1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án MT 9 trọn bộ 3 cột

49 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

inh Vn Mnh M thut 9 Ngy dy: Tun : . Tit 1. I/ Mc tiờu 1. Ki n th c - HS hiu c một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn. 2. K n ng - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS. 3. Thai - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng ./. II/ Chuẩn bị 1./ Chuẩn bị của GV a. Phng phỏp - Trc quan - Vn ỏp - Tho lun nhúm b. dựng - GV: Bộ ĐDDH MT9 - ảnh chụp, su tầm các công trình kiến trúc của cố đô Huế. - Tranh, ảnh giới thiệu về MT thời Nguyễn. 2./ H c sinh - Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ni dung 1/ ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (2p): Kiểm tra SGK, vở vẽ và nêu yêu cầu chung của môn học : Các em phải chuẩn bị vở vẽ và vở ghi lí thuyết, vẽ trên giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ có thể là màu sáp, màu bút lông ( bút dạ , chì màu .) 3/ Bài mới + Gii th bi Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu sơ lợc về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn (5p) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK SGK ? Hãy nêu một số nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn (vận dụng kiến thức lịch sử đã học) - Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. - Sau khi thống nhất đất nớc nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô - Nhà Nguyễn đề cao t tởng nho Tiết 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử - SGK/54 inh Vn Mnh 1 Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn ( 1802 - 1945 ) inh Vn Mnh M thut 9 - MT thời Nguyễn đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số công trình và tác phẩm tiêu biểu. giáo Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu về MT thời Nguyễn (32p) ? Mĩ thuật thời Nguyễn có những lọai hình nghệ thuật nào ? Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? Có những thành tựu gì ? - Yêu cầu HS nghiên cứu kiến trúc kinh đô Huế SGK/54 - Nhà Nguyễn dời đô vào Huế và xây dựng kinh đô mới, vì thế kiểu kiến trúc cung đình Huế là tiêu biểu cho kiến trúc thời Nguyễn ? Nêu vị trí địa lí kinh thành Huế - Kinh thành Huế : Thành có 10 cửa chính để ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phợng. Nằm giữa kinh thành Huế là Hoàng Thành. Cửa chính vào Hoàng thành gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ, là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. - Quanh điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng TẫC. ? Kể tên những đặc điểm của kinh thành Huế ? Em hiểu gì về lăng tẩm cố đô Huế - Có các loại hình nghệ thuật là : Kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ và hội hoạ MT thời Nguyễn phát triển đa dạng, phong phú có nhiều công trình kiến trúc qui mô lớn HS nghiên cứu SGK - Kinh thành Huế nằm ven bờ sông Hơng - Nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành. Cửa chính vào Hoàng Thành gọi là Ngọ Môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hòa nguy nga tráng lệ - Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao đợc xây dựng theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hòa giữa kiến trúc và tự nhiên. - Những khu lăng tẩm lớn : Lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức là II/ Một số thành tựu về mĩ thuật 1/ Kiến trúc kinh đô Huế - Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng, là quần thể kiến trúc rộng lớn và đẹp nhất nớc ta thời đó - Cấu tạo: Có 10 cả chính để ra vào. Bên trên của thành xây các gác vọng gác có mái uấn cong hình chim phợng - Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc 2/ Điêu khắc và đồ họa, hội họa a) Điêu khắc - Điêu khắc cung đình Huế mang tính tợng trng rất cao, những con nghê, cửu đỉnh đúc bằng đồng, chạm khắc đá ở lăng Khải Định, t- ợng ngời và các con vật nh voi, ngựa, bằng đá hoặc ximăng - Các pho tợng tiêu biểu: Hộ Pháp, Thánh Mẫu, Tuyết Sơn, Tam Thế, b) Đồ họa, hội họa - MT VN giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nằm trong sự chuyển biến và phân hóa quan trọng. Sự giao tiếp với phơng Tây và ảnh hởng của văn hóa Trung Hoa tạo nên nền MT đa dạng nhng nét cổ truyền vẫn đợc bảo lu - Sau đó do thành lập trờng MT inh Vn Mnh 2 inh Vn Mnh M thut 9 ? Kể tên một số khu lăng tẩm lớn - Có những cung điện nh Hoàng Thành nhỏ. Lăng Khải Định nguy nga tráng lệ đợc trang trí bằng các mảng hình gắn gốm sứ rất công phu - Cố đô Huế đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993 - Hớng dẫn HS xem hình trong SGK/56 kết hợp hình minh hoạ ? Điêu khắc thờng gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Đợc làm bằng các chất liệu gì ? - Điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh h- ớng dân gian làng xã. ? Hãy kể tên những bức tợng tiêu biểu ? ? Nhắc lại những nét đặc sắc của tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - Các dòng tranh dân gian đợc phát triển mạnh, có nội dung và hình thức phong phú, đa dạng ? Hãy nêu một vài nét đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p) Trò chơi ô chữ: Đây là nơi nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ nội chiến Gồm 9 chữ cái ( ĐáP áN : Kinh Đô Huế ) những vờn rộng và đẹp - Điêu khắc gắn liền với kiến trúc, chất liệu là đá, đồng, gỗ - Tợng Hộ Pháp với kích thớc lớn, tợng Thánh Mẫu chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tợng Tuyết Sơn chùa Tây Phơng, tợng Tam Thế Bắc Ninh - Tranh Đông Hồ đợc sản xuất hàng loạt bằng những ván gỗ, khắc và in trên giấy dó màu điệp - Tranh hàng Trống chỉ cần 1 bản khắc in màu đen làm đờng viền cho các hình, sau đó trực tiếp tô màu - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, có nội dung và hình thức phong phú, ổn định HS nghiên cứu SGK/59 trả lời Đông Dơng, các họa sĩ đã tiếp thu kiến thức hội họa phơng Tây song biết chắt lọc gạt bỏ lai căng, pha tạo để tạo nên một phong cách hội họa hiện đại mang bản sắc dân tộc III/ Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn (SGK/59) inh Vn Mnh 3 inh Vn Mnh M thut 9 L Ă N G K H ả I đ ị n h K I M H O à N G m i n h m ạ n g pĐ i ệ n t h á i h ò A c ử u đ ỉ n H n g ọ m ô N h o à n g t h à n H c o n n g h ê u n e s c o ? Đây là lăng tẩm đợc trang trí theo phong cách châu Âu ? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất hiện thời Nguyễn ? Đây là vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành Huế ? Cung điện đặt ngai vàng và nơi vua thiết đại triều ? Mọi cảnh vật và cảnh sinh hoạt Bắc Bộ đợc chạm khắc trên chính đồ vật này ? Đây là cửa chính đi vào trong Hoàng Thành ? Đây là khu làm việc của triều đình, sinh hoạt của Hoàng gia ? Con vật đựơc trang trí ở các góc sân ? Tổ chức văn hóa đã công nhận Hpuế là di sản văn hóa thế giới năm 1993 4/ Củng cố M thut thi Nguyn cú nhng c im gỡ ni bt? 5/Dặn dò (1p) Bi tp v nh: Học bài trong SGK - Chuẩn bị bài sau : Giấy vẽ, chì, tẩy hc bi vố theo mu tnh vt l hoa v qu V/ R ỳ t kinh nghi m . . . . Dng hũa, ngy .thỏng nm 20 . Giỏo viờn inh Vn Mnh inh Vn Mnh 4 inh Vn Mnh M thut 9 Ngy dy: Tun : . Tit: I/ Mục tiêu 1./Ki n th c - HS biết cách quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ 2./K n ng - HS biết cách bố cục và dựng hình. Vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối, gần giống mẫu 3./ Thỏi - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II/ Chuẩn bị 1./ Chuẩn bị của GV a. Phng phỏp - Trc quan - Vn ỏp - Tho lun nhúm b. dựng Mẫu vẽ: lọ hoa và quả Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật Bài vẽ của HS năm trớc Hình gợi ý cách vẽ 2./ Hc sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy, III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 1/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (5p): - Nêu một số đặc điểm của nghệ thuật điêu khắc, đồ họa và hội họa thời Nguyễn - GV nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) ? Thế nào là vẽ tĩnh vật? GV giới thiệu mẫu vẽ gồm : lọ hoa bằng sứ, hoa, các quả có hình dáng khác nhau ? Yêu cầu HS bày mẫu ? Các em có nhận xét gì về cách bày mẫu của bạn ( Bố cục, vị trí, khoảng cách,) ? Khoảng cách vật và phần che - Vẽ tĩnh vật là vẽ đồ vật ở trạng thái tĩnh. Thờng vẽ các đồ vật trong gia đình - HS lên bày mẫu Tiết 2: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật ( Lọ và quả -vẽ hình ) I/ Quan sát, nhận xét - Mẫu gồm có lọ, hoa , quả lê, inh Vn Mnh 5 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và quả (V hỡnh) inh Vn Mnh M thut 9 khuất vật đã hợp lí cha? (GV bày lại mẫu nếu cảm thấy cần) ? Quan sát hình dáng lọ : lọ có hình gì? phần trên so với phần dới lọ ? ? So sánh chiều cao của lọ và chiều ngang của lọ ? Miệng của lọ hình gì? ? Đáy lọ so với quả? ? Nhận xét vị trí của lọ so với quả? ? Tỉ lệ của lọ so với quả ? Độ đậm nhạt của mẫu - Chúng ta vừa nhận xét về đặc điểm của mẫu. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn cách vẽ theo mẫu gồm lọ, hoa và quả ? Khung hình chung của toàn bộ vật mẫu? ? Khung hình riêng của lọ, hoa và quả ? - HS quan sát trả lời theo vị trí góc nhìn và cảm nhận riêng của mình - Quả che khuất 1 phần lọ, hoa - Lọ có dạng hình trụ đứng. Phía trên của lọ phình to, phía dới thon lại - HS ớc lợng trả lời ( Chiều cao khoảng gấp đôi chiều ngang) - Miệng hình elíp (Ôvan) - Đáy lọ cao hơn đáy quả - Quả bằng 1/3, 1/2, của lọ ( HS trả lời theo góc nhìn ) - HS nhìn mẫu trả lời: - Dựa vào chiều ánh sáng và chất liệu cùa HS nhận xét: Màu của lọ đậm hơn màu của quả vì lọ làm bằng sứ, màu sẫm, ( nâu, đen, ) Màu quả lê sáng, vỏ mọng căng - Toàn bộ vật mẫu nằm trong khung hình chữ nhật đứng - Lọ, hoa nằm trong khung hình chữ nhật đứng, quả lê nằm trong khung hình vuông Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p) ? Cho biết chiều cao, chiều ngang của mẫu đợc tính từ đâu đến đâu? ? So sánh chiều cao của quả với chiều cao mẫu -> Vẽ phác khung hình chung và khung hình riêng trên trang giấy cho cân đối Lọ, hoa ? Đáy lọ đi vào đâu của quả? ? So sánh chiều cao của quả với chiều cao của cả mẫu ? Lọ có trục đối xứng không? Miệng lọ so với đáy lọ ? ? Chiều cao của các bộ phận: miệng lọ, thân lọ,? Quan sát mẫu trả lời - Chiều cao đợc tính từ điểm cao nhất của hoa đến điểm thấp nhất của quả. - HS quan sát tìm ra tỉ lệ khung hình chung của mỗi vật - HS quan sát trả lời để tìm cách vẽ chi tiết hình - Lọ có trục đối xứng, chiều ngang miệng bằng đáy lọ II/ Cách vẽ - Vẽ khung hình chung - Vẽ khung hình riêng Vẽ phác hình inh Vn Mnh 6 inh Vn Mnh M thut 9 Quả : - Tìm trục và vẽ phác nét chính của quả - Vẽ phác các đờng thẳng mờ GV vẽ phác 3 khung hình ( có sai có đúng cho HS nhận xét) Hoa: Tìm kích thớc của từng bông hoa, khóm lá - HS nhìn hình tìm ra điểm đúng sai của hình GV vẽ HS nghe hớng dẫn - Vẽ chi tiết Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p) GV yêu cầu - Vẽ nét chi tiết cho sát với hình lọ, hoa và quả - Nên thờng xuyên nhìn mẫu để điều chỉnh bài vẽ - Lu ý : Bài này các em chỉ vẽ hình, không lên màu HS nhìn mẫu vẽ III/ Câu hỏi Bài tập Vẽ tĩnh vật: vẽ lọ và quả ( vẽ hình) Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập (5p) Thu 1 số bài vẽ đạt và cha đạt - Gv nhận xét chung. Tổng kết động viên các em IV/ Củng cố - Dặn dò (1p) Bi tp v nh: Không vẽ tiếp bài ở nhà, tìm hiểu màu sắc các loại quả Chẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ hình) Mang màu vẽ - HS nhận xét bài về bố cục, - Hs xếp loaị theo cảm nhận V/ Rỳt kinh nghim Tun : . Tit inh Vn Mnh 7 inh Vn Mnh M thut 9 Ngy day: 1./Ki n th c - HS biết sử dụng màu vẽ ( mùa bột, màu sáp, ) để vẽ tĩnh vật 2./K n ng - HS vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu 3./ Thỏi - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật . II/ Chuẩn bị 1./ Chuẩn bị của GV a. Phng phỏp - Trc quan - Vn ỏp - Tho lun nhúm b. dựng - Mẫu vẽ: lọ hoa và quả - Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật - Bài vẽ của HS năm trớc - Hình gợi ý cách vẽ 2./ Hc sinh - Giấy vẽ, chì, tẩy,mu III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ni dung 1/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ (5p): - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm (nếu cần) 3/ Bài mới Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) GV: Giới thiệu tranh của họa sĩ , bài vẽ của học sinh và nêu vài nét về nội dung tranh để hớng dẫn học sinh vào bài Đặt câu hỏi và tiếp cận để tìm hiểu tranh ? Bức tranh vẽ những gì? ? Hình vẽ chính, hình vẽ phụ của tranh là những hình nào? ? Có những màu sắc nào đợc vẽ trong tranh? ? Các hình vẽ trong tranh đợc sắp - Học sinh quan sát những bài vẽ đợc giới thiệu - Bức tranh vẽ lọ, hoa, quả - Hình chính : Lọ, hoa, quả Hình phụ : nền, dải vải Tiết 3: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, hoa và quả - Vẽ màu ) I / Quan sát nhận xét - SGK/62 inh Vn Mnh 8 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật ( Lọ, Hoa và quả ) V mu inh Vn Mnh M thut 9 xếp nh thế nào ? Màu sắc nào đợc vẽ nhiều nhất , màu nào đậm, màu nào nhạt? ? Các màu sắc trong tranh có ảnh hởng tới nhau không? ? Em có nhận xét gì về màu sắc của các bức tranh? - Để có đợc bài tĩnh vật đẹp khi vẽ cần quan sát kỹ mẫu để thấy đợc độ đậm nhạt của các mảng màulớn và sự ảnh hởng qua lại của các mảng màu với nhau.Vẽ màu cần có đậm nhạt không sao chép hoàn toàn lệ thuộc vào màu của mẫu: có thể vẽ theo cảm xúc của mình trên cơ sở màu của mẫu thật - Những màu vẽ trong tranh: đỏ, xanh, vàng , trắng TL theo cảm nhận - Màu sắc:có chỗ tơng phản , có chỗ chuyển tiếp Màu sắc hài hòa HS lắng nghe Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu (8p) - Nếu là mẫu cũ , các em nhìn mẫu và điều chỉnh lại hình Nếu vẽ mới hình các em vẽ theo cách Thày đã hớng dẫn tiết trớc - Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ,hoa, quả ? Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lại giữa lọ, hoa và quả ? Tìm độ đậm nhạt của lọ, hoa và quả ? Vẽ màu nh đã hớng dẫn ở lớp 7: - HS thực hiện yêu cầu HS quan sát tìm ra đợc độ chuyển của màu theo từng vị trí (dới sự giúp đỡ của GV) - Nhìn mẫu để tìm các độ đậm nhạt của màu - Vẽ màu sao cho gần giống với mẫu - Vẽ màu nền sao cho bài vẽ có không gian xa-gần II/ Cách vẽ màu - Nhìn mẫu vẽ phác hình - Phác các mảng màu đậm nhạt chính của lọ, hoa, quả, nền inh Vn Mnh 9 inh Vn Mnh M thut 9 - Vẽ màu cho sát mẫu Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p) GV: hớng dẫn HS - Các mảng hình - Các mảng màu - Tìm và vẽ các độ đậm nhạt của màu - Chú ý tơng quan giữa màu của lọ, quả, nền - HS quan sát mẫu và làm bài, điều chỉnh theo hớng dẫn của GV III/ Câu hỏi Bài tập Vẽ tĩnh vật Lọ và quả (vẽ màu) 4: Cng c Đánh giá kết quả học tập (5p - Thu một số bài vẽ của HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét về : - Bố cục, hình vẽ lọ, hoa và quả, màu sắc ( tơng quan màu sắc của lọ, hoa và quả) - GV nhận xét chung, động viên các em 5 Hng dn v nh BTVN: - Về nhà bày mẫu vẽ và làm bài vẽ tĩnh vật màu : lọ hoa và quả - Su tầm các tranh tĩnh vật màu - Su tầm hình ảnh các loại túi sách - Cả lớp nhận xét - Xếp loại theo cảm nhận V/ Rỳt kinh nghim Ngy dy Tun: inh Vn Mnh 10 [...]... 1 HS quan sát : Nhận ra các t thế SGK /91 của đầu, thân , tay, chân ngời khi SGK /99 GV: Gợi ý HS tìm ra các tỉ lệ các cúi, đi đứng bộ phận : đầu, thân , tay,chân biết so sánh các tỉ lệ với nhau đờng trục từng bộ phận GV : Cho HS xem tranh vẽ những dáng hoạt động khác nhau của các nhân vật cúi, ngồi đứng Hoạt động 2: Hớng dẫn học II/ Cách vẽ dáng ngời - Quan sát dáng ngời định vẽ sinh cách vẽ (8p) - Phác... dáng ngời khi hoạt động IV Rỳt kinh nghim Tuần 13 Tiết 13: Vẽ theo mẫu Ngy dy: TP V DNG NGI I/ Mục tiêu bài dạy 1 Kiờn thc - HS hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động 2 K nng - Biết cách vẽ dáng ngời và ve đợc dáng ngời ở các t thế hoạt động 3 Thỏi - HS thích quan sát , tìm hiểu các hoạt động xung quanh II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS a Phng phỏp - Trc quan inh Vn Mnh 33 ... đẹp cho cuộc sống con ngời II/ Cách tạo dáng và trang trí túi xách HS nghe hớng dẫn - Tìm hình dáng của túi 1 Tạo dáng - Tìm hình dáng của túi - Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ phận của túi - Xã định vị trí quai, nắp túi và hoàn thiện dáng túi - Vẽ trục đối xứng và tìm tỉ lệ các bộ phận của túi 2 Trang trí - Xã định vị trí quai, nắp túi và hoàn thiện dáng túi - Tìm mảng hình trang trí - Tìm họa... Quan sát (dáng đứng,chạy, đi) các HS khác HS : vẽ theo nhóm hoặc cá nhân vẽ inh Vn Mnh 34 III/ Câu hỏi Bài tập Vẽ vài dáng ngời đang hoạt động inh Vn Mnh GV: Gợi ý cho HS Quan sát thế dáng Cách vẽ khái quát Vẽ nét cụ thể Lựa chọn và sử lý các hình dáng thay đổi trên phần giấy hoặc vở M thut 9 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p) GV,HS lựa chọn một số bài vẽ đẹp HS nhận xét về hình dáng ,yêu cầu... hình ảnh đó là các hoạt động của LLVT ? Em hãy lấy ví dụ các hoạt động HS: Bộ đội hải quân diễn tập, bộ đội vui chơi với thiếu nhi, bộ đội này :? giúp đỡ nhân dân chống thiên tai, cảnh sát tập bắn saúng, bắt cớp , ? Em sẽ vẽ về hình ảnh gì ? inh Vn Mnh 36 Ước lợng vẽ các bộ phận chính của dáng ngời Vẽ các nét thể hiện các dáng vận động và t thế của đầu, chân, tay con ngời khi vận động Vẽ các nét diễn... tơi sáng rực rỡ nhng không chói gắt, lòe loẹt ? Cách trang trí trên thổ cẩm nh Màu sắc trên thổ cẩm làm tôn thế nào? inh Vn Mnh 31 M thut 9 điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam 1/ Tranh thờ và thổ cẩm a) Tranh thờ: - Với bố cục diễn tả thuận mắt , khéo léo một số bức tranh thờ của các dân tộc ít ngời đã đạt tới giá trị nghệ thuật cao, xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tàng MT dân... lớn nhỏ , trong đó có ngôi tháp kỳ vĩ cao tới 24m Hiện nay Thánh địa Mỹ Sơn chỉ còn lại 20 ngôi tháp M thut 9 - Tiêu biểu : Thánh Địa Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Ngãi b) Điêu khắc Chăm - Tợng tròn và phù điêu trang trí - Nghệ thuật tạc tợng : Giàu chất hiện thực mang đậm dấu ấn tôn giáo 4: Cng c Đánh giá kết quả học tập (5p) Trả lời câu hỏi : 1SGK /98 : ? Nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng... bán thân, tợng toàn thân - SGK/78 ? Chất liệu ? ? Kể tên 1 số tợng mà em biết - GV gợi ý HS quan sát hình a,b,c SHK/78 để HS thấy đợc sự khác - Đất nung, thạch cao, đồng, đá, nhau ở 3 vị trí quan sát ximăng, GV: Bày mẫu tợng : ? Cấu trúc của tợng : đầu, cổ, đế tợng ? Tỉ lệ tóc, trán, mũi, cằm, của tợng ? Hớng ánh sáng chiếu và tợng, - HS quan sát mẫu trả lời độ đậm nhạt ? Khung hình chung của toàn bộ. .. đề tài - Tìm bố cục mảng chính, phụ - Vẽ hình inh Vn Mnh M thut 9 hợp lý Vẽ các hình ảnh chính , hình ảnh - Vẽ màu phụ Vẽ màu tơi sáng, làm rõ trọng tâm bức tranh ? Em định vẽ những hình ảnh gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ? - HS trả lời theo ý tởng riêng Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh III/ Câu hỏi bài tập Kiểm tra 1 tiết làm bài (34 ) Vẽ tranh : Đề tài lễ hội Vẽ trên Yêu cầu HS làm bài giấy A4... cảm nhận 28 inh Vn Mnh M thut 9 IV Rỳt kinh nghim Ngy dy: Tuần 12 Tiết 12: Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc Việt Nam I/ Mục tiêu 1 Kim thc - HS hiểu sơ lợc về mĩ thuật của các dân tộc ít ngời ở Việt nam 2.K nng - HS thấy đợc sự phong phú , đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam 3Thỏi inh Vn Mnh 29 inh Vn Mnh M thut 9 - HS có thái độ trọng tâm, yêu quí và có ý thức . Tho lun nhúm b. dựng - GV: Bộ ĐDDH MT9 - ảnh chụp, su tầm các công trình kiến trúc của cố đô Huế. - Tranh, ảnh giới thiệu về MT thời Nguyễn. 2./ H c sinh. 194 5) I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử - SGK/54 inh Vn Mnh 1 Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn ( 1802 - 194 5 ) inh Vn Mnh M thut 9 - MT

Ngày đăng: 28/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w