Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
351,5 KB
Nội dung
TUẦN 4 ( Từ … / …. / 2009 đến …… / …… / 2009 ) TUẦN 4 Thứ hai ngày… tháng… năm …… 1 Thứ Môn học Tên bài dạy 2 Học vần Toán Đạo đức n – m Bằng nhau, dấu = Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2) 3 Học vần Toán Thủ công d - đ Luyện tập Xé, dán hình hình vuông 4 Học vần TN - XH t - th Bảo vệ mắt và tai 5 Học vần Toán Tập viết Ôn tập Luyện tập chung Tuần 3 6 Tập viết Toán SHCN Tuần 4 Số 6 Học vần: n - m Toán : Bằng nhau.dấu = Đạo đức : Gọn gàng , sạch sẽ HỌC VẦN n - m A. Yêu cầu: - Đọc được: n, m , nơ, me; từ và câu ứng dụng. - Viết được: n, m, nơ, me. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. - HS khá, giỏi: + Biết đọc trơn + Hiểu nghóa một số từ ngữ thông dụng thông qua các bức tranh. + Viết đủ số dòng quy đònh trong VTV1, tập 1. + Luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ bề: bố mẹ, ba má B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa,…… - HS: SGK,…. C. Các hoạt động dạy học : Hoạtđộngcủa GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì? (Bài: i – a) - Dùng bảng kT: i – a – bi – cá – bi ve – ba lô - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: “n – m”. GV ghi bảng b. Phát triển bài: * Nhận diện âm n. - n gồm nét móc, nét móc hai đầu. n - Cho các em cài âm. * Phát âm, ghép tiếng. - Đọc nờ n - Uốn nắn HS - Các em có âm n muốn có tiếng nơ ta làm thế nào? ( ghép âm ơ) nơ - Cho các em đọc: n – ơ – nơ/nơ - Cho các em xem tranh nơ - Uốn nắn HS * Luyện viết - Hát vui - HS trả lời -1/3 lớp viết, cả lớp đọc - HS lắng nghe, nhắc lại - Cả lớp cài - 2/3 lớp đọc - 2 HS trả lời - Cả lớp cài tiếng - 2/3 lớp đọc - 6 em đọc - HS xem tranh nhận xét 2 - Hướng dẫn HS viết - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Âm n dạy tt * Đọc từ ứng dụng. no nô nơ mo mô mơ ca nô bó mạ - Uốn nắn HS 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? ( bài: n – m) - Trò chơi viết đẹp n – m - Cho các em đọc lại bài TIẾT II 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết rồi các em học bài gì? - Dùng bảng kiểm tra: n – m – nơ – me – nô – mơ – ca nô. - Nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập. a. Đọc bài tiết 1 n m nơ me nơ me no nô nơ mo mô mơ - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu b. Đọc câu ứng dụng - Cho các em xem tranh “bò bê có cỏ, bò bê no nê” - Uốn nắn HS - Đọc mẫu ứng dụng c. Luyện viết - Hướng dẫn HS viết. - HS quan sát - HS viết vào bảng con - 10 em đọc - HS khá, giỏi đọc trơn - HS khá, giỏi hiểu nghóa từ ngữ - 3 HS trả lời - Cả lớp viết - 3 HS đọc - Hát vui - HS trả lời - 1/3 lớp đọc - 2/3 lớp đọc - Nhận xét - 8 em đọc. HS khá, giỏi đọc trơn - HS nghe, 2 em đọc lại - Nghe GV hướng dẫn - Viết vào VTV, các em viết ½ dòng trong vở TV1. - HS khá, gỏi viết đủ số dòng quy đònh trong VTV 3 - GV uốn nắn cho HS d. Luyện nói: - ChoHS đọc đề luyện nói bố mẹ ba má - Cho các em xem tranh gợi ý cho các em luyện nói. + Tranh vẽ gì? (ba má,…) + Cha mẹ của em thưong yêu và chăn sóc em thế nào? +………… 4. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì?(n –m) - Âm n có trong tiếng nào ? (nơ) - Cho các em đọc bài. - Nhận xét tiết học. - 2/3 lớp đọc - Cho các em xem tranh và luyện nói 2 – 3 câu. - HS khá, giỏi luyện nói 4 – 5 cây xoay quanh chủ đề - HS trả lời - HS trả lời - 2 em đọc TOÁN Bằng Nhau .Dấu = A. Mục tiêu : - Biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chín nó ( 3 =3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. - Làm bài tập 1, 2, 3 B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ, Bộ đồ dùng dạy học,…. - HS: bộ đồ dùng, SGK,… C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước các em học bài gì?( luyện tập ). - Cho HS lên bảng làm bài 4………….3 2…………….4 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “ Bằng nhau. Dấu =”. GV ghi bảng b. Phát triển bài: * Nhận biết quan hệ bằng nhau - Hướng dẫn cho HS nhận biết 3 = 3 + Cho các em xem tranh - Hát - HS xung phong trả lời - HS nghe, nhắc lại - Các em quan sát tranh nhận biết qua gợi ý của GV 4 + Có 3 con hươu, có 3 khóm cây. + Ta nối 1 con hươu với 1 khóm cây, ta có 3 bằng 3. + 3 bằng 3 viết như sau: 3 = 3 đọc 3 bằng 3 + Ta ghi dấu bằng ở giữa 2 số + Tranh chấm tròn dạy tt 3 = 3 Ba bằng ba * Hướng dẫn HS nhận biết 4 = 4. dạy tt 3 =3 c. Thực hành: * Bài: Viết dấu = - GV hướng dẫn - GV uốn nắn HS * Bài 2: Viết ( theo mẫu) - GV hướng dẫn: + Hàng trên có mấy chấm tròn? (5 chấm tròn) ghi 5 vào ô vuông. + Hàng dưới có mấy chấm tròn? (5 chấm tròn) ghi 5 vào ô vuông. + Như vậy 5 như thế nào với 5? (bằng nhau). Ghi dấu bằng - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn 5 4 1 2 1 1 3 3 2 1 3 4 - 10 em đọc - 1 em nêu yêu cầu - Các em viết dấu = - 1 em nêu yêu cầu - Các em trả lời - Các em trả lời - HS trả lời - 1 em nêu yêu cầu - Các em bài - 1 em nêu yêu cầu - HS khá, giỏi nhận biết số lượng 5 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 2 5 2 2 3 2 - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Bài 4: Viết ( theo mẫu) 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì?(bằng nhau, dấu = ) - Cho các em thi điền nhanh Đọc: 3 bằng 3 - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS và so sánh - 2 em trả lời - 3 em lên bảng thi - Cả lớp đọc ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( tiết 2) A. Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. B. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh minh họa cho bài dạy,… - HS: SGK, VBT ĐĐ,… C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì?(gọn gàng sạch sẽ) - Thế nào là gọn gàng, sạch sẽ.( đầu tóc gọn gàng,…….) - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiếp bài: “gọn gàng ,sạch sẽ”. GV ghi bảng b. Bài mới: - Hát - HS xung phong trả lời. - HS trả lời - HS nghe, nhắc lại 6 * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 - Cho các em xem tranh trả lời câu hỏi. + Bạn nhỏ trong tranh làm gì? + Bạn nào trong tranh gọn gàng,sạch sẽ? ( tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8) + Bạn nào trong tranh không gọn gàng sạch sẽ? ( tranh 2, 6) + Em thích bạn nào trong tranh, vì sao? * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp cho các em sửa sang quần áo cho nhau, giúp bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ. - Quan sát giúp đỡ HS làm chưa tốt * Hoạt động 3: Hát vui - Bài: Rửa mặt như mèo - Lớp chúng ta có ai mặt như mèo không? 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? - GV đọc câu thơ: Đầu tóc em chảy gọn gàng Áo quần sạch sẽ trong càng yêu thêm - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - Mở sách xem BT 3. - HS xem tranh trả lời câu hỏi + HS trả lời + HS khá, giỏi biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và ăn mặc chưa gọn gàng sạch sẽ. + HS Trả lời - 1 nhóm 2 em lên thực hiện - Cả lớp hát, vỗ tay + HS trả lời - HS trả lời - HS đọc theo GV Thứ ba ngày……tháng… năm…. HỌC VẦN d – đ A. Yêu cầu: - Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. - Viết được: d, đ, dê, đò. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - HS khá, giỏi: + Biết đọc trơn + Hiểu nghóa một số từ ngữ thông dụng thông qua các bức tranh. + Viết đủ số dòng quy đònh trong VTV1, tập 1. + Luyện nói 4 – 5 câu xoay quanh chủ bề B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy, bộ đồ dùng dạy học, …. 7 Học vần: d –đ Toán : Luyện tập Thủ công:Xé, dán hình vuông - HS: Bộ đồ dùng, SGK,… Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì - Dùng bảng KT: n, m, nơ, me, nô, mơ, ca nô, bó mạ - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài: “d – đ”. GV ghi bảng b. Phát triển bài: * Nhận diện âm d. - So sánh âm d với b - Cho các em cài âm. * Phát âm, ghép tiếng. - Đọc dờ d - Uốn nắn tư thế đọc đúng cho HS - Các em có âm d, muốn có tiếng dê ta làm thế nào? ( ghép âm ê) dê - Cho các em đọc: d – ê – dê/dê - Cho các em xem tranh dê - Uốn nắn tư thế đọc đúng cho HS * Luyện viết - Hướng dẫn HS viết - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Âm đ dạy tt * Đọc từ ứng dụng. da de do đa đe đo da dê đi bộ - Uốn nắn HS 4. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? ( bài: d – đ) - Trò chơi viết đẹp d - đ - Cho các em đọc lại bài TIẾT II - Hát vui - HS trả lời -1/3 lớp viết, cả lớp đọc - HS lắng nghe, nhắc lại - Cả lớp cài - 2/3 lớp đọc - 2 HS trả lời - Cả lớp cài tiếng - 2/3 lớp đọc - HS xem tranh nhận xét - 6 em đọc - HS quan sát - HS viết vào bảng con - 10 em đọc - HS khá, giỏi đọc trơn - HS khá, giỏi hiểu nghóa từ ngữ - 3 HS trả lời - Cả lớp viết - 3 HS đọc 8 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết rồi các em học bài gì? - Dùng bảng kiểm tra: n – m – nơ – me – nô – mơ – ca nô. - Nhận xét 3. Bài mới: Luyện tập. a. Đọc bài tiết 1 d đ dê đò dê đò da de do đa đê đo da dê đi bộ - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu b. Đọc câu ứng dụng - Cho các em xem tranh “dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ” - Uốn nắn HS - Đọc mẫu ứng dụng c. Luyện viết - Hướng dẫn HS viết. - GV uốn nắn cho HS d. Luyện nói: - ChoHS đọc đề luyện nói Dế, lá cờ, bi ve, lá đa - Cho các em xem tranh gợi ý cho các em luyện nói. + Tranh vẽ gì? + Dế thường sống ở đâu? +…… 4. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa học xong bài gì?(d- đ) - Trò chơi ghép nhanh (đò) - Cho các em đọc bài. - Nhận xét tiết học. - Hát vui - HS trả lời - 1/3 lớp đọc - 2/3 lớp đọc - Nhận xét - 8 em đọc. HS khá, giỏi đọc trơn - HS nghe, 2 em đọc lại - Nghe GV hướng dẫn - Viết vào VTV, các em viết ½ dòng trong vở TV1. - HS khá, gỏi viết đủ số dòng quy đònh trong VTV - 2/3 lớp đọc - Cho các em xem tranh và luyện nói 2 – 3 câu. - HS khá, giỏi luyện nói 4 – 5 cây xoay quanh chủ đề - HS trả lời - HS cả lớp - 2 em đọc TOÁN LUYỆN TẬP 9 A. Yêu cầu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <,> để so sánh các số trongphạm vi 5. - Làm các bài tập 1,2,3 B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đònh: 2.Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài gì?( bằng nhau, dấu =) - Cho các em viết dấu = - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Luyện tập”. GV ghi bảng. b. Thực hành * Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm. 3……2 4……5 2……3 1……2 4… 4 3….…4 2.…2 4 …3 2…….4 - GV uốn nắn cho HS * Bài 2: Viết ( theo mẫu) * Bài 3: Làm cho bằng nhau - Hướng dẫn các em làm bài - ô trên có 3 hình vuông màu đen - ô dưới có 1 hình vuông màu trắng -Hát -HS xung phong trả lời - 3 em lên viết - HS nghe, nhắc lại -1 em nêu yêu cầu - Các em làm bài chữa bài - 1 em nêu yêu cầu - HS nghe GV hướng dẫn - Các em làm bài chữa bài - 1 em nêu yêu cầu - Các em nghe - HS quan sát 10 3 > 2 2 < 3 ><= [...]... Hoạt động của HS - Hát vui - HS trả lời -1/ 3 lớp viết, cả lớp đọc - HS lắng nghe, nhắc lại - Cả lớp cài - 2/3 lớp đọc - 2 HS trả lời - Cả lớp cài tiếng - 2/3 lớp đọc - HS xem tranh nhận xét - 6 em đọc - HS quan sát - HS viết vào bảng con - 10 em đọc - HS khá, giỏi đọc trơn - HS khá, giỏi hiểu nghóa từ ngữ - 3 HS trả lời - 3 HS đọc TIẾT 2 1 Ổn đònh: - Hát vui 13 2 Kiểm tra bài cũ: - Tiết rồi các em học... giấy màu, đánh dấu làm 4 điểm (4 cạnh bằng nhau) + Lấy thước, viết kẻ thẳng hàng 11 c Cho các em thực hành xé: - Đối với những em khéo tay: Các em cố gắng xé hình vuông đường xé ít răng cưa, hình dáng tương đối phẳng Các em cũng có thể xé, dán hình vuông có kích thước khác - GV quan sát uốn nắn từng cá nhân d Dán hình: - Hướng dẫn các em cách dán: lấy 1 ít hồ phết vào mặt trái của tờ giấy dán vào giữa... nhớ dán cho phẳng - Cho các em ướm vào vở trước khi dán - GV quan sát từng bàn sửa chữa cho HS - Cho cả lớp phết hồ dán vào vở - Cho HS trình bài sản phẩm 4 Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì?( xé, dán hình vuông) - Cho HS xem sản phẩm đẹp của một số bạn - GV nhận xét tiết học - Về nhà các em tập xé lại hình vuông - Chuẩn bò bài cho tiết sau - Cả lớp thực hành xé - HS khá, giỏi - Cả lớp quan... CÔNG Xé, dán hình vuông A Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình vuông - Xé, dán được hình vuông Đường xé có thể chưa thẳng và bò răng cưa Hình dán có thể chưa phẳng - Với HS khéo tay: + Xé, dán được hình vuông Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa Hình dán tương đối phẳng + Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác + Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông B Chuẩn bò: -Bài mẫu về xé,dán hình vuông,... bảng b Luyện tập - 1 em nêu yêu cầu * Bài 1: Làm cho bằng nhau: - Quan sát a Bằng cách vẽ thêm ( Thêm 1 bông hoa hở hình - Các em làm bài, chữa bài bên phải, ta được 3 bằng 3) b Bằng cách gạch bớt ( gạch bớt 1 con kiến ở hình bên trái) c Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt ( vẽ thêm 1 cây núm ở hình bên trái hoặc bớt 1 cây núm ở hình bên phải) * Bài 2: Nối với số thích hợp ( theo mẫu) 19 - Gợi ý cho các... Dặn dò HS nào viết chưa đạt yêu cầu, về nhà viết tiếp TOÁN SỐ 6 A Yêu cầu: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6 - Đọc đếm được từ 1 đến 6 - So sánh các số trong phạm vi 6 - Biết vò trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 - Làm các bài tập: 1, 2, 3 B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, … - HS: Bộ đồ dùng,… C Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các em học bài... 24 - 10 em đọc - HS quan sát * Giới thiệu và nhận biết số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 1 2 3 4 5 6 - GV ghi bảng 2 - Giúp HS nhận biết vò trí số 6 c Thực hành: * Bài 1: Viết số 6 - HS đếm từ 1 đến 6 và ngược lại - 1 em nêu yêu cầu - HS viết vào bảng con - HS nêu yêu cầu - Quan sát trả lời - Các em làm bài chữa bài - GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu * Bài 2: Viết (theo mẫu) - GV hướng dẫn cách làm Hình 1 + Có... trả lời - 2/3 lớp đọc, cả lớp viết bảng - 2 em nhắc lại - HS nêu - HS soát lại - 1 em ghép 1 tiếng và đọc tiếng đó VD: Ghép n với a đọc: n – a – na/na - Ghép xong 4 em đọc lại - Cho HS ghép và đọc - 2/3 lớp đọc từ ứng dụng - HS khá giỏi hiểu nghóa từ - Ghép tiếng vơi dấu thanh \ / mơ mờ mớ ta tà tá ? ~ ‘ mở mỡ mợ tả tã tạ - HS trả lời - 2 em đọc lại bài - Hát vui - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu 17 - Đọc từ... diễn… - 2 em trả lời - HS khá, giỏi trả lời - HS nghe Thứ năm ngày…….tháng…….năm……… Học vần: ôn tập Toán: Luyện tập chung Tập viết: Tuần 3 HỌC VẦN ÔN TẬP A Yêu cầu: - Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò... bảng chữa bài - Có mấy hình vuông? (1 hình) ghi số 1 vào ô vuông - Hàng này có mấy hình vuông? ( 2 hình) ghi số 2 vào ô vuông - Uốn nắn giúp đỡ HS yếu 25 - 1 em nêu yêu cầu - HS khá, giỏi làm bài * Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống 6 5 6 2 1 2 3 3 6 4 6 1 2 4 3 5 6 3 6 6 4 6 5 6 4 Củng cố, dặn dò: - Hôm nay các em học bài gì? - Cho HS chơi trò chơi xếp theo thứ tự từ 1 đến 6 - Nhận xét tiết học - Dặn . dẫn 5 4 1 2 1 1 3 3 2 1 3 4 - 10 em đọc - 1 em nêu yêu cầu - Các em viết dấu = - 1 em nêu yêu cầu - Các em trả lời - Các em trả lời - HS trả lời - 1 em nêu. vui - HS trả lời -1/ 3 lớp viết, cả lớp đọc - HS lắng nghe, nhắc lại - Cả lớp cài - 2/3 lớp đọc - 2 HS trả lời - Cả lớp cài tiếng - 2/3 lớp đọc - 6 em đọc