1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử và đề xuất giải pháp

11 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 213,3 KB

Nội dung

Bài viết tập trung vào việc phân tích thực trạng và làm rõ những tồn tại trong các hoạt động tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất linh phụ kiện của doanh nghiệp CNHT điện tử Việt Nam.

Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất 106 HOẠT ĐỘNG TÌM KIẾM, NHẬN DẠNG VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Đỗ Đức Nam1 Văn phòng Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia Vương Văn Thanh Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Hồng Hải Học viện Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo Tóm tắt: Sau nhiều năm, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) điện tử Việt Nam chậm phát triển, ngun nhân cơng nghệ sản xuất yếu kém, lạc hậu so với yêu cầu tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm số tập đồn điện tử lớn Trong báo này, nhóm tác giả tập trung vào việc phân tích thực trạng làm rõ tồn hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản suất linh phụ kiện doanh nghiệp CNHT điện tử Việt Nam Trên sở đó, số khuyến nghị giải pháp đề xuất để thúc đẩy hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp CNHT đổi cơng nghệ Từ khóa: Cơng nghệ sản xuất; Tìm kiếm công nghệ; Nhận dạng công nghệ; Lựa chọn công nghệ; Đổi công nghệ Mã số: 19091601 Mở đầu Trong năm gần đây, kim ngạch xuất ngành điện tử Việt Nam tăng mạnh Tính từ năm 2015 nay, Việt Nam quốc gia xuất điện tử đứng thứ 12 giới đứng thứ khối ASEAN Kim ngạch xuất mặt hàng điện tử vượt ngưỡng 70 tỷ USD năm 2017 Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2018 ước đạt 155,41 tỷ USD, đó, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện ước đạt gần 18,44 tỷ USD, tăng 11,4%, mặt hàng điện thoại linh kiện có kim ngạch xuất ước đạt 30,88 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm trước (Tổng cục Hải quan, 2018) Với số liệu cho thấy, doanh nghiệp (DN) điện tử có phát triển mạnh mẽ thời kỳ hội nhập Tuy nhiên, 95% kim ngạch xuất lại thuộc khối DN có vốn đầu tư nước Liên hệ tác giả: namdoduc@ncstp.gov.vn JSTPM Tập 8, Số 3, 2019 107 (FDI) Các DN nước lắp ráp, gia công có sức cạnh tranh thấp, đặc biệt so với DN FDI Gần đây, xu hướng chuyển dịch đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trở thành xu chủ đạo nhà đầu tư Sự phát triển ngành điện tử Việt Nam thu hút quan tâm tập đoàn đa quốc gia, đặc biệt tập đoàn từ Hàn Quốc, Nhật Bản, lĩnh vực sản xuất sản phẩm cuối sản xuất linh kiện điện tử Hầu hết DN điện tử lớn hàng đầu giới có mặt Việt Nam như: Samsung, LG, Canon, Intel Panasonic Trong đó, dự án lớn thuộc Tập đoàn Samsung (tổng vốn đầu tư Việt Nam tính đến 11,2 tỷ USD), sản phẩm chủ yếu điện thoại di động sản phẩm cơng nghệ cao Ngồi ra, có loạt dự án đầu tư lớn khác Intel (đầu tư tỷ USD); LG (1,5 tỷ USD); Canon (306 triệu USD); Panasonic (250 triệu USD) Với có mặt nhiều tập đồn điện tử lớn Việt Nam thúc đẩy đời chuyển đổi hàng loạt DN CNHT sản xuất sản phẩm liên quan đến ngành công nghiệp điện tử Nhận thức rõ xu thế, bối cảnh, vai trò tầm quan trọng CNHT phát triển ngành điện tử, Chính phủ Việt Nam ban hành sách để thúc đẩy phát triển ngành này, đó, đặc biệt quan tâm đến phát triển DN CNHT Việt Nam việc sản xuất chế tạo linh phụ kiện điện tử (Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 Bộ Công nghiệp; Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04/7/2011 Bộ Tài chính; Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ) Tuy nhiên, ngành sản xuất linh kiện điện tử Việt Nam non trẻ dừng lại hoạt động gia công thông qua việc nhập linh kiện điện tử bản, sau lắp ráp thành linh kiện chuyên dụng xuất Do đó, giá trị gia tăng tạo thấp, khoảng 5-10%, chủ yếu dựa lợi nhân công giá rẻ Các DN điện tử Việt Nam hoạt động lĩnh vực điện tử, CNHT điện tử DNNVV, hầu hết thiếu vốn, nguồn lực để đầu tư vào dây chuyền sản xuất tiên tiến, đại đáp ứng yêu cầu khách hàng Các DN sản xuất linh kiện điện tử nội địa gần đứng chuỗi cung ứng điện tử tập đoàn điện tử đa quốc gia có cung cấp sản phẩm đơn giản cho DN lớn nước Bài báo xin trình bày thực trạng tình hình đổi công nghệ sản xuất DN CNHT điện tử Việt Nam hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất linh phụ kiện Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đưa khuyến nghị đề xuất số sách để thúc đẩy hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp linh phụ kiện điện tử Việt Nam, nhằm phục vụ q trình đổi cơng nghệ sản xuất DN CNHT điện tử 108 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất Thực trạng đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam Hiện nay, DN CNHT điện tử Việt Nam phần lớn sở hữu công nghệ sản xuất chậm vài hệ so với cơng nghệ tiên tiến có, thực tế, công nghệ đại thường nằm DN FDI Một vấn đề đặt là, DN Việt Nam làm để tiếp cận với công nghệ làm để sở hữu, làm chủ nó, DN nghĩ đến việc đổi cơng nghệ để nâng cao lực sản xuất Thực tế cho thấy, nhiều DN CNHT Việt Nam tìm cách tiếp cận thơng tin máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất linh kiện điện tử để có phương án sản xuất sản phẩm đặt hàng từ phía khách hàng (nhiều đơn đặt hàng từ tập đoàn điện tử lớn đầu tư Việt Nam như: Samsung, LG, Canon,…), khơng nhiều DN có thiết bị công nghệ tiên tiến mong muốn Trên thực tế, hầu hết thiết bị, máy móc sản xuất linh kiện điện tử có giá thành cao so với khả đầu tư DN Việt Nam, họ đầu tư mức độ vừa phải dựa khả tài mình, đó, trang thiết bị máy móc cơng nghệ tầm trung (chưa đạt mức tiên tiến đại), vậy, sản phẩm đầu chưa đạt chất lượng yêu cầu mong muốn khách hàng Tuy nhiên, tốc độ đầu tư từ tập đoàn điện tử lớn vào Việt Nam đến thời điểm tiếp tục tăng mạnh, vậy, hội để DN CNHT điện tử Việt Nam mạnh dạn tăng cường đầu tư vào sản xuất, đầu tư đổi công nghệ Theo báo cáo Bộ Cơng Thương tình hình hoạt động ngành công nghiệp thương mại năm 2018 (Bộ Công Thương, 2018, Báo cáo tháng đầu năm) nhóm hàng linh kiện điện tử, thiết bị điện tiếp tục tăng trưởng cao Về xuất khẩu, ngồi nhóm hàng kể có điện thoại di động, máy vi tính gia tăng mạnh thời gian này, chủ yếu DN có vốn nước ngồi sản xuất, thị trường ổn định Trong tháng 8/2018, kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện tiếp tục tăng với kim ngạch ước đạt 4,4 tỷ USD, tăng 13,9% so với tháng trước tăng 4,7% so với kỳ năm 2017 Tính chung tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện ước đạt 30,87 tỷ USD, tăng 15,7% so với kỳ năm 2017 Trong đó, Samsung tập đồn có đóng góp nhiều nhất, đặc biệt đời loạt mẫu sản phẩm kỳ vọng (như Galaxy Note 9) sản phẩm xuất chủ lực cho Tập đồn nói riêng cho ngành điện thoại nói chung tháng cuối năm 2018 Hầu hết DN CNHT điện tử Việt Nam DNNVV, tiềm lực hạn chế (vốn, nhân lực, cơng nghệ,…), đó, vấn đề đổi công nghệ chưa thực diễn mạnh mẽ Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu JSTPM Tập 8, Số 3, 2019 109 (bao gồm 50 DN: DN nhà nước, 18 DN FDI, 25 DN tư nhân) thực trạng nhu cầu đổi công nghệ, có 20% DN điều tra có hoạt động đổi công nghệ, diễn nhiều cấp độ khác Số DN có phận nghiên cứu phát triển (R&D) chiếm tỷ lệ thấp (dưới 10%), chủ yếu DN đầu tư thiết bị, máy móc, cơng nghệ sản xuất (chiếm 65%), lại vấn đề tự nghiên cứu, cải tiến đổi kỹ thuật công nghệ (khoảng 25%) Như vậy, nhìn vào số cho thấy DNNVV chưa thực trọng vào đầu tư nghiên cứu để đổi công nghệ Điều phù hợp với thực tế, với mức đầu tư nhỏ hạn chế, đó, DN CNHT chưa thể chủ động vấn đề này, chủ yếu dựa vào máy móc, thiết bị có Bản thân DN khơng định hình cơng nghệ thực phù hợp để tìm kiếm, lựa chọn, đầu tư đổi Chính sách Nhà nước chưa thực hỗ trợ hiệu DN cần vào thời điểm này, đổi công nghệ, vốn phát triển nguồn nhân lực có chất lượng Trong loại hình DN CNHT tồn (nhà nước, tư nhân FDI) chủng loại cơng nghệ cao, tiên tiến nằm nhóm DN FDI Tuy nhiên, thực tế DN nhóm thường không triển khai hoạt động nghiên cứu phát triển Việt Nam mà thường diễn nước địa, mục đích DN chủ yếu tận dụng sách ưu đãi nhân công giá rẻ Việt Nam để triển khai sản xuất, cung ứng sản phẩm chỗ có xuất Do đó, thực trạng đổi cơng nghệ sản xuất DN FDI khó đánh giá, thực tế họ có nhu cầu (chiếm 27,8% số DN khảo sát điều tra đề cập trên) Với DN CNHT điện tử tư nhân, thực trạng đổi công nghệ diễn nhỏ lẻ, tập trung số DN có nhân lực công nghệ tốt huy động vốn để đầu tư phát triển Theo khảo sát, mức độ nhu cầu đổi công nghệ DN tư nhân lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao (80% số DN khảo sát) Như vậy, DN tư nhân nhìn nhận rõ hội phát triển lĩnh vực sản xuất linh phụ kiện điện tử, mong muốn có cơng nghệ tốt để chế tạo sản phẩm đủ chất lượng tham gia chuỗi cung ứng Chỉ cần có định hướng tốt, cộng với sách hỗ trợ hiệu từ Nhà nước DN phát triển mạnh mẽ Hiện nay, DN nhà nước lĩnh vực theo xu hướng cổ phần hóa, nhiều DN có tiếng trước chuyển đổi cấu mơ hình sản xuất kinh doanh, nhìn chung chưa có chuyển biến mạnh mẽ, phát triển DN dựa tảng đổi công nghệ nhằm nâng cao lực sản xuất Nhiều DN có tiếng trước từ bỏ dây chuyền sản xuất linh kiện (máy móc cơng nghệ q cũ) để chuyển sang lắp ráp mặt hàng điện tử gia dụng sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ không cao biến thế, cuộn dây, nguồn,… mức đầu tư cho đổi công nghệ thực chưa hiệu 110 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất Theo báo cáo VCCI, 75% DN sản xuất Việt Nam sử dụng máy móc hết khấu hao, DN nước đặc biệt DNNVV loay hoay khơng thể máy móc có cơng nghệ lạc hậu 23 hệ (Lê Thị Huyền, 2018) Một vòng đời cơng nghệ vào khoảng 10 năm, nghĩa sau khoảng thập niên có hệ cơng nghệ đời Hầu hết máy móc thiết bị Việt Nam có cơng nghệ lạc hậu hàng chục năm so với giới (theo Báo cáo Bộ KH&CN Phiên họp Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia năm 2016 hoạt động nhập công nghệ Việt Nam), đáng lo ngại số liên quan đến đổi công nghệ DN Việt Nam năm trở lại thể tụt hậu không với giới mà khu vực Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, tỷ lệ đổi công nghệ kế hoạch năm 2011-2015 đặt tăng bình quân năm 13%, kết tăng 10,68%/năm Có thể nhiều nguyên nhân, nhiên, DNNVV Việt Nam, điểm yếu thứ máy móc, thiết bị, cơng nghệ nhân lực công nghệ chưa đảm bảo đủ chất lượng Thứ hai, lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử đòi hỏi phải có vốn lớn để đầu tư trang thiết bị, máy móc sản xuất, với DNNVV, khơng có sách hỗ trợ từ Nhà nước vấn đề khó để phát triển Thứ ba thông tin công nghệ, DN bị động việc tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ phù hợp để định hướng đầu tư phát triển sản phẩm Thứ tư từ phía khách hàng, nhiều tập đoàn điện tử lớn đầu tư sản xuất Việt Nam, để đảm bảo uy tín thương hiệu, khách hàng đặt yêu cầu cao chất lượng linh kiện cung ứng, đó, thách thức lớn DN Việt Nam, động lực buộc DN phải thúc đẩy trình đổi cơng nghệ mình, tăng cường đầu tư sản xuất đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe sản phẩm tập tồn Thực trạng hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam Để đánh giá thực trạng hoạt động đổi công nghệ DN cần phải có thơng tin hoạt động liên quan tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ DN Qua khảo sát Văn phòng Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia 50 DN (gồm nhà nước, tư nhân, FDI), thực trạng công nghệ sản xuất phần lớn các DN CNHT điện tử đạt mức trung bình, ngoại trừ số DN FDI tham gia vào lĩnh vực có trình độ tiên tiến Hầu hết DN CNHT Việt Nam nói chung DN CNHT ngành điện tử nói riêng DNNVV, nguồn lực (quy mô sản xuất, vốn hoạt JSTPM Tập 8, Số 3, 2019 111 động, nguồn nhân lực cơng nghệ,…) hạn chế, vấn đề đổi cơng nghệ sản xuất chưa thực diễn mạnh mẽ (chỉ có 20% DN điều tra có hoạt động đổi cơng nghệ) Các DN CNHT điện tử Việt Nam đa phần sở hữu trình độ cơng nghệ sản xuất mức trung bình, tức sản phẩm họ làm chưa có hàm lượng cơng nghệ, hàm lượng chất xám đầu tư ít, chủ yếu dựa vào máy móc, thiết bị nhập Các công nghệ chuyển giao thơng qua việc hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị họ mua từ nhà cung cấp Các DN chủ yếu lắp ráp sản phẩm cho hãng có thương hiệu lớn Các sản phẩm CNHT nước chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, với hàm lượng cơng nghệ trung bình thấp, có giá trị nhỏ cấu giá trị sản phẩm Hiện nay, yếu tố cạnh tranh, nhu cầu đổi công nghệ DN ngày lớn Các DN CNHT điện tử nhận thức rõ công nghệ sản xuất yếu tố then chốt để phát triển Từ kết khảo sát DN CNHT điện tử nhận thấy rằng, nhu cầu đổi công nghệ DN lớn (85,7% DN nhà nước 80% DN tư nhân), DN FDI có 27,8% Tuy nhiên, vấn đề khó khăn DN vốn đầu tư máy móc, thiết bị, công nghệ lại tốn kinh nghiệm hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất cần đầu tư vấn đề rào cản Trên thực tế, việc đầu tư đổi công nghệ DN CNHT Việt Nam diễn không thực mạnh mẽ, nhu cầu lớn Các hoạt động liên quan tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất nhiều hạn chế 3.1 Về tìm kiếm cơng nghệ sản xuất Vấn đề tìm kiếm công nghệ DN để nâng cấp đổi công nghệ diễn thực tế nhiều hình thức khác Các DN thường tìm kiếm thơng tin cơng nghệ sở phân tích u cầu kỹ thuật sản phẩm (do khách hàng đặt hàng chiến lược phát triển sản phẩm DN) Qua khảo sát trực tiếp, số DN trao đổi vấn đề phát triển công nghệ có điểm chung thiếu thơng tin cụ thể lúng túng việc định hình cơng nghệ phù hợp với để đầu tư phát triển DN nắm thơng tin máy móc, thiết bị, chưa thực hiểu sâu công nghệ gắn kèm máy móc, thiết bị đó, chủ yếu làm chủ mặt vận hành, thao tác, có nhu cầu nâng cấp cơng nghệ chưa chủ động Ngày 04/7/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1069/QĐTTg phê duyệt Chương trình tìm kiếm CGCN nước ngồi đến năm 2020 Theo đó, Nhà nước tổ chức tìm kiếm hỗ trợ CGCN nước ngồi; có chế khuyến khích DN, tổ chức KH&CN tìm kiếm CGCN Đến năm 2020, phấn đấu đạt 60% số cơng nghệ mạng lưới chun gia tìm kiếm 112 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất công nghệ giới thiệu Việt Nam chuyển giao ứng dụng Tuy nhiên, thời điểm này, hiệu cụ thể việc tìm kiếm cơng nghệ chưa thực rõ nét ngành lĩnh vực Trong ngành sản xuất linh kiện điện tử hiệu thấp, phần lớn công nghệ sản xuất nằm DN FDI Việt Nam mà chưa có sách cụ thể để tiếp nhận công nghệ từ khối DN 3.2 Về nhận dạng công nghệ sản xuất Vấn đề nhận dạng liên quan nhiều đến trình độ nhân lực công nghệ DN nguồn thông tin công nghệ có Ngồi việc phân tích nhu cầu mức độ cần thiết phải đổi công nghệ thơng tin từ phía khách hàng yếu tố để giúp DN nhận dạng cơng nghệ phù hợp với Trên thực tế, DN tiến hành hoạt động phân tích để xác định cơng nghệ có khả phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, thực tế DNNVV lúng túng việc làm để biết công nghệ phù Nguyên nhân chia sẻ chủ yếu nguồn lượng thông tin công nghệ khơng đủ để đánh giá mức độ cần thiết Bên cạnh biến động không ngừng thị trường sản phẩm linh phụ kiện, đó, DN cần phân tích thơng tin để có lựa chọn hợp lý Nhìn chung, DN Việt Nam thời gian qua có nhiều tiến phát triển việc tham gia nhiều chuỗi cung ứng sản phẩm linh phụ kiện cho tập đoàn điện tử Từ năm 2014, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước (VAFIE), Cục Đầu tư nước hợp tác với Samsung triển khai kế hoạch phát triển CNHT, tiến hành khảo sát số doanh nghiệp, tổ chức hội thảo kết hợp triển lãm chi tiết, linh kiện sản phẩm Samsung Năm 2014 2015 có 10 doanh nghiệp làm CNHT cho Samsung, chủ yếu doanh nghiệp công nghệ cao, chủ yếu cung cấp sản phẩm phụ kèm bao bì, hộp chứa, dây sạc,…, đến năm 2016 2017 gia tăng nhanh chóng, đến tháng 02/2018 có 225 doanh nghiệp CNHT, có 25 doanh nghiệp cung ứng cấp (dự kiến đến năm 2020 50 DN cung ứng cấp 170 DN cung ứng cấp 2) Các sản phẩm cung ứng khơng lĩnh vực bao bì, in ấn mà tự động hóa, thiết bị, linh kiện nhựa,… với tỷ lệ nội địa hóa 57% Tuy nhiên, lĩnh vực cung ứng linh phụ kiện hạn chế, có số DN thực Cơng ty 4P (Hải Phòng) cung ứng chuỗi tập đồn LG Ngồi ra, DN CNHT điện tử Việt Nam bước xác định loại hình cơng nghệ để đầu tư thông qua hỗ trợ, tư vấn khách hàng lớn với đơn hàng đặt kèm theo tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe rõ ràng Các thơng tin máy móc, thiết bị, JSTPM Tập 8, Số 3, 2019 113 công nghệ giúp DN định hình mức độ công nghệ để quy định chất lượng sản phẩm đầu 3.3 Về lựa chọn công nghệ sản xuất Về lựa chọn công nghệ sản xuất, đa phần DN chủ yếu dựa theo yêu cầu kỹ thuật sản phẩm nhu cầu khách hàng, thông qua hoạt động trao đổi trực tiếp với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu yêu cầu sản phẩm, đặc biệt yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng khách hàng Trên sở đó, DN điện tử trực tiếp liên hệ với nhà cung cấp để nhập trực tiếp dây chuyền cơng nghệ từ nước ngồi, bên bán hỗ trợ CGCN thuê chuyên gia nước tư vấn chuyển giao Tuy nhiên, số DNNVV có khả đầu tư dây chuyền máy móc, cơng nghệ đại khơng nhiều hạn chế tiềm lực tài Vấn đề lựa chọn công nghệ cần phải dựa kết việc tìm kiếm, phân tích, đánh giá, nhận dạng cơng nghệ (như trình bày trên), việc lựa chọn định cuối DN loại hình cơng nghệ mà DN kết luận phù hợp (trên nhiều phương diện: kỹ thuật, lực sản xuất, khả hấp thụ giá cả) Do vậy, khâu quan trọng q trình đầu tư phát triển cơng nghệ DN, đáp ứng điều kiện giúp DN đổi công nghệ hướng hiệu 3.4 Những rào cản hạn chế Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất DN Việt Nam nói chung DN CNHT điện tử nói riêng chưa thực trọng hiệu quả, vấn đề chủ quan DN, hay yếu tố khách quan tác động Trên thực tế, DN sản xuất linh phụ kiện muốn tham gia chuỗi cung ứng cho tập đoàn điện tử lớn đầu tư Việt Nam, tiềm lực hạn chế, mặt khác, sách hỗ trợ từ phía Nhà nước chưa hiệu quả, DN chưa thấy lợi ích đáng kể từ sách có việc hỗ trợ DN đổi cơng nghệ sản xuất Mặc dù, có vài chương trình hỗ trợ Chương trình tìm kiếm CGCN nước ngồi đến năm 2020, Chương trình Đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2020,…, hỗ trợ khác việc nhận dạng lựa chọn công nghệ phục vụ nhu cầu đổi mới, nâng cao trình độ sản xuất DN chưa rõ nét Hiện nay, nước ta có khoảng 212 tổ chức cơng lập cung cấp dịch vụ chuyển giao kết nghiên cứu KH&CN, bên cạnh đó, dịch vụ CGCN (CGCN) ngồi cơng lập phát triển mạnh mẽ (Nguyễn Đình Phúc cơng sự, 2017) Tuy nhiên, vấn đề ngành sản xuất linh phụ kiện điện tử gặp phải nhiều khó khăn, phát triển Trong đó, điều kiện vốn, sở vật chất, nguồn nhân lực, đội ngũ chuyên gia ngành sản xuất linh phụ kiện điện tử thiếu Thơng tin liệu 114 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất cơng nghệ sản xuất hạn chế, thêm vào đó, hoạt động thu thập thông tin, liệu dự báo công nghệ sản xuất DN CNHT ngành điện tử chưa quan tâm Đặc biệt, nguồn nhân lực cơng nghệ, đội ngũ chun gia có khả tìm kiếm, phân tích liệu nhận dạng cơng nghệ DN hạn chế Mặc dù thị trường KH&CN Việt Nam đầy đủ chưa thực hoàn thiện, nguyên nhân số yếu tố như: Một số chủ trương, sách, biện pháp thúc đẩy thương mại hóa cơng nghệ, hỗ trợ phát triển tổ chức trung gian thị trường công nghệ giai đoạn sửa đổi, bổ sung, vậy, cần thêm thời gian để phát huy hiệu thực tế Các tổ chức trung gian chưa đủ mạnh để cung cấp dịch vụ kết nối, hỗ trợ bên cung, bên cầu bên khác giao dịch liên quan đến cơng nghệ tài sản trí tuệ Các sàn giao dịch công nghệ hoạt động chưa thực hiệu quả, chưa khẳng định vai trò đầu mối việc thu hút, tập hợp công nghệ nước quốc tế Mạng lưới liên kết DN sản xuất với viện nghiên cứu, trường đại học, DN KH&CN, với DN phân phối, thương mại hạn chế phát triển Các DN Việt Nam chủ yếu DNNVV khơng có đủ tiềm lực nhân lực cơng nghệ, vốn, trình độ quản lý, lực nghiên cứu, dẫn đến tình trạng đầu tư ứng dụng phát triển KH&CN sản xuất hạn chế Do đó, sản phẩm DN tung thị trường thường sức cạnh tranh cao vòng đời sản phẩm ngắn Hiện nay, sản xuất linh phụ kiện điện tử Việt Nam chủ yếu DN FDI, thực tế DN sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến, đại lại DN tổ chức nghiên cứu phát triển (R&D) Việt Nam mà chủ yếu tổ chức sản xuất tận dụng nguồn nhân công giá rẻ Việt Nam Trong q trình thu hút đầu tư FDI nói chung lĩnh vực điện tử nói riêng, Việt Nam chưa có sách u cầu DN FDI CGCN sản xuất tiên tiến cho DN sản xuất nước, hợp tác liên kết với DN sản xuất nước Đề xuất giải pháp thúc đẩy hiệu hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Với phân tích trạng trên, báo xin đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động nhằm hỗ trợ DN việc đổi mới, làm chủ công nghệ nâng cao lực sản xuất - Một là, phát triển ngành CNHT điện tử Nhà nước tăng cường sách khuyến khích nhà đầu tư phát triển CNHT điện tử Hồn thiện sách đồng tín dụng, thuế, đầu tư, đất đai chế ưu đãi CGCN, tiếp cận công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNHT điện tử Nhà nước cần tập trung nghiên cứu, xây dựng dự án cấp quốc gia nhằm xác định rõ chiến lược phát triển ngành CNHT điện tử, JSTPM Tập 8, Số 3, 2019 115 đó, trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, công nghệ lõi có sức đột phá để thúc đẩy ngành điện tử phát triển nhanh hiệu Bên cạnh đó, DN cần xác định phân khúc sản phẩm khách hàng phù hợp tính đến khả đón lõng xu hướng tiêu dùng phát triển công nghệ chung giới ngành điện tử - Hai là, phát triển thị trường KH&CN, cụ thể phát triển tổ chức trung gian lĩnh vực CGCN hoạt động ngành CNHT điện tử, có sách hỗ trợ hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ từ tổ chức nghiên cứu (viện nghiên cứu, trường đại học) nước đến với DN, DNNVV Hoàn thiện phương pháp, công cụ đánh giá định giá tài sản trí tuệ, cơng nghệ mới, tiên tiến nhằm hỗ trợ hoạt động nhận dạng, lựa chọn công nghệ phù hợp DN Hỗ trợ hoàn thiện cập nhật sở liệu quốc gia công nghệ sản xuất nói chung ngành linh phụ kiện điện tử nói riêng để cung cấp cho DN, phục vụ nhu cầu đổi công nghệ DN - Ba sách ưu đãi đầu tư DN FDI Chúng ta biết lượng công nghệ sản xuất (lõi, nguồn, tiên tiến, đại,…) nằm chủ yếu DN có vốn đầu tư nước (FDI) DN FDI hưởng nhiều ưu đãi từ thuế thuê đất, thuế thu nhập DN, thuế nhập nguyên vật liệu,… việc giải việc làm cho người lao động địa, tăng trưởng GDP, tăng giá trị xuất nhập khẩu,… vấn đề phát triển công nghệ Việt Nam chưa hưởng lợi Do đó, đề xuất cần bổ sung điều kiện DN FDI đăng ký đầu tư Việt Nam phải cam kết hỗ trợ DN Việt Nam phát triển công nghệ, nâng cao lực sản xuất thông qua CGCN chỗ tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm sau 3-5 năm - Bốn là, thúc đẩy phát triển mạng lưới tìm kiếm cơng nghệ từ nước ngồi Cần có sách phát triển mạng lưới nhằm mục đích kết nối, liên kết cộng đồng từ tổ chức nghiên cứu, DN sản xuất, đơn vị quản lý nhà nước vấn đề khoa học công nghệ không nước mà nước ngồi để xây dựng mạng lưới tìm kiếm cung cấp thơng tin cơng nghệ từ nước ngồi để móc nối cung - cầu chuyển giao Việt Nam - Năm là, nâng cao hiệu chương trình xây dựng tìm kiếm CGCN, bổ sung đối tượng hưởng DNNVV, DN CNHT nói chung ngành sản xuất linh kiện điện tử nói riêng Các DN có nhiều điểm yếu hạn chế, đặc biệt mặt phát triển cơng nghệ, đó, đối tượng đối tượng thụ hưởng ưu đãi hỗ trợ từ nhà nước để nâng cao trình độ cơng nghệ lực sản xuất - Sáu là, xây dựng hồn thiện tiêu chí quy trình tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn cơng nghệ sản xuất nói chung cơng nghệ sản xuất linh phụ kiện điện tử nói riêng nhằm hỗ trợ, thúc đẩy DN CNHT đạt mục 116 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất tiêu sở hữu công nghệ mong muốn, phục vụ nhu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ DN Trên số đề xuất tóm tắt, tập trung vào mục tiêu để thúc đẩy hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp CNHT Việt Nam nói chung ngành điện tử nói riêng Mặc dù nhiều khó khăn, nhiên, DN Việt Nam bước nỗ lực tích lũy vốn, kiến thức cơng nghệ kinh nghiệm quản lý để tăng trưởng phù hợp đáp ứng xu phát triển kinh tế-xã hội nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Quyết định số 1483/QĐ- TTg ngày 26/8/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Quyết định số 1069/QĐ-TTg ngày 04/07/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tìm kiếm chuyển giao cơng nghệ nước ngồi đến năm 2020 Quyết định số 1290/QĐ-TTg ngày 01/8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành công nghiệp điện tử thực chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/7/2007 Bộ Công nghiệp phê duyệt quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Thông tư số 96/2011/TT-BTC ngày 04/7/2011 Bộ Tài hướng dẫn thực sách tài quy định Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Thông tư số 16/2014/TT-BKHCN ngày 13/6/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định điều kiện thành lập, hoạt động tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Bộ KH&CN (2016) Hoạt động nhập công nghệ Việt Nam - Kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị, Báo cáo Phiên họp Hội đồng Chính sách KH&CN Quốc gia Bộ Công Thương (2018), Báo cáo tháng đầu năm Tình hình hoạt động ngành cơng nghiệp thương mại tháng tháng đầu năm 2018 10 Tổng cục Hải quan (2018) Số liệu định kỳ (từ năm 2009 - đến nay), Chuyên trang thống kê Hải quan, 11 Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Trung Thành, Trịnh Minh Tâm (2017) “Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Số 6, pp.10-12 12 Lê Thị Huyền (2018) “Đẩy mạnh ứng dụng KHCN nhằm phát triển bền vững DN vừa nhỏ Việt Nam nay” Tạp chí Cơng Thương, số 5, tháng 4, 2018 ... cho DN sản xuất nước, hợp tác liên kết với DN sản xuất nước Đề xuất giải pháp thúc đẩy hiệu hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Với phân... kiện điện tử thiếu Thơng tin liệu 114 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất công nghệ sản xuất hạn chế, thêm vào đó, hoạt động thu thập thông tin, liệu dự báo công nghệ sản xuất. .. động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp linh phụ kiện điện tử Việt Nam, nhằm phục vụ q trình đổi cơng nghệ sản xuất DN CNHT điện tử 108 Hoạt động tìm kiếm, nhận dạng lựa chọn

Ngày đăng: 11/05/2020, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w