1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ 11

34 4,4K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 613 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH Trường PTTH Gia Bình 1 ……………….o0o…………… . GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: PTTH Gia Bình 1 Tổ: Vật lý – Kĩ thuật Bộ môn: Công Nghệ 11 Thực hiện: Lương Gia Thảo Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II NĂM HỌC 2007 – 2008 Chương 3. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: Vật liệu cơ khí Thời lượng : 1 tiết (tiết số 19) Ngày soạn : 12/01/ 08 I. Mục tiêu. - Về kiến thức: trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về tính chất và công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí. - Về kĩ năng: Sau khi học song bài, học sinh biết được tính chất và công dụng của một số loại vật liệu thường dung trong ngành cơ khí. II. Chuẩn bị bài giảng. 1.Về nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 15 SGK. - Tìm hiểu một số tài liệu có liên quan đến vật liệu dung trong ngành cơ khí. 2. Về phương tiện: - Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK. - Trang vẽ hoặc một số chi tiết máy được làm bằng các loại vật liệu khác nhau. III. Tiến trình tổ chức bài giảng. 1. Ổn định lớp - Kiểm diện. 2. Tiến trình dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của vật liệu - Em hiểu thế nào là vật liệu cơ khí? - GV kết luận.Là các vật liệu có trong tự nhiên. - Em hãy nêu các t/c của một số loai vật liệu thường dung trong chế tạo cơ khí? - GV gợi ý: Vật liệu KL có t/c gì? - GV kết luận. Vật liệu có nhiều t/c khac nhau như độ bền, độ cứng, độ dẻo, tính dẫn nhiệt, dẫn điện… -HS thảo luận. -HS: -HS: (Có độ bền, độ dẻo, độ cứng.) Hoạt động 2. Tìm hiểu độ bền, độ dẻo, độ cứng của vật liệu cơ khí. • Độ bền của vật liệu là gì? - GV kết luận:Là khả năng chống lại ngoại lực tác dụng. - Giới hạn bền của vật liệu là gì? Có mấy loại giới hạn bền? HS: (Là khả năng vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực.) HS trả lời. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 2 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - GV kết luận. • Độ dẻo của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận. - Độ dãn dài tương đối của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận: Là tỷ lệ giữa lực kéo lớn nhất và tiết diện ngang ban đầu của vật mẫu. • Độ cứng của vật liệu là gì? - GV nhận xét và kết luận. - GV: Độ cứng của đầu thử phải lớn hơn độ cứng của mẫu. - GV giới thiệu các đơn vị đo độ cứng.  Vì sao phải tìm hiểu một số t/c của vật liệu? GV nhận xét và kết luận: HS trả lời: HS: (đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu.) HS:(Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu…) HS: (Chọn đúng vật liệu theo yêu cầu sử dụng) Hoạt động 3. Tìm hiểu một số loại vật liệu thường dùng. - Em hãy kể tên một số loại vật liệu thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí? - GV nhận xét và kết luận. - Em hãy kể tên một số chi tiết máy được chế tạo từ vật liệu phi kim? - GV nhận xét và kết luận. - GV giới thiệu ba nhóm vật liệu phi kim và ứng dụng của chúng. HS: (Sắt, thép, đồng, nhôm…) HS thảo luận: HS quan sát bảng và ghi chép theo sự hướng dẫn của GV. Hoạt động 4. Tổng kết – Đánh giá. - GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập của HS và đánh giá sự tiếp thu bài của HS qua các câu trả lời. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ sung và đọc trước bài 16. Bài 16. Công nghệ chế tạo phôi. Thời lượng: 2 tiết ( tiết 20-21) Ngày soạn: 14/01/08 I.Mục tiêu. • Về kiến thức: - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, hiểu được công nghệ chế tạo phâo bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Biết được bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 3 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II • Về kĩ năng: HS biết được khi nào cần phải tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát, tạo phôi bằng phương pháp áp lực và hàn. II. Chuẩn bị bài giảng. • Về nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 16. - Sưu tầm các thông tin có liên quan đến phương pháp chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn. • Về phương tiện: - Tranh vẽ phóng to các hình trong SGK. - Một số sản phẩm hoặc tranh vẽ các sản phẩm được chế tạo bằng các công nghệ trên. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp - Kiểm diện. 2. Tiến trình dạy học. (Bài học tìm hiểu trong 2 tiết) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Tiết 20. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu t/c cơ học đặc trưng của vật liệu dung trong ngành cơ khí? Hãy nêu t/c và công dụng của vật liệu hữu cơ dung trong ngành cơ khí? GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm về chi tiết và phôi. - Em hiểu thế như thế nào được gọi là chi tiết? GV nhận xét và kết luận: Chi tiết là phàn nhỏ nhất không thể tách rời, có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và cơ tính thoa mãn yêu cầu. - Em hiểu thế nào là phôi? GV nhận xét và kết luận: Phôi là đối tượng gia công để thu được chi tiết có hình dạng, kích thước, chất lượng bề mặt và cơ tính theo yêu cầu. Các phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn đều có thể tạo ra chi tiết và phôi vì vậy bài này chúng ta tìm hiểu ba phương pháp trên. HS thảo luận. HS thảo luận. Hoạt động 2. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. - Em hãy kể tên một số đồ dung bằng phương pháp đúc? - Đúc là gì? HS: Nồi gang, Chảo, lưỡi cày, qua tạ… HS: là quá trình nấu chảy KL rồi đổ vào khuôn… Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 4 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II GV nhận xét và kết luận: - Đúc là rót KL lỏng vào khuôn… - Có nhiều phương pháp đúc khác nhau: đúc trong khuôn cát, trong khuôn KL… GV giải thích ưu, nhược điểm của phương pháp đúc. HS lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 3. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát. - Để đúc được một vật ta phải làm gì? GV nhận xét và kết luận. - Em hãy cho biết mẫu dung để làm gì? - Ngoài việc chế tạo ra phôi, đúc còn có thể tạo ra các sản phẩm khac ko?Ví dụ? GV nhận xét và kết luận. GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS học bài và đọc trước phương pháp gia công áp lực& hàn. HS quan sát hình 16.1 SGK trả lời. HS: Dùng để chế tạo khuôn đúc. HS thảo luận.  Tiết 21. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực và hàn. Kiểm tra bài cũ: - Nêu bản chất và ưu - nhược của phương pháp đúc? - Trình bày quá trình đúc trong khuôn cát? GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời. Hoạt động 4. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực. - Theo em thế nào là phương pháp gia công áp lực? - Vậy em hãy kể tên một số đồ dung được chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực? GV nhận xét và kết luận(phân tích và chỉ rõ bản chất và ưu-nhược điểm của phương pháp gia công áp lực). - Rèn tự do và dập thể tích như thế nào? GV nhận xét và kết luận. - Hãy so sánh rèn tự do và dập thể tích? GV nhận xét và hướng dẫn HS so sánh. - Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và gia công áp lực? GV nhận xét, hướng dẫn và kết luận. HS: Dùng ngoại lực tác dụng làm biến dạng dẻo theo định hướng… HS: Thau nhôm, mâm nhôm… HS trả lời. HS thảo luận. HS thảo luận. Hoạt động 5. Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn. - Em hiểu thế nào là hàn kim loai? GV nhận xét và kết luận về bản chất và hướng dẫn HS tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp hàn. HS: (Làm nóng chảy hai hay nhiều chi tiết KL kết dính chúng lại với nhau) Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 5 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - Hãy kể tên các phương pháp hàn mà em biết? GV nhận xét và kết luận về bản chất và phạm vi ứng dụng của hai phương pháp hàn hơi và hàn tự do - Hàn hơi và hàn hồ quang khác nhau ở điểm nào? GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu sự khác nhau về bản chất và phạm vi sử dụng. HS: Hàn hơi và hàn hồ quang. HS: Thảo luận. Hoạt động 6. Tổng kết - đánh giá. - GV nhận xét thái độ học tập và sự tiếp thu bài giảng của HS. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS đọc trước bài 17. ………… o0o.…………. Chương 4. CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Bài 17. Công nghệ cắt gọt kim loại. Thời lượng: 2 tiết( tiết 22, 23) Ngày soạn: 18/01/08 I.Mục tiêu: • Về kiến thức: - Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về công nghệ cắt gọt kim loại. - Cấu tạo của dao cắt, máy tiện và các chuyển động chính khi tiện. • Về kĩ năng: - HS nắm được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 6 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - Nguyên lý cắt, cấu tạo dao cắt, máy tiện, các chuyển động khi tiện và các khả năng gia công của tiện. II. Chuẩn bị bài giảng. - Về nội dung: Nội dung SGK và các kiến thức có liên quan. - Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hoặc các mô hình các hình có trong SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Tiết 22. Tìm hiểu công nghệ cắt gọt kim loại. - Ổn định lớp, kiểm diện. - Kiểm tra bài cũ.  Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và gia công áp lực?  Hãy so sánh phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi? GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời. Hoạt động1. Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bắng cắt gọt. GV cho HS quan sát một phôi và một chi tiết: - Để chế tạo ra chi tiết ta phải làm gì? GV nhận xét và kết luận. - Bản chất của gia công kim loại bắng cắt gọt là gì? GV nhận xét và kết luận. - Công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt có điểm gì khác so với các công nghệ gia công khác? GV gợi ý: Gia công cắt gọt KL ta phải bỏ đi một phần KL, phần KL đó được gọi là gì? GV nhận xét và kết luận. Ngoài ra GV nên nói đến độ bóng bề mặt và đọ chính xác của chi tiết khi gia công bằng cắt gọt. HS quan sát, thảo luận và trả lời. HS thảo luận, trả lời theo SGK. HS thảo luận. HS trả lời. HS ghi chép theo hướng dẫn. Hoạt động 2.Tìm hiểu nguyên lý cắt và dao cắt. GV sử dụng hình vẽ phóng to hình 17.1 và 17.2 b trong SGK giới thiệu cho HS biết quá trình hình thành phoi và các chuyển động khi cắt. - Để cắt được dao cắt phải có độ cứng như thế nào so với phôi? GV nhận xét và kết luận. HS chú ý lắng nghe. HS trả lời. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 7 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II GV sử dụng hình 17.2 SGK giới thiệu cho HS thấy rõ các mặt, lưỡi cắt của dao để giải thích các góc của dao và ý nghĩa của các góc của dao. HS quan sát, ghi chép theo hướng dẫn.  Tiết 23. Tìm hiểu cấu tạo máy tiện và các chuyển động khi tiện. - Ổn định lớp, kiểm diện. - Kiểm tra bài cũ.  Trình bày bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt? Các góc của dao có ảnh hưởng gì đến khả năng cắt của dao cắt?  Hãy so sánh sự khác nhau cơ bản giữa gia công kim loại bằng cắt gọt và với các phương pháp gia công khác? GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời. Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo của máy tiện. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 17.3 SGK giới thiệu cho HS biết cấu tạo của máy tiện và chức năng của các bộ phận trên máy tiện HS quan sát, lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 4. Tìm hiểu các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 17.4 SGK giới thiệu cho HS thấy các chuyển động khi tiện. - Em hãy cho biết các chuyển động chính khi tiện? GV nhận xét và kết luận. - Em hãy nêu ví dụ về một vài chi tiết được gia công bằng phương pháp tiện? GV nhận xét và kết luận: Muốn tiện phải có chuyển động quay tròn của phôi và chuyển động tịnh tiến của dao. GV lấy một vài ví dụ hoặc cho HS quan sát tranh vẽ hình ảnh của một vài chi tiết được chế tạo bời công nghệ gia công tiện để HS thấy được các khả năng gia công của tiện. HS thảo luận. HS trả lời. HS lắng nghe và ghi chép theo hướng dẫn. Hoạt động 5. Tổng kết, đánh giá. - GV đánh giá tinh thần, thái độ học tập và sự tiếp thu bài của HS thông qua việc trả lời các câu hỏi và câu trả lời của HS. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài và yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 8 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Bài 18. Thực hành Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện. Thời lượng: 1 tiết (tiết 24) Ngày soạn : 20/ 01 /08 I.Mục tiêu. - Về kiến thức: Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về cách lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản trên máy tiện. - Về kĩ năng: Sau khi học song bài Hs lập được quy trình công nghệ để chế tạo một chi tiết đơn giản. - Về thái độ. Tạo cho HS khả năng quan sát và phân tích vật thể, tác phong công nghiệp và tự giác lĩnh hội kiến thức công nghệ mới. II. Chuẩn bị bài giảng. - Về nội dung: Nội dung bài 18 SGK và một số kiến thức có lien quan đến gia công cắt gọt. - Về phương tiện: Chuẩn bị một số chi tiết mẫu và tranh vẽ các hình trong SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Ổn định lớp, kiểm diện. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của chi tiết. GV dung hình vẽ 18.1 SGK để giới thiệu đặc điểm chi tiết. - Có dạng hình trụ tròn xoay với hai bậc có chiều dài và kích thước khác nhau. - Hai đầu có vát mép. GV đưa vật mẫu để HS đối chứng với bản vẽ. HS quan sát hình vẽ và lắng nghe. HS đối chứng với chi tiết mẫu. Hoạt động 3. Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết. GV: Quy trình công nghệ chính là trình tự các bước cần phải thực hiện để chế tạo một chi tiết. Muốn tạo chi tiết như hình 18.1 SGK ta phải làm những việc gì? GV nhận xét và kết luận. HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 4. GV giao bài tập cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS các bước lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết. Hoạt động 5. Tổng kết, đánh giá. - GV nhận xét và kết luận kết quả bài làm của HS. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 9 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - GV trả lời câu hỏi của HS và nhận xét giờ thực hành. - GV yêu cầu HS dọc trước bài 19 SGK. Bài 19. Tự động hóa trong chế tạo cơ khí. Thời lượng: 1 tiết (tiết 25) Ngày soạn: 27/01/08 I. Mục tiêu: - Về kiến thức: Trang bị cho HS một số kiến thức cơ bản về tự động hóa trong chế tạo cơ khí: + Một số k/n về máy tự động, robot, dây truyền tự động. + Một số biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. - Về kĩ năng: Sau khi học song bài HS biết được: + Một số k/n về máy tự động, người máy và dây truyền tự động… + Biết được các biện pháp bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. - Về thái độ: Tạo tác phong làm việc công nghiệp, tự giác trong việc lhĩnh hội kiến thức mới. II. Chuẩn bị bài giảng: - Về nội dung: Nội dung SGK và các tài liệu có liên quan. - Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to các hình trong SGK III.Tiến trình tổ chức dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Ổn định lớp, kiểm diện, kiểm tra bài cũ. - Em hãy lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết? GV nhận xét và cho điểm. HS trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy tự động. GV sử dụng tranh vẽ hình 19.1, nói rõ chức năng của máy tự động. - Máy tự động là gì? - Em hãy kể tên các loại máy tự động mà em biết? GV nhận xét và kết luận HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 3. Tìm hiểu về người máy công nghiệp và dây truyền tự động. Đây là nội dung mà HS đã biết qua các phương tiện thông tin do đó: GV có thể đặt câu hoi. - Thế nào là người máy công nghiệp? - Người máy công nghiệp có công dụng gì? GV nhận xét và kết luận. GV giới thiệu dây truyền tự động trong SGK. - Em hhãy kể tên một số dây truyền tự động mà em biết? GV nhận xét và kết luận. HS thảo luận và trả lời. HS thảo luận và trả lời. Hoạt động 4. Tìm hiểu sự ô nhiễm và các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí. Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 10 [...]... Thảo – PTTH Gia Bình 1 30 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Hoạt động 2 Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa - Ở động cơ nào cần phải có bugi đánh lửa? - Ở đ/c xăng - Hiện tượng đánh lửa xẩy ra vào thời điểm nào? - Vào cuối kì nén - Tại sao đ/c xăng lại cần phải có bugi đánh lửa? - Vì xăng không tụ bốc cháy trong không khí có áp suất thấp - Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là gì? - Tạo tia... gì? GV nhận xét và kết luận HS ghi chép theo hướn dẫn Hoạt động 5 Tổng kết, đánh giá - GV đánh giá thái độ, tinh thần học tập và sự tiếp thu bài của HS - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài 19 trong SGK và yêu cầu HS đọc trước bài 20 SGK …………….o0o………… Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 11 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Phần 3 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương 5 Đại cương về động cơ đốt trong... động 4 Tổng kết, đánh giá - Trọng tâm bài học: + Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa + Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK, và yêu cầu HS đọc trước bài 30 …………… o0o…………… Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 31 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Bài 30 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Thời lượng: 1 tiết(tiết 37) Ngày soạn: 16/03/08... là nguồn một chiều… - KHi không khởi động thì bánh răng ăn khớp truyền - Không động có ăn khớp với vành răng trên bánh đà không? - Thế nào gọi là khớp một chiều? em hãy lấy ví dụ về - Chỉ truyền chuyển động theo một khớp một chiều mà em biết? chiều dua nhất Líp xe đạp… GV nhận xét và kết luận Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 32 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Hoạt động 4 Tìm hiểu nguyên lý làm... Hoạt động 5 Tổng kết và đánh giá - GV tổng kết kiến thức trọng tâm của bài: nhiệm vụ và cấu tạo của thân máy và nắp máy - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài và yêu cầu HS đọc trước bài 23 - GV nhận xét giờ học về thái độ học tập, tinh thần và sự tiếp thu bài giảng thông qua các câu trả lời của HS ……………o0o…………… Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 18 Công nghệ - Công nghiệp 11 Bài 23.Cơ Học kì II... chép theo kết luận Hoạt động 6 Tổng kết, đánh giá - GV tổng kết kiến thức trọng tâm của bài: nhiệm vụ và cấu tạo của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - GV yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ xung trong SGK - GV hướng hẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài học và yêu cầu HS đọc trước bài 24 ……………….o0o……………… Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 20 Công nghệ - Công nghiệp 11 Bài24 Cơ Học kì II cấu phân phối khí Thời... để giữ nhiệt ? giảm công suất động cơ phải có van hằng nhiệt - Quạt gió có tác dụng gì trong hệ thống? - Làm tăng tốc độ làm mát nước GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối của HTLM tuần hoàn cưỡng bức GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống - Khi nhiệt độ nước làm mát còn thấp, nước làm mát sẽ đi như thế nào? Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 25 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II - Khi nhiệt... phun xăng GV sử dụng hình 27.2 SGK giới thiệu cấu tạo và HS chú ý nghe và vẽ theo hướng dẫn nguyên lý làm việc của hệ thống - Em hãy so sánh sơ đồ cấu tạo giữa HTNL dung bộ - HS quan sát hình vẽ trả lời Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 27 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II chế hòa khí và HTNL dung vòi phun? - Nhiệm vụ của bộ điều khiển và nó nhận tín hiệu từ đâu? - Xăng được phun ở đâu? - Em hãy... phải có đường hồi nhiên liệu GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối Lương Gia Thảo – PTTH Gia Bình 1 29 Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II Em hãy quan sát sơ đồ khối, trình bày nguyên lý làm HS thảo luận và trả lời việc của hệ thống? GV nhận xét và kết luận HS theo dõi và ghi chép theo ý hiểu Hoạt động 4 Tổng kết, đánh giá - Trọng tâm bài học: +Vai trò và nhiệm vụ của bơm cao áp và bầu lọc tinh +Quá trình hình... 29 ………………o0o……………… Bài 29 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Thời lượng 1 tiết(tiết 36) Ngày soạn: 16/03/08 I Mục tiêu - Về kiến tức:Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa - Về kĩ năng: Học sinh biết được sự cần thiết phải có hệ thống đánh lửa trong đ/c xăng và hiểu sơ dồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm II Chuẩn . Bộ môn: Công Nghệ 11 Thực hiện: Lương Gia Thảo Công nghệ - Công nghiệp 11 Học kì II NĂM HỌC 2007 – 2008 Chương 3. VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO. gia công kim loại bắng cắt gọt là gì? GV nhận xét và kết luận. - Công nghệ gia công kim loại bằng cắt gọt có điểm gì khác so với các công nghệ gia công

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK. - giáo án công nghệ 11
ranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK (Trang 2)
HS quan sát bảng và ghi chép theo sự hướng dẫn của GV. - giáo án công nghệ 11
quan sát bảng và ghi chép theo sự hướng dẫn của GV (Trang 3)
HS quan sát hình 16.1 SGK trả lời. HS: Dùng để chế tạo khuôn đúc. HS thảo luận. - giáo án công nghệ 11
quan sát hình 16.1 SGK trả lời. HS: Dùng để chế tạo khuôn đúc. HS thảo luận (Trang 5)
GV sử dụng hình 17.2 SGK giới thiệu cho HS thấy rõ các mặt, lưỡi cắt của dao để giải thích  các góc của dao và ý nghĩa của các góc của dao. - giáo án công nghệ 11
s ử dụng hình 17.2 SGK giới thiệu cho HS thấy rõ các mặt, lưỡi cắt của dao để giải thích các góc của dao và ý nghĩa của các góc của dao (Trang 8)
GV sử dụng tranh vẽ hình 19.1, nói rõ chức năng của máy tự động. - giáo án công nghệ 11
s ử dụng tranh vẽ hình 19.1, nói rõ chức năng của máy tự động (Trang 10)
- GV có thể tổng kết bài bằng cách cho HS xem hình động mô tả các khái niệm của đ/c hoặc đồ thị pha phối khí mô tả nhuyên lý làm việc của đ/c. - giáo án công nghệ 11
c ó thể tổng kết bài bằng cách cho HS xem hình động mô tả các khái niệm của đ/c hoặc đồ thị pha phối khí mô tả nhuyên lý làm việc của đ/c (Trang 15)
GV sử dụng tranh vẽ hình 24.2a SGK giới thiệu nguyên lý làm việc của cơ cấu phối khí kiểu đặt - giáo án công nghệ 11
s ử dụng tranh vẽ hình 24.2a SGK giới thiệu nguyên lý làm việc của cơ cấu phối khí kiểu đặt (Trang 22)
- Về phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK, GV nên chuẩn bị sơ đồ hình vẽ đơn giản hệ thống bôi trơn hướng dẫn HS vẽ vào vở - giáo án công nghệ 11
ph ương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK, GV nên chuẩn bị sơ đồ hình vẽ đơn giản hệ thống bôi trơn hướng dẫn HS vẽ vào vở (Trang 23)
GV giới thiệu một số hình ảnh cấu tạo động cơ làm mát bằng không khí. - giáo án công nghệ 11
gi ới thiệu một số hình ảnh cấu tạo động cơ làm mát bằng không khí (Trang 26)
Hoạt động 2.Tìm hiểu nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hòa khí. Tìm hiểu nhiệm vụ của hệ thống: - giáo án công nghệ 11
o ạt động 2.Tìm hiểu nhiệm vụ và đặc điểm của sự hình thành hòa khí. Tìm hiểu nhiệm vụ của hệ thống: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w