Ngày giảng: Lớp 10A 5 : Lớp 10A 6 : Lớp 10A 8 : Lớp 10A 9 : Tiết65 Sự chuyển thể của các chất ( Tiếp theo ) I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt đợc hơi khô và hơi bão hoà. - Phát biểu đợc định nghĩa của sự sôi và nêu đợc các đặc điểm của quá trình này. - Viết đợc công thức tính nhịêt hoá hơi, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng trong công thức. 2. Kỹ năng - Vận dụng đợc công thức tính nhiệt hoá hơi để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tơng tự. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên Phơng pháp: Đàm thoại, vấn đáp, giải quyết vấn đề. Phơng tiện: Sơ đồ tóm tắt các quá trình chuyển thể. 2. Học sinh - ôn tập các kiến thức đã học về sự sôi đã học ở lớp 6. III- Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra sĩ số Lớp 10A 5 : Lớp 10A 6 : Lớp 10A 8 : Lớp 10A 9 : 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1) Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy ? 2) Nhiệt nóng chảy là gì? Viết công thức tính nhiẹt nóng chảy của vật rắn? Nêu tên và đơn vị đo của các đại lợng trong công thức này ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phân biệt hơi khô và hơi bão hoà GV giới thiệu thí nghiệm Hình 38.4 (?) Vì sao mức ête lỏng trong ống giảm dần? HS: Vì tốc độ bay hơi của ête lỏng nhanh hơn tốc độ ngng tụ của hơi ête. 2. Hơi khô và hơi bão hoà a) Thí nghiệm Hình 38. 4 SGK GV: Vì mật độ phân tử của hơi ête trên bề mặt ête lỏng vẫn tiếp tục tăng nên hơi ête cha bị bão hoà đợc gọi là hơi bão hoà. Gv trình bày về hơi khô và hơi bão hoà nh SGK. HS thảo luận và trả lời C4 TL: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng sẽ lớn hơn tốc độ ng- ng tụ của các phân tử chất hơi nên áp suất hơi bão hoà tăng theo. GV yêu cầu HS về nhà lập bảng so sánh các tính chất của hơi khô và hơi bão hoà. ( Ngoài các tính chất bên có thể thêm nhận xét sau: trong một bình kín thì hơi khô không tồn tại cùng chất lỏng còn hơi bão hoà tồn tại cùng chất lỏng. ) b) Kết luận - Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngng tụ, áp suất hơi tăng dần và hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khô. - Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngng tụ, hơi ở phía trên bề mặt là hơi bão hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hoà. áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc vào thể tích và không tuân theo định luật Bôi-lơ- Ma-ri-ôt nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự sôi HS nhắc lại đặc điểm của sự sôi đã đợc học ở lớp 6. GV nhắc lại thí nghiệm về đun nớc sôi, vẽ đồ thị về sự thay đổi nhiệt độ của nớc từ khi đun đến khi sôi và trong quá trình sôi. (?) Khi nớc đang sôi ta vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lợng cho nớc nhng nhiệt độ của n- ớc không đổi. Nhiệt lợng nớc nhận đợc trong khi đang sôi dùng để làm gì và dùng công thức nào để tính nhiệt lợng này? HS: Phát biểu dự đoán GV: Trình bày công thức tính nhiệt hoá hơi và giới thiệu bảng 38. 5 HS: Cho biết nhiệt hoá hơi của nớc ở nhiệt độ sôi bằng 2,3. 10 6 J/ kg có nghĩa gì ? III- Sự sôi 1. Thí nghiệm 2. Nhiệt hoá hơi Q = L. m Q là nhiệt lợng khối chất lỏng thu vào để hoá hơi ( J ) m là khối lợng của phần chất lỏng đã hoá hơi ở nhiệt độ sôi ( kg ) L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng ( J/ kg ) 4. Củng cố Dựa vào phần tóm tắt trong SGK và sơ đồ để GV tổng kết kiến thức trọng tâm trong bài. Thể rắn Thể lỏng g Thể Khí Nóng chảy Đông đặc Bay hơi Sôi Ngưng tụ - GV yêu cầu HS điền thêm vào bảng trên quá trình nào là thu nhiệt, toả nhiệt và viết công thức tính nhiệt lợng. 5. Hớng dẫn về nhà - Học bài - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK - Đọc trớc bài: Độ ẩm của không khí. . Ngày giảng: Lớp 10A 5 : Lớp 10A 6 : Lớp 10A 8 : Lớp 10A 9 : Tiết 65 Sự chuyển thể của các chất ( Tiếp theo ) I- Mục. sĩ số Lớp 10A 5 : Lớp 10A 6 :