàigiờlên lớp 2 Việc lựa chọn chủ đề phải gắn liền với ngày kỷ niệm ở trong tháng để gắn liền giáo dục truyền thống cho học sinh 3 Phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong việc... ngoàigiờlên lớn học sinh sẽ được tiếp nhận những kiến thức quan trọngtrong cuộc sống về lịch sử, văn hoá, khoa học Tuy nhiên những kiến thức mà các em tiếp thu được trong giờ hoạtđộngngoàigiờlên lớp không phải là những kiến thức chủ động thầu cô giáo cung cấp cho học sinh mà là những kiến thứccác em chủ động tìm hiểu Đồng thời những kiến thức này được lưu giữ, ghi nhớ trong kho tàng kiến thức. .. những hoạtđộngngoại khoá này sự vui tươi, hồn nhiên sẽ trở lại với tâm hồn các em Đồng thời tại ra không khí vui vẻ, hoà đồng, gắn bó đoàn kết trong tập thể lớp Bên cạnh đó việc tổchứccáchìnhthứcvuichơi vẫn tạo ra được tâm lý thi đua sôi nổi giữa cáctổ nhóm và cá nhân Từ đó tạo cho học sinh tâm lý chủ động, sáng tạo, tự tin trong giao tiếp 2- Kết quả về nhận thức: Qua cácgiờngoại khóa hoạt động. .. Số phiếu tán thành ( phiếu) hìnhthứctổchức trò chơi là 36 Số phiếu tỏ thái độ bình thường: 3 Như vậy việc sử dụng trò chơitrongcác giờ hoạtđộngngoàigiờlên lớp đã có hiệu quả giáo dục nhất định Về văn hoá, hạnh kiểm số lượng học sinh giỏi, khá đã tăng đáng kể, số lượng học sinh có ý thức yếu, kém không còn Điều đó cho thấy ưu điểm rõ rệt của những hoạtđộngvuichơi bổ ích, phù hợp với tâm... cán bộ lớp trong việc chỉ huy những hoạtđộng tập thể Đồng thời vai trò của cá nhân cũng được phát huy một cách tích cực C- KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 Việc xây dựng cáchìnhthứchoạtđộng cho học sinh trong giờ hoạtđộngngoàigiờlên lớp là đề tài mới mẻ Việc áp dụng đề tài này phải được nhân rộng hơn nữa, có như vậy mới tạo được sân chơi cho học sinh :" Học mà chơi, chơi mà học' phù hợp với chương trình... thưởng TIẾT HOẠTĐỘNGNGOÀIGIỜLÊN LỚP VỚI CHỦ ĐỀ " Em là nhà khoa học " 1- Yêu cầu giáo dục: - Nâng cao được khả năng trí tuệ, vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống - Phát huy khả năng tư duy của các em học sinh - Từ đó kích thích tinh thần hăng say học tập của học sinh 2- Nội dung và hìnhthứchoạt động; a- Nội dung: - Kiến thứccác môn: Toán,... Địa, Lý, Sinh - Các quyền về trẻ em liên quan đến hoạtđộng 11 b- Hìnhthức thi: - Thi giữa cáctổtrong lớp ( tổ 2 và 4) 3- Chuẩn bị thi: - Mờigv bộ môn cung cấp cho câu hỏi đáp án và dự buổi giao lưu - Phân công học sinh trang trí, chuẩn bị phần thưởng - Phân công người dẫn chương trình và các cuộc thi 4- Tiến hành hoạt động: a- Khởi động: Người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát bài " Trái... cầm các vật kim loại cắm vào ổ lấy điện - Tránh xa dây điện đứt Câu 3: Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước? Đáp án: - Do Natri phản ứng với nước thì toả nhiệt lớn xong các phần thi ban giám khảo công bố điểm - Giáo viên chủ nhiệm xét và trao thưởng IV- KẾT QUẢ: 1- Kết quả tâm lý - Thông qua hoạtđộngngoàigiờlên lớn, học sinh sẽ được giải toả những tâm lý căng thẳng sau cácgiờ học kiến thức. .. tâm" tronghoạtđộng dạy học, kích thích hoạtđộng này rèn luyện cho học sinh về nhiều mặt; kiến thức, khả năng giao tiếp, khả năng quản lý Đó chính là cái đích của hoạtđộng giáo dục Những kết quả chi đội 9E đạt được trong năm học 2006- 2007 được Ban thi đua, Đoàn Đội đánh giá, xếp loại là 1 trong 4 chi đội xuất sắc của trường Với những kinh nghiệm ít ỏi của mình trình bày trong đề tài rất mong các . thức về tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. a- Tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp là tiết hoạt động tập thể. b- nhiệm vụ của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp. thù của tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp d- Nguyên tắc triển khai tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp e- Quy trình tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp g- Tiến