QUAN SÁT 1 TIẾT DẠY KHI THAM GIA DỰGIỜ (Tham khảo) Giảng dạy Học tập Quan hệ Nội dung kiến thức: -Tính chính xác đầy đủ, hợp lý. Xác định đúng trọng tâm? Mức độ làm chủ môn học, bài học? Đạt được mục tiêu của bài dạy? -Cập nhật mở rộng, nâng cao? -Tính hệ thống, lôgic? -Liên hệ thực tế? -Giáo dục tư tưởng, tình cảm? Hình thức tổ chức dạy học- phương pháp dạy học: -Sự phù hợp với nội dung dạy học và đối tượng học sinh? -Sự phối hợp và kỹ năng sử dụng các phương pháp và Thái độ học tập: -Nghiêm túc, tự giác? Tích cực, chủ động hay thụ động (thể hiện ở mức độ chuẩn bị bài ở nhà, SGK, đồ dùng học tập, việc tham gia các hoạt động học tập dưới sự tổ chức của giáo viên…?) -Nề nếp học tập? (thể hiện ở tư thế ngồi học, việc giơ tay phát biểu ý kiến, việc sử dụng SGK, đồ dùng học tập, vở nháp…) Phương pháp học tập: -HS biết sử dụng phù hợp và có hiệu quả các phương pháp học tập bộ môn không? Sự thích ứng được các phương pháp dạy học của giáo viên? -Việc nghe, ghi, phát biểu; phát hiện, lật lại vần đề như thế nào? Giao tiếp thầy-trò: -Sự phối hợp làm việc giữa thầy và trò có đồng bộ không? GV có tôn trọng, gần gủi, thương yêu HS? (qua thái độ, cử chỉ, ngôn ngữ, phong thái…) -GV có theo dõi được tất cả HS trong lớp không? Có chú ý động viên, biểu dương, khích lệ học sinh không? -Việc phát hiện lỗi, chỉ rõ nguyên nhân mắc lỗi và hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi? -Sự tôn trọng, lễ phép của HS khi trả lời các câu hỏi của GV Giao tiếp trò-trò: Sự tôn trọng, hợp tác khi làm việc theo nhóm, khi làm thực hành, khi nhận xét các câu trả lời của bạn (ngôn ngữ, cử chỉ, ứng xử…) hình thức dạy học (hệ thống câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm…)? -Sự linh hoạt và sinh động? -Tính hiệu quả? -Chất lượng diễn đạt của GV? Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: -Sự chuẩn bị của giáo viên? -Sự phù hợp với nội dung bài dạy, với điều kiện hiện có của trường? Khắc phục khó khăn? -Trình bày bảng, thí nghiệm…? -Tính thẩm mỹ, khoa học, hiệu quả của phương tiện, ĐDDH? -Sự đúng lúc và kỹ năng, kỹ xảo khi sử dụng? Phân phối thời gian: -Có đúng kế hoạch bài giảng? -Có cân đối giữa các phần của bài, giữa các đơn vị kiến thức, giữa việc truyền đạt lí thuyết và bài tập? -Có cân đối giữa thời gian làm việc của thầy và trò? Rèn luyện kỹ năng: Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo (nghe, nói, đọc, viết, tính toán, so sánh, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề…?) Kết quả học tập: -Tỷ lệ học sinh nắm được bài, hiểu được bài? (thông qua việc học sinh nêu câu hỏi, phát biểu xây dựng bài, các câu trả lời của học sinh…) -Khả năng vận dụng kiến thức để làm bài tập, làm bài kiểm tra, lý giải các vấn đề trong cuộc sống. -Sự tiến bộc của học sinh. Không khí làm việc: Có đồng bộ trong cả lớp, giữa các đối tượng học sinh? Sôi nổi, tích cực hay trầm lắng, thụ động? Thoải mái, tự nhiên, nhẹ nhàng hay giả tạo, đối phó, gò ép, nặng nề? (thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, thái độ… của GV và HS) Xử lý tình huống: Tính linh hoạt, sư phạm, hợp lý, hiệu quả trong các xử lý tình huống sư phạm diễn ra trong lớp học . QUAN SÁT 1 TIẾT DẠY KHI THAM GIA DỰ GIỜ (Tham khảo) Giảng dạy Học tập Quan hệ Nội dung kiến thức: -Tính chính. -Có cân đối giữa thời gian làm việc của thầy và trò? Rèn luyện kỹ năng: Việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo (nghe, nói, đọc, viết, tính toán, so sánh, phân tích,