1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2

7 131 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Mĩ thuật (lớp 1) Bài 2: VẼ NÉT THẲNG I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các loại nét thẳng. - Biết cách vẽ nét thẳng. - Biết phối hợp các nét thẳng để tạo vẽ, tạo hình đơn giản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh vẽ các nét thẳng. - Một số bài vẽ minh họa. 2. Học sinh: - Vỡ tập vẽ, bút chì, gom, màu. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Bài cũ - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng và cho học sinh nhắc lại. a) Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng - Giáo viên treo hình vẽ các nét thẳng lên bảng cho học sinh quan sát và giới thiệu để các em biết thế nào là nét vẽ và tên của chúng. + Nét đứng. + Nét ngang. + Nét nghiêng hay Nét xiên. + Nét gấp khúc. - Giáo viên chỉ vào những vật dụng có sẵn trong lớp và đặt câu hỏi: + Tấm bảng chúng ta đang học có nét thẳng nào? b) Hoạt động 2: Cách vẽ * Giáo viên vẽ mẫu lên bảng - Cho học sinh lên bảng vẽ và nhận xét. - Từ các nét thẳng ta có thể vẽ được rất nhiều hình ảnh khác nhau như : Nhà cửa, cây cối, sông, núi. - Giáo viên vẽ hình lên bảng và đặt câu hỏi để học sinh trả lời : + Hình 1 vẽ núi bằng những nét gì? + Nước được vẽ bằng những nét gì? + Trong hình 2 cây được vẽ bằng nét gì? - Lớp trưởng báo cáo. - Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Theo dõi cách vẽ. - Quan sát trả lời. + Mặt đất được vẽ bằng nét gì? c) Hoạt động 3: Thực hành * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở tập vẽ. - Yêu cầu học sinh kết hợp giữa nét thẳng và nét cong để thành những hình như: Nhà cửa, hàng rào, thuyền, sông, núi . - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh làm bài. + Tìm hình cần vẽ. + Các nét vẽ nào kết hợp lại với nhau. d) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên chọn 5 bài lên bảng cho cả lớp quan sát. + Các em thích bức vẽ nào nhất? - Giáo viên khen ngợi và nhận xét lớp học. 4. Củng cố - dặn dò : Em nào chưa vẽ xong thì về nhà vẽ tiếp và xem trước bài “Màu và vẽ màu vào hình đơn giản”. - Thực hành vẽ bài. - Nhận xét bài vẽ. - Học sinh lắng nghe. Mĩ thuật lớp 2 Bài 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu : - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. II/ Đồ dùng 1. Giáo viên: - Tranh in trong SGK. - Sưu tầm tranh thiếu nhi. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Mu, chì, tẩy. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dung học vẽ. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Xem tranh. - Giáo viên giới thiệu tranh Đôi bạn v yu cầu học sinh xem thảo luận nhĩm. + Trong tranh vẽ những gì? - Lớp trưởng báo cáo. - Quan sát và thảo luận nhóm. + Hai bạn, xung quanh là cây… + Trong tranh hình ảnh no chính, hình ảnh no phụ? + Hai bạn trong tranh đang làm gì? + Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh. + Em có thích bức tranh này không vì sao? - Đại diện nhóm trả lời. - Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời. - Gio vin nhận xt nhấn mạnh cch vẽ tranh. b) Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: * Giáo viên nhận xét - Tinh thần thái độ học tập. - Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu. * Cũng cố dặn dò: - Quan st v chuẩn bị l cy. - Chuẩn bị đồ dung đầy đủ. - Mua đồ dùng đầy đủ. + Ngồi trên cỏ đọc sách. + Vàng, đỏ, cam, xanh. + Em thích vì màu sắc hài hòa. - Đại diện nhóm trính bày. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. Mĩ thuật lớp 3 Bài 2: Bài 2: Vẽ trang trí: Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu - Tìm hiểu cách trang trí đường diềm. - Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. - Hoàn thành các bài tập ở lớp. II. Đồ dùng 1. Giáo viên: - Đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp), - Bài mẫu đường diễm chưa hoàn chỉnh (phóng to), - Bài vẽ của HS lớp trước, VTV, bút 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, mu, chì, tẩy. - Sưu tầm bài trang trí đường diềm. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: Đưa các đồ vật có trang trí đường diềm v giới thiệu bi. a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Lớp trưởng báo cáo. - Xem v lắng nghe. - Gv giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng (về họạ tiết, cách sắp xếp họa tiết, tác dụng để trang trí cho đồ vật đẹp hơn) - GV treo 2 mẫu đường diềm (đã và chưa hoàn chỉnh) và đặt câu hỏi gợi ý + Em có nhận xét gì về 2 đường diềm này? + Họa tiết nào chính, họa tiết nào phụ? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh thiếu họa tiết gì? + Những màu sắc nào được sử dụng? * Giáo viên tóm lại. b) Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết. - Hướng dẫn cách vẽ: + Phác trục trong khung có sẵn, vẽ họa tiết chính trước đến vẽ các họa tiết phu. + Chọn màu vẽ thích hợp (3 - 4 màu) + Lưu ý: vẽ phác họa nét nhẹ đẻ dễ tẩy rửa, vẽ màu cần làm nổi họa tiết chính - Cho HS quan sát bài vẽ của HS lớp trước. c) Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu HS quan sát hình đường diềm ở VTV và nêu: - Hãy vẽ tiếp 2 hoạ tiết vào đường diềm còn phần còn lại về nhà vẽ tiếp. * Gv quan sát + hướng dẫn thêm. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bi gởi ý học sinh nhận xt. - Chấm một vài bài, Cho cả lớp quan sát, Nhận xét + tuyên dương - Nhận xét về tiết học 3) Cũng cố dặn dò: - Chuẩn bị: Vẽ theo mẫu “Vẽ quả” - Về nhà: Quan sát hình dáng, màu sắc một số quả. - HS quan sát + nhận xét. + Quan sát cách vẽ. + Nhận xét - HS vẽ vào vở - Nhận xét - Học sinh lắng nghe. Mĩ thuật lớp 4 BÀI 2: Vẽ theo mẫu: VẼ HOA, LÁ I- Mục tiêu - Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của hoa, lá. - Biết cách vẽ hoa, lá. -Vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - SGK; SGV; Tranh ảnh hoặc 1 số loại hoa, lá có hình dáng màu sắc đẹp; - Hình gợi ý cách vẽ hoa, lá. - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK, Tranh ảnh hoặc 1 số hoa, lá thật. - Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Cho hs xem( hoặc yêu cầu hs tự sưu tầm) hoa lá thật và yêu cầu học sinh nêu tên, hình dáng, màu sắc của mỗi loại hoa lá, đồng thời so sánh sự khác giống nhau giữa chúng, -Yêu cầu học sinh nêu tên hoa lá mà học sinh biết, mô tả hoa lá đó. b) Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá - Cho học sinh xem bài vẽ hoa lá của các lớp trước. - Yêu cầu học sinh xem kĩ hoa lá trước khi vẽ. - Cho học sinh xem quy trình các bước vẽ hoa la v gio vin vẽ mẫu ở bảng: + Vẽ khung hình chung. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính. + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + Vẽ chi tiết nét đặc điểm của hoa lá. + Có thể vẽ màu theo ý thích. c) Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu học sinh nhìn vào mẫu hoa lá đã chuẩn bị để trước mặt và vẽ. - Lưu ý: quan sát kĩ các đặc điểm, tỉ lệ trước khi vẽ; xếp hình vào tờ giấy cho cân đối; vẽ theo trình tự đã nêu. d) Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - Gợi ý học sinh nhận xt bi vẽ. - Nhận xét các bài và khen ngợi những bài tốt. 3. Cũng cố dặn dò: - Quan sát chuẩn bị cho bài sau. - Chuẩn bị đồ dng đầy đủ. - Lớp trưởng báo cáo. - Quan sát và nêu. - Nêu tên và mô tả hoa lá mà học sinh biết. - Học sinh xem bi vẽ mẫu. - Học sinh quan st hoa l thật. - Học sinh xem cc bước vẽ. - Thực hành vẽ hoa lá theo các bước. - Học sinh nhận xt bi vẽ. - Học sinh lắng nghe. Mĩ Thuật lớp 5 Bài 2: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I. Mục tiêu: - Hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. Đồ dùng 1. Giáo viên: - Một số đồ vật được trang trí. - Hộp màu. 2. Học sinh: - SGK. - Vở Tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Kiểm tra đồ dung học vẽ. 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi. + Có những màu nào ở bài trang trí? + Mỗi màu được vẽ ở những hình nào? + Màu nền và màu họa tiết giống nhau hay khác nhau? + Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không? + Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu? + Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp? - Gio vin kết luận bổ sung. b) Hoạt động 2: Cách vẽ màu . - Hướng dẫn cách vẽ màu như sau: + Chọn màu có đậm, nhạt. + Vẽ màu đều màu. + Màu không lem. + Các màu phải hoà sắc với nhau. - Nhấn mạnh Cch sử dụng mu cho bi vẽ đẹp. - Cho học sinh nhắc lại cách vẽ màu và lưu ý them cch vẽ mu. - Cho học sinh xem một số bi vẽ mẫu rt kinh nghiệm. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Quan sát trả lời. - Lắng nghe. - Theo dõi cách vẽ màu. - Nhắc lại cách vẽ màu, xem bài mẫu. c) Hoạt động 3: Thực hành. - Nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu cho bài trang trí. - Yu cầu học sinh lm bi tập. - Theo di học sinh lm bi v gởi ý thm. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý HS nhận xét cụ thể một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại. - Gio vin nhận xt, xếp loại. - Lin hệ thực tế. * Về nh. - Gio vin nhận xt tiết học - Về nh hồn thnh bi tập. - Chuẩn bị đồ dung bài sau. - Làm bài vào vở. - Học sinh nhận xt bi vẽ của bạn. - Học sinh lắng nghe. . đồ dung đầy đủ. - Mua đồ dùng đầy đủ. + Ngồi trên cỏ đọc sách. + Vàng, đỏ, cam, xanh. + Em thích vì màu sắc hài hòa. - Đại diện nhóm trính bày. - Học sinh

Ngày đăng: 28/09/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tìm hình cần vẽ. - GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2
m hình cần vẽ (Trang 2)
- Giáo viên chọn 5 bài lên bảng cho cả lớp quan sát. - GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2
i áo viên chọn 5 bài lên bảng cho cả lớp quan sát (Trang 2)
+ Trong tranh hình ảnh no chính, hình ảnh no phụ? - GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2
rong tranh hình ảnh no chính, hình ảnh no phụ? (Trang 3)
-Yêu cầu HS quan sát hình đường diềm ở VTV và nêu: - GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2
u cầu HS quan sát hình đường diềm ở VTV và nêu: (Trang 4)
- SGK; SGV; Tranh ảnh hoặc 1 số loại hoa, lá có hình dáng màu sắc đẹp; - GIAO AM MT LOP1-5 TAUN2
ranh ảnh hoặc 1 số loại hoa, lá có hình dáng màu sắc đẹp; (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w