SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM GDNN - GDTX HÀ TRUNG ------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY TÍCH HỢP BỘ TÀI LIỆU "BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH" TRONG HOẠT Đ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUNG TÂM GDNN - GDTX HÀ TRUNG
- -SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
DẠY TÍCH HỢP BỘ TÀI LIỆU "BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH" TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở
TRUNG TÂM GDNN-GDTX HÀ TRUNG
Trang 2Mục lục Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
PHẦN II: NỘI DUNG 1 Cơ sở lí luận: 1.1 Giới thiệu bộ tài liệu " Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh" 3
1.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
a Khái niệm 3
b Vai trò 3
c Nhiệm vụ 4
d Một số nguyên tắc tổ chức HĐNGLL 6
e Mục tiêu, nội dung HĐNGLL 7
2 Thực trạng của trung tâm GDNN-GDTX Hà Trung: 2.1.Về thuận lợi 7
2.2 Về khó khăn 8
3 Giải pháp thực hiện: 3.1 Đối với nhà trường 8
3.2 Đối với đoàn thanh niên 8
3.3 Phương pháp thực hiện 8
3.4 Minh họa một giáo án đã dạy tích hợp bộ sách trong HĐNGLL 10
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 14
PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 1 Kết luận 16
2 Kiến nghị: 2.1 Đối với nhà trường 16
2.2 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
Trang 3Hoạt động ngoài giờ lên lớp: HĐNGLL
Giáo dục ngoài giờ lên lớp: GDNGLL
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên: TT GDNN GDTX
Trang 4PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài:
Trong quá trình giáo dục, ngoài việc hình thành cho học sinh thái độ đúngđắn, các hành vi, các kĩ năng hành động và ứng xử trong các quan hệ về chínhtrị, đạo đức, pháp luật còn phải giúp các em bổ sung và hoàn thiện những trithức đã học ở trên lớp Quá trình giáo dục không những được thể hiện thông quanhững hoạt động giáo dục trên lớp mà còn thông qua các hoạt động ngoài giờlên lớp
Thực tế trong những năm qua, môi trường xã hội xung quanh có nhiều tácđộng xấu đến các em học sinh, nên lãnh đạo nhà trường rất lúng túng trong việc
ra kế hoạch, nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp sao cho có hiệu quả, đáp ứngnhu cầu sinh hoạt tập thể của học sinh Mặt khác trong thời gian qua, hoạt độngngoài giờ lên lớp ở trung tâm còn quá mơ hồ, chưa thực sự trở thành hoạt động
bổ ích cho học sinh
Bác Hồ - lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc Người đã ra đi nhưngnhững câu chuyện về đạo đức, lối sống của Người là tấm gương sáng để mọingười noi theo Học tập tấm gương về Bác, Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa
đã triển khai các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh", trong đó theo chỉ thị của Ban Tuyên giáo TW, từ năm học tới cáctrường sẽ sử dụng bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống" dànhcho học sinh từ lớp 2 đến lớp 12 trong môn GDCD và hoạt động ngoài giờ lênlớp Tuy nhiên, ở các trung tâm GDTX, học sinh không được học môn GDCDnên việc sử dụng bộ tài liệu nêu trên sẽ được tích hợp trong hoạt động ngoài giờlên lớp Đây là vấn đề mới đối với các trường học nói chung và với TT GDNN-GDTX Hà Trung nói riêng Hiểu được việc cần thiết phải giáo dục đạo đức, lốisống lành mạnh cho học sinh TT; nắm được vai trò to lớn của việc dạy tích hợp
bộ tài liệu về Bác trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, nên tôi mạnh dạn chọn đề
tài "Dạy tích hợp bộ tài liêu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành
cho học sinh trong hoạt động ngoài giờ lên ở TT GDNN-GDTX Hà Trung"
2 Mục đích nghiên cứu:
Tôi rất tâm đắc với đề tài này với mục đích mong muốn: Để bản thân soirọi những lí luận đã học vào thực tiễn công tác quản lí HĐNGLL ở Trung tâmtrong những năm học qua, kiểm nghiệm lại những việc đã làm được qua đó khắcphục những hạn chế còn tồn tại, phát huy những điểm mạnh để thực hiện có hiệuquả hơn trong thời gian tiếp
Trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân và mạnhdạn đưa ra những đề xuất để lãnh đạo nhà trường quản lí tốt hoạt động này, đưaHĐNGLL đi vào nề nếp, ổn định và phát triển góp phần hiện thực mục tiêu củanhà trường
Dạy tích hợp bộ tài liệu " Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sốngdành cho học sinh " vào HĐNGLL giúp các em học tập tấm gương đạo đức, lốisống của Bác Thông qua đó, học sinh hiểu về Bác hơn, áp dụng cho bản thân,
Trang 5hình thành lối sống tốt đẹp khi mà những giá trị về dạo đức, nhân cách của giớitrẻ hiện nay đang giảm sút
3 Đối tượng nghiên cứu:
Dạy tích hợp bộ tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dànhcho học sinh trong hoạt động ngoài giờ lên ở TT GDNN-GDTX Hà Trung
4 Phương pháp nghiên cứu:
Khi thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích cơ sở lí thuyết, thực tiễn
- Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận:
1.1 Giới thiệu bộ tài liệu " Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh"
Ngày 15 tháng 5 năm 2016, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 05-CT/TW vềđẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Mộttrong những nội dung chủ yếu cần thực hiện đã được nêu trong chỉ thị là biênsoạn chương trình, giáo trình về tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh đểgiảng dạy ở các cấp học, bậc học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ sách
"Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống" được biên soạn và xuất bản
chính trị là hướng tới mục đích giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh các cấphọc theo tinh thần của chỉ thị nêu trên
Bộ sách dựa trên ý tưởng giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh thôngqua những câu chuyện đặc sắc từ cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch HồChí Minh Đối với bậc học THPT, bộ sách gồm 3 tập theo cấp lớp 10, 11, 12(mỗi tập có 9 bài) như sau:
Bài 1 Chỉ sót một dấu phẩy,
Bác xin lỗi bạn đọc Nhảy, một nhảy
Câu chuyện Bác
Hồ với thanhniên
Bài 2 Bác Hồ rất quý trọng
tình cảm gia đình
Không phải tại trời Bài học của thầy
moBài 3 Một lần hành quân
với Bác
Nguyễn Tất Thành vớivua đầu bếp Etxophi
Ăn no rồi hãyđến làm việcBài 4 Tình yêu Bác Hồ
dành cho những khúchát dân ca
Phan Bội Châu vàNguyễn Ái Quốc
Ăn no rồi hãyđến làm việc
Bài 5 Chiến lược trăm năm
trồng người
Giọt nước mắt cảmphục
Chuyện về bàithơ nổi tiếng củaBác Hồ căn dặnhọc sinh
Bài 7 Biển cả do cái gì tạo
nên
Bác cảm hóa ngườikhác
Chữ quan liêuviết thế nàoBài 6 Chiếc đồng hồ Chú nên hỏi các ông
ké, bà bủ
Bác muốn biết
sự thật kiaBài 9 Nhân cách Bác Hồ Con đường tuổi trẻ Câu chuyện đêm
ba mươi tết
Trang 7(Ảnh bìa bộ sách Bác Hồ và những bài học đạo đức lối sông dành cho học sinh)
Không chỉ là những bài học về đạo đức, lối sống chung chung, bộ sách đãđược triển khai gắn với các bài học sinh động, thực tiễn từ đó trở nên cuốn hút
và bước đầu đạt hiệu quả với việc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh,hướng đến mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển năng lực và phẩm chấthọc sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm với cáchình thức đa dạng
1.2 Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
a Khái niệm:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoạikhoá về khoa học, đố vui qua các môn học, thể dục thể thao nhằm phát triểnnăng lực toàn diện của học sinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạtđộng vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, các hoạt động giáo dục môitrường, hoạt động công ích, các hoạt động xã hội, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lí của học sinh
b Vai trò:
- Về phương diện thực tiễn, HĐGDNGLL có vị trí là cầu nối hai chiều giữa nhàtrường và xã hội
Trang 8- HĐGDNGLL tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trò của mình với đờisống xã hội, mở ra khả năng thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xãhội.
- HĐGDNGLL là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồngtham gia vào quá trình giáo dục đào tạo học sinh
c Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Những nhiệm vụ về nhận thức
HĐGDNGLL giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức
đã học trên lớp, đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng nhânsinh quan với thế giới xung quanh, cộng đồng và xã hội
HĐGDNGLL giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức vào hoạt độnghằng ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp.Qua đótừng bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em
HĐGDNGLL giúp học sinh định hướng chính trị, xã hội, có những hiểubiết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây doing vàbảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, đất nước, địaphương…Qua đó tăng thêm hiểu biết, thái độ đối với Bác Hồ, về Đảng, vềĐoàn, về Đội
HĐGDNGLL giúp học sinh có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề cótính thời đại như vấn đề quốc tế, hợp tác, hoà bình, hữu nghị, bảo vệ môi trường,dân số kế hoạch hoá gia đình, vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội, vấn đề phápluật…
- Nhiệm vụ giáo dục thái độ
HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh niềm tin vào chế độ xãhội chủ nghĩa, vào tương lai đất nước, từ đó các em có lòng tự hào dân tộc,mong muốn làm đẹp truyền thống của trường, của lớp, của quê hương đất nước
HĐGDNGLL từng bước hình thành cho học sinh những tình cảm tốt đẹp,trong sáng, tình cảm thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước Qua đógiúp các em biết kính yêu và tôn trọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét cái xấu, cái lỗithời không phù hợp
GDNGLL bồi dưỡng, xây dựng cho học sinh lối sống phù hợp với đạođức, chấp hành pháp luật, truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất nước
HĐGDNGLL góp phần giáo dục học sinh tình đoàn kết hữu nghị với cácbạn thiếu niên quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới
HĐGDNGLL bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động, sángtạo, sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường, lớp
vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành và tiến bộ của bản thân
- Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng
HĐGDNGLL rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, ứng xử có vănhoá, có thói quen tốt trong học tập, lao động công ích và các hoạt động khác.HĐGDNGLL rèn cho học sinh kỹ năng tự quản, trong đó có kỹ năng tổ chức,
Trang 9điều khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ năng nhận xét,đánh giá kết quả họat động
HĐGDNGLL rèn cho học sinh các kỹ năng giáo dục, tự điều chỉnh, kỹnăng hoà nhập để thực hiện tốt các nhiệm vụ do thầy cô giáo, do nhà trườnghoặc tập thể giao cho
+Tính kế hoạch : Mọi hoạt động đếu cần có kế hoạch, đặc biệt kế hoạchHĐGDNGLL cần đảm bảo tính ổn định tương đối, tính hệ thống, tính hướngđích không gây sự xáo trộn, tuỳ tiện.Trên cơ sở kế hoạch, nhà trường định racách thức tổ chức, chỉ đạo nội dung, phương tiện và quy mô hoạt động
-Tính tự nguyện, tự giác Nếu học tập trên lớp là bắt buộc thìHĐGDNGLL là tự nguyện, tự giác Các em có quyền lựa chọn các hoạt động
mà mình yêu thích Nguyên tắc này đảm bảo cho học sinh quyền lựa chọn thamgia các hoạt động phù hợp với khă năng, hứng thú, sức khoẻ và điều kiện cụ thểcủa bản thân mỗi em; chỉ có như vậy, nhà trường - nhà giáo dục mới tạo được sựhứng thú, tự giác, tích cực tham gia hoạt động, phát huy được thiên hướng, khảnăng của mỗi học sinh, trên cơ sở đó giúp nhà trường và gia đình hướng nghiệphọc sinh phù hợp nhất Nguyên tắc này đòi hỏi nhà trường - các nhà giáo dụcphải tổ chức được nhiều hoạt động phong phú, đa dạng; tổ chức và duy trì đượcnhiều nhóm hoạt động với các chủ đề khác nhau như câu lac bộ bộ môn, các độithể thao, đội văn nghệ…; các hoạt động giao lưu kết bạn trong và ngoài nhàtrường, hoạt động tham gia du lịch kết hợp học tập…Chỉ khi đó, học sinh mới
có thể tự nguyện, tự giác và theo hứng thú của mình lựa chọn cho mình loại hìnhhoạt động thích hợp
-Tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh
Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm sinh lý khác nhau, cá biệt có một số íthọc sinh có những biểu hiện khác biệt trong quá trình phát triển Nhà trường -thầy cô giáo phải hiểu biết những nét đặc trưng của sự phát triển này để tổ chứchoạt động có nội dung và hình thức đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năngphát triển của học sinh Vì vậy, thầy cô thường xuyên theo dõi học sinh, pháthiện những nét mới, những khả năng mới được hình thành ở các em để kịp thời
đề xuất và điều chỉnh và hình thức hoạt động cho phù hợp với sự phát triển củacác em trong từng giai đoạn của năm học, cấp học
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả Khi tiến hành bất cứ hoạt động nàocũng phải tính đến tính hiệu quả Nhưng hiệu quả giáo dục được đặt lên hàngđầu, chủ yêú của HĐNGLL Kết hợp hiệu quả giáo dục với các hiệu quả khác
Trang 10như : kinh tế, chính trị, xã hội…thì phải lấy hiệu quả giáo dục để điều chỉnh cáchiệu quả khác
e Mục tiêu, nội dung HĐNGLL.
- Mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm :
Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng caohiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêmvốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinhnhư : kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ năng tổ chức quản lý và tham giacác hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm trađánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốttrong học tập, lao động và công tác xã hội
Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạtđộng xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống,với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và
xã hội
- Nội dung của HĐGDNGLL
Hoạt động chính trị- xã hội và nhân văn;
Hoạt động văn hóa nghệ thuật;
Hoạt động thể dục thể thao;
Hoạt động lao động, khoa học, kỹ thuật, hướng ngghiệp;
Hoạt động vui chơi giải trí
Bên cạnh việc ủng hộ việc học sinh học tập các môn học trong nhà trườngthì người viết cũng xuất phát từ đặc trưng của môn HĐNGLL - một hoạt động
có tầm quan trọng lớn trong việc giáo dục đạo đức, lối sống, hiểu biết xã hội chohọc sinh ngoài các môn học bắt buộc trong nhà trường Đó cũng là chiếc chìakhóa mở cửa cho các em học sinh bước vào tương lai, là kĩ năng sống cho các
em khi phải đối mặt với nhiều vấn đề trong đời sống, xã hội
2 Thực trạng của trung tâm GDNN-GDTX Hà Trung:
Trung tâm GDNN-GDTX Hà Trung có 28 cán bộ, giáo viên, nhân viên;
có 4 lớp (khối 10: 1; khối 11: 1; khối 12: 2) với tổng số 85 học sinh Chất lượnghạnh kiểm nói riêng của học sinh trung tâm năm nay có nhiều biến động, số họcsinh vi phạm tương đối nhiều Hiện tượng học sinh thờ ơ, vô cảm, có sự suygiảm về ý thức đạo đức trầm trọng
HĐNGLL là hoạt động được dạy ở tất cả các trường học Khi thực hiện đềtài này, bản thân người viết đã gặp những thuận lợi và khó khăn như sau:
2.1.Về thuận lợi:
Người viết được cử đi tập huấn tại TT GDTX tỉnh trong hai ngày nên nắmbắt được hướng triển khai Mặt khác, được giao giữ vị trí quan trọng trong côngtác đoàn thanh niên của trung tâm, bản thân có cơ hội tổ chức cho học sinhnhiều hoạt động nội, ngoại khóa Là một giáo viên Ngữ Văn , bản thân có nhiềulợi thế so với đồng nghiệp dạy các bộ môn khác đó là giáo dục tư tưởng, phongcách của Bác qua những áng thơ văn của Người
Trang 11Được sự chỉ đạo về đường lối của chi bộ, ban giám đốc; sự phối kết hợpgiữa giáo viên chủ nhiệm - đoàn thanh niên trong việc giảng dạy HĐNGLL
Học sinh - đều cơ bản nhận thức được vai trò, công lao của Bác đối vớidân tộc, nhân loại Các em đều có hứng thú, say mê khi đọc những câu chuyên
về Bác trong bộ tài liệu "Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành chohọc sinh"
2.2 Về khó khăn:
Dạy tích hợp bộ tài "Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho
học sinh" trong HĐNGLL ở trung tâm là vấn đề mới đối với các trường nóichung và đối với TT GDNN-GDTX Hà Trung nói riêng Bản thân người viết đãđược đi tập huấn và đã về báo cáo, triển khai ở trung tâm trong hai tháng (tháng
4, 5) nhưng vẫn còn nhiều lúng túng, đa phần tự mày mò, nghiền ngẫm, thửnghiệm
HĐNGLL ở trung tâm còn mơ hồ, đôi khi lồng ghép với hoạt động củađoàn thanh niên nên chưa hấp dẫn được học sinh Mặt khác, thiếu kinh phí hoạtđộng nên HĐNGLL chỉ diễn ra ở trường, chưa có điều kiện tổ chức
thăm quan, giao lưu với các trường bạn trên địa bàn huyện, tỉnh
Đối tượng giáo dục ở trung tâm phần lớn là những học sinh yếu về họclực và hạnh kiểm khi tuyển đầu vào nên việc hoạt động văn hóa, văn nghệ, thểdục thể thao còn hạn chế
3 Giải pháp thực hiện:
3.1 Đối với nhà trường:
Cần xây dựng kế hoạch dạy tích hợp bộ tài liệu "Bác Hồ và những bàihọc đạo đức, lối sống dành cho học sinh" theo chủ đề từng tháng của HĐNGLL
ở cả ba khối
Ngoài bộ tài liệu để trong thư viện, nhà trường cần triển khai sâu rộng tớitoàn thể giáo viên và học sinh trung tâm
3.2 Đối với đoàn thanh niên:
Trên cơ sở kế hoạch của nhà trường, đoàn thanh niên lồng ghép các câuchuyện về Bác trong bộ tài liệu với chủ đề của từng tháng từ đó giúp các đoànviên thanh niên nâng cao nhận thức về vai trò trách nhiệm của thế hệ tương lainhư lời Bác Hồ kính yêu từng căn dặn
Kết hợp với nhà trường - giáo viên chủ nhiệm - phụ huynh học sinh trongcác hoạt động ngoại khóa: thăm lăng Bác, thăm quê Bác, viện bảo tàng Hồ ChíMinh
Có những chương trình vui chơi, văn nghệ, thi kể chuyện, sưu tầm tài liệu