đay là giáo án tin học
Năm học: 2011 – 2012 PHÒNG GD – ĐT HUYỆN TUY PHƯỚC TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ ------ Họ và tên : PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG Tổ : Tự Nhiên Nhóm : Toán – Lí – Tin Giảng dạy tin các lớp : 6A1,6A2,6A3,6A4,6A5 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 6 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN DIÊU TRÌ NĂM HỌC: 2011 – 2012 −−− −−− −−− −−− Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Phương Dung Tổ: Tự nhiên. Nhóm: Toán – Lí – Tin Giảng dạy các lớp: Tin học 6A 1 , 6A 2 , 6A 3 , 6A 4 , 6A 5 . I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1) Thuận lợi: - Bộ môn Tin học là một bộ môn mới được phổ biến trong nhà trường nên khiến cho học sinh nhiều niềm vui thích khi tiếp xúc và học tập môn học này. - Địa bàn nằm trên trục lộ giao thông chính thuận lợi nên việc giao lưu văn hóa với các vùng lân cận, học sinh dễ dàng tiếp thu những kiến thức văn hóa bên ngoài. - Đa số học sinh ngoan hiền, có nề nếp, yêu thích bộ môn Tin học nên việc học tập luôn trong tinh thần tích cực và nghiêm túc. Sự hưng phấn say mê luôn được tìm thấy trong mỗi tiết học. - Một số học sinh có điều kiện tiếp xúc với máy tính sớm, có vốn hiểu biết nhiều từ xã hội và tinh thần ham học hỏi nên phát huy tích cực hơn trong học tập. - Thầy cô giáo bộ môn có trình độ chuyên môn vững, đầy ắp tình yêu nghề và yêu trẻ. - Ban giám hiệu và phụ huynh học sinh có nhiều quan tâm. 2) Khó khăn: - Môn tin học là môn tự chọn cho nên học sinh có ý chủ quan và thiếu sự quan tâm cần thiết đến môn học. - Cán bộ phụ trách phòng máy chưa có, giáo viên phải kiêm nhiệm luôn nhiệm vụ này. - Thiết bị dạy học còn thiếu. Máy vi tính trong phòng thực hành còn hạn chế, chưa nối mạng internet cho việc dạy học mơn tin học nên học sinh ít có điều kiện được học hỏi nhiều. II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯNG LỚP SĨ SỐ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi Chú HỌC KỲ I Cả năm Y TB K G Y TB K G Y TB K G 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG 1 - Trong học tập chính khóa: a/ Đối với Giáo viên: Tìm phương pháp phù hợp để cung cấp nội dung cần đạt được trong bài giảng. Khắc sâu kiến thức ở mỗi tiết dạy để các em nắm kỹ hơn. Dạy lý thuyết cô đọng, tăng cường thực hành trên máy, dành thời gian hướng dẫn học sinh thực hành trên phòng máy. Phát huy khả năng sáng tạo của HS đối với những thực hành trên phòng máy. Tăng cường kiểm tra miệng, thường xuyên kiểm tra việc chép bài của HS thông qua kiểm tra vở. Thực hiện nghiêm túc các giờ kiểm tra và thi HK, rèn tính tự lực cho HS trong các giờ kiểm tra kể cả kiểm tra thực hành. Tránh đưa ra những kiến thức dưới dạng có sẵn, mà tạo nên tình huống làm nảy sinh vấn đề bằng cách đặt ra những câu hỏi , tình huống tạo nên vấn đề. Qua đó nhằm giúp cho học sinh phát hiện ra kiến thức mới và tiếp thu kiến thức mới một cách nhẹ nhàng hơn. Giảm nhẹ lí thuyết, tăng cường thực hành. Khi dạy cần khắc sâu kiến thức dấu hiệu bản chất,chú trọng những nội dung quan trọng, kiến thức cơ bản. Trong quá trình dạy bên cạnh đưa ra các ví dụ cụ thể để minh họa, giáo viên cần đưa ra các phản ví dụ để khắc sâu kiến thức cho học sinh . Cần quan tâm đặc biệt đói với học sinh yếu kém. b/ Đối với Học sinh: Chú tâm vào việc học tập. Nâng cao và phát huy tinh thần tự học; lôi cuốn và giúp đỡ bạn bè cùng nhau học tập. Nâng cao và phát huy tinh thần tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. 2 - Trong giờ học ngoại khóa: Qua quá trình dạy bổ sung kiến thức học sinh bò hỏng và nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi để các em có đủ điều kiện thi vào học tốt các lớp trên. Qua các tiết chọn chủ đề có thể bồi dưỡng HS yếu; cũng cố và nâng cao kiến thức cho các em. Làm cho các em không còn thấy sự xa lạ với máy tính. 3 – Học ở nhà: Học bài và xem trước nội dung của bài học trước. Luôn luyện tập kỹ năng đánh máy, các thao tác với chuột, soạn thảo văn bản tự do… Tự mình nghiên cứu bài đọc về máy tính, các tư liệu liên quan đến tin học. IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN LỚP SỈ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM Y TB K G Y TB K G 6A1 44 6A2 42 6A3 42 6A4 44 6A5 43 V- NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM A/ CUỐI HỌC KỲ 1. 1/ So sánh kết quả với chỉ tiêu phấn đấu. 2/ Biện Pháp cho học kỳ II. B/ CUỐI NĂM HỌC. 1/ So sánh kết quả với chỉ tiêu phấn đấu. 2/ Rút kinh nghiệm cho năm sau. VI / KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI Tiết MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG / BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUẨN BỊ CỦA GV, HS Ghi chú 1 Thông tin và tin học 1 1. Kiến thức: Biết một số khái niệm ban đầu về thông tin. 2. Kỹ năng:Học sinh nắm được kiến thức bài học 3. Thái độ : Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ, yêu thích môn học. - Các khái niệm ban đầu về thông tin, hoạt động thông tin trong tin học - Gợi mở, vấn đáp. - Đặt vấn đề. - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ 1 Thông tin và biểu diễn thông tin 2 1. Kiến thức: Biết được cách biểu diễn thông tin 2. Kỹ năng : Học sinh nắm được cách biểu diễn thông tin trong từng trường hợp cụ thể. 3.Thái độ : Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. - Nắm được các dạng thông tin cơ bản -Biết được cách biểu diễn thông tin - Gợi mở , vấn đáp - Đặt vấn đề - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ 2 Thông tin và biểu diễn thông tin 3 1. Kiến thức: Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng :Bước đầu làm quen với cách biểu diễn thông tin trong máy tính. 3. Thái độ:Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. - Nắm được cách biểu diễn thông tin trong máy tính - Nắm được cách biến đổi thông tin trong máy tính - Gợi mở , vấn đáp - Đặt vấn đề - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ 2 Em có thể làm được gì nhờ máy tính 4 1. Kiến thức: Giúp cho HS biết được tiện ích và ứng dụng của máy tính trong đời sống. 2. Kỹ năng : Học sinh nắm được kiến thức bài học và áp dụng vào thực tế. 3. Thái độ : Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. -Nắm được 4 khả năng của máy tính có thể làm -Biết được ta có thể dùng máy tính vào những việc gì - Gợi mở , vấn đáp - Đặt vấn đề - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ 3 Em có thể làm được gì nhờ máy tính 5 1. Kiến thức: Giúp cho HS biết được tiện ích và ứng dụng của máy tính trong đời sống. 2. Kỹ năng : Học sinh nắm được kiến thức bài học và áp dụng vào thực tế. 3. Thái độ : Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. -Nắm được 4 khả năng của máy tính có thể làm -Biết được ta có thể dùng máy tính vào những việc gì -Biết được những điều máy tính chưa thể làm được - Đặt vấn đề - Hợp tác nhóm nhỏ - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ 3 Máy tính và phần mềm máy tính 6 1. Kiến thức : HS biết được các thành phần cần thiết cấu tạo nên một máy tính và chức năng của từng bộ phận. 2. Kỹ năng : Học sinh nhận biết được các bộ phận của máy tính. 3. Thái độ : Tập trung lắng nghe và ghi chép bài đầy đủ. - Nắm được mô hình quá trình 3 bước - Biết được cấu trúc chung của máy tính điện tử theo nhà toán học VON NEUMANN - Trực quan - Hợp tác nhóm nhỏ - SGK - SGV - Máy tính - Bảng phụ - Vở , bút Duyệt kế hoạch của tổ trưởng chuyên môn Diêu Trì , ngày 15 tháng 08 năm 2011 Người lập kế hoạch BÙI PHÊ Phạm Thò Phương Dung Hiệu trưởng duyệt kế hoạch . . . . . Giảng dạy tin các lớp : 6A1,6A2,6A3,6A4,6A5 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC 6 TRƯỜNG. 2 011 – 2 012 −−− −−− −−− −−− Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Phương Dung Tổ: Tự nhiên. Nhóm: Toán – Lí – Tin Giảng dạy các lớp: Tin học 6A 1 , 6A