Hệ thống đài phát thanh cấp huyện trong bối cảnh bùng nổ thông tin

148 61 0
Hệ thống đài phát thanh cấp huyện trong bối cảnh bùng nổ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ QUỲNH AN HỆ THỐNG ĐÀI PHÁT THANH CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ QUỲNH AN HỆ THỐNG ĐÀI PHÁT THANH CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ THÔNG TIN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60320101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Hà Nội - 2017 Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu, số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Các kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác./ Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hệ thống Đài Phát cấp huyện bối cảnh bùng nổ thông tin”, xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, giáo Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo, giảng dạy cho suốt năm qua Các thầy cô truyền đạt nhiều tri thức, kinh nghiệm quý báu và hướng dẫn tơi q trình học tập Và đặc biệt, xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đặng Thị Thu Hương – giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn – Đại học Quốc gia Hà Nội - người trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi suốt trình thực hiện đề tài luận văn này Từ lên ý tưởng triển khai đề tài, trình bày luận văn, tơi nhận được nhiều góp ý để bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Quỳnh An MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Chương 1: Lý luận phát và lịch sử phát triển hệ thống đài phát cấp huyện VN 22 1.1Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 22 1.2Đặc điểm phát 28 1.3Quan điểm Đảng và Nhà nước phát triển công tác thông tin sở 33 Tiểu kết chương 41 Chương 2: Bối cảnh truyền thông hiện đại và vấn đề đặt với hệ thống đài phát cấp huyện 42 Chương 3: Thực trạng hoạt động hệ thống đài phát cấp huyện Hải Phòng 59 Chương 4: Giải pháp, khuyến nghị nâng cao chất lượng hoạt động đài phát cấp huyện 99 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống đài phát cấp huyện 102 4.3 Một số kiến nghị .110 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC .123 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTPT Chương trình phát PT-TH Phát – Truyền hình UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân TT-TT Thông tin – truyền thơng TNVN Tiếng nói Việt Nam THVN Truyền hình Việt Nam PV Phóng viên PTV Phát viên KTV Kỹ thuật viên BTV Biên tập viên CTV Cộng tác viên VN Việt Nam ĐBQH Đại biểu Quốc hội ĐB HĐND Đại biểu hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật KHCN Khoa học công nghệ CNTT Công nghệ thông tin ANTT An ninh trật tự CSPL Chính sách pháp luật Nxb Nhà xuất TTĐC Truyền thông đại chúng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng biểu: Bảng 3.1: Tỷ lệ tin, bài thuộc lĩnh vực CTPT số đài cấp huyện Bảng 3.2: Thống kê thể loại sử dụng CTPT số đài cấp huyện Bảng 3.3: Đánh giá thính giả khung phát sóng Đài khảo sát Bảng 3.4: Thống kê số lượng tin, bài cộng tác với Đài PT-TH Hải Phòng số Đài cấp huyện năm (6/2015-6/2016) Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Đánh giá thính giả thời lượng CTPT Đài khảo sát Biểu đồ 3.2: Đánh giá thính giả chất lượng thơng tin CTPT Đài khảo sát Biểu đồ 3.3: Đánh giá thính giả cách thể hiện tin, bài Đài khảo sát Biểu đồ 3.4: Mức độ ảnh hưởng đến công chúng thông tin tiếp nhận từ Đài khảo sát Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thính giả nghe đài phân theo cấp quận, huyện khảo sát Biểu đồ 3.6: Mức độ đáp ứng nhu cầu thơng tin thính giả CTPT Đài khảo sát Biểu đồ 3.7: Đánh giá thính giả yếu tố nội dung thông tin Đài khảo sát Biểu đồ 3.8: Đánh giá thính giả yếu tố hình thức thể hiện CTPT Đài khảo sát Biểu đồ 3.9: Tần suất thính giả nghe chương trình Đài cấp huyện quận, huyện khảo sát Biểu đồ 4.1: Đánh giá công chúng cần thiết Đài cấp huyện Biểu đồ 4.2: Những lĩnh vực thơng tin mà thính giả quan tâm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống phát – truyền VN hiện bao gồm cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cấp quận, huyện, thị xã; cấp xã, phường, thị trấn Trong đó, với hệ thống truyền cấp xã, phường, thị trấn, hệ thống đài phát thanh, truyền cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi chung là đài phát cấp huyện) được gọi là hệ thống truyền sở Từ lâu, hệ thống đài phát cấp huyện đóng vai trò là kênh truyền thơng quan trọng cung cấp thơng tin thống, thiết thực, gần gũi cho người dân địa phương Cùng với Đài TNVN và Đài PT-TH cấp tỉnh, hệ thống đài phát cấp huyện có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Những loa công cộng, đài FM phát huy tác dụng là cầu nối nhân dân với quyền, là “cánh cửa” kết nối người dân với giới bên ngoài 10 ứng yêu cầu, đảm bảo tính thời sự, nêu được nhiều vấn đề cấp thiết địa phương Sự cộng tác đài cấp huyện giúp làm phong phú nội dung chương trình Đài PT-TH Hải Phòng, kịp thời phản ánh kiện, vấn đề bật quận, huyện làn sóng PT-TH thành phố * Bà Nguyễn Thị Thu - Phó Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên: Hoạt động Đài Phát huyện là cần thiết Những năm qua, Đài Phát hụn Thủy Ngun tích cực và có hiệu quả, là việc phục vụ tuyên truyền kiện lớn, nhiệm vụ trị địa phương Nếu khơng có Đài Phát hụn ảnh hưởng nhiều đến công tác tuyên truyền huyện * Bà Phạm Thị Phượng – Phó Chủ tịch thường trực UBND quận Kiến An: Đối với quận Kiến An, hoạt động của Đài quận là có ý nghĩa việc đạo thực hiện chủ trương, sách và động viên nhân dân hưởng ứng Vì vậy, vẫn cần thiết trì đài phát quận Câu 3: Công tác thông tin, tuyên truyền của địa phương thực nào? Việc không có Đài Phát quận có tác động gì đến hoạt động thông tin, tuyên truyền nói chung, hoạt động của Đài phường nói riêng? * Bà Trịnh Anh - Trưởng phòng Văn hóa – thơng tin quận Dương Kinh: Việc khơng có Đài Phát cấp hụn quận Dương Knh ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác thông tin, tuyên truyền địa bàn quận Do cán phụ trách truyền phường là hoạt động kiêm nhiệm, có chun mơn nghiệp vụ báo chí nên chất lượng nội dung chương trình truyền nhìn chung là thấp, lịch phát sóng không Cơ sở vật chất, trang thiết bị hạn chế nên chất lượng phát sóng khơng cao Phòng Văn hóa – thơng tin quận là quan quản lý nhà nước, quan chuyên môn, khơng có cán chun mơn, sở vật chất cần thiết Nên 134 kiện, nhiệm vụ tun truyền lớn phòng xây dựng nội dung và in đĩa tuyên truyền gửi cho phường phát Còn cơng tác thơng tin hàng ngày vẫn Đài phường chủ động thực hiện Nơi nào cấp ủy, quyền phường quan tâm, đạo sát hoạt động Đài phường nơi liên tục, đặn * Ông Phạm Đức Kiên – Trưởng phòng Văn hóa – thơng tin quận Ngơ Quyền: Việc có Đài truyền phường có nhiều hạn chế, khó khăn ảnh hưởng đến cơng tác thơng tin, tun truyền quận Do đài phường khơng có quy chế hoạt động cụ thể, trang thiết bị không đồng bộ, kinh phí hoạt động ít, đội ngũ cán truyền khơng có chun mơn sâu, khơng có Đài cấp quận hướng dẫn trực tiếp chuyên môn Các đài phường đảm bảo được việc tuyên truyền thông tin hoạt động bật quận và phường hình thức thơng báo là Còn việc tun truyền chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng và nhà nước, vận động nhân dân hưởng ứng phong trào thi đua hạn chế nội dung và hình thức thể hiện Câu 4: Theo ơng(bà), q̣n Dương Kinh/Ngô Quyền có cần Đài Phát quận không? * Bà Trịnh Anh - Trưởng phòng Văn hóa – thông tin quận Dương Kinh: Dương Kinh là quận thành lập, được tách từ huyện Kiến Thụy nên vẫn nên thành lập đài phát quận, để công tác thông tin, tuyên truyền đài phường vào nề nếp Còn lâu dài, khoảng 10 – 20 năm nữa, điều kiện kinh tế – xã hội phát triển, trình độ dân trí đồng đài cấp hụn quận Dương Kinh có lẽ khơng phù hợp * Ơng Phạm Đức Kiên – Trưởng phòng Văn hóa – thơng tin quận Ngô Quyền, quận nội thành trung tâm phát triển Hải Phòng chia sẻ: 135 Hiện nay, đài phường quận Ngô Quyền đảm bảo được việc tuyên truyền thông tin hoạt động bật quận và phường Hiệu thơng tin thấp Vì vậy, nên có đài phát quận để có quan chun mơn hướng dẫn nghiệp vụ cho đài phường thực hiện công tác thơng tin, tun truyền cách có chất lượng, quy định Tuy nhiên, hoạt động Đài quận có cần có hình thức phù hợp với đặc thù địa bàn dân cư đông đúc trình độ dân trí cao thị Câu 5: Hoạt động của đài thời gian qua gặp khó khăn nào? * Bà Đào Thị Yến – Phó Trưởng đài Đài Phát Kiến An: Lực lượng PV Đài Kiến An mỏng, có người, người kiêm PTV Khối lượng cơng việc nhiều, riêng việc dự hội nghị diễn hàng ngày, sở tìm hiểu thơng tin, viết tin, bài làm CTPT và website đài chiếm gần hết thời gian PV Vì vậy, lãnh đạo đài ln động viên anh em tìm tòi, nâng cao chất lượng chương trình khơng có chế độ động viên, khuyến khích thiết thực Từ năm nay, muốn tuyển thêm PV yêu cầu tinh giản biên chế nên đài khơng có định biên Ký hợp đồng lao động ngoài định biên đài khơng có tiền * Ơng Phạm Ngọc Hưng – Trưởng Đài Phát Cát Hải: Nguồn ngân sách hàng năm cấp cho đài ít, khơng đủ đáp ứng nhiệm vụ hoạt động đơn vị Điều này khiến cho đài khơng có nhiều điều kiện đầu tư nâng cấp máy móc, trang thiết bị Việc sửa chữa cố, hỏng hóc có lúc chưa kịp thời Các chế độ đãi ngộ cho PV ngoài lương gần cơng việc nhiều, áp lực cao * Bà Phạm Thị Huyền – Trưởng Đài Phát Thủy Nguyên: Địa bàn huyện Thủy Nguyên rộng, dân số đông, đối tượng phản ánh đa dạng, trình độ khơng đồng Trong đó, lực lượng nhân viên Nên việc đáp ứng thoả mãn nhu cầu thông tin cho thính giả gặp nhiều khó khăn Bên 136 cạnh đó, số đài sở được đầu tư trang thiết bị, phương tiện, người khai thác chưa đạt hiệu cao Việc đấu tranh phê phán biểu hiện tiêu cực, phản ánh vấn đề bức xúc xã hội chưa mạnh dạn * Ông Nguyễn Văn Tập - Trưởng Đài Phát huyện Kiến Thụy: Công tác tổ chức luân chuyển điều động cán không phù hợp với chuyên môn ngành, cộng với không mong muốn cán được điều động Đài Do ảnh hưởng tới tâm lý đồng chí cán được điều động, bất cập trực tiếp tới công tác lãnh đạo, đạo đơn vị Đài huyện vẫn số thiết bị xuống cấp, hạn sử dụng nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín hiệu phát sóng nguồn kinh phí hạn hẹp nên chưa được thay Đội ngũ cán kỹ thuật truyền sở yếu kỹ thuật, lãnh đạo số xã chưa thực quan tâm đến chế độ người làm công tác truyền và đầu tư nâng cấp trang thiết bị kỹ thuật, nhu cầu cơng việc đòi hỏi ngày càng nâng cao * Ông Phạm Thế Quang – Trưởng Đài Phát huyện Đồ Sơn: Một số ngành, đơn vị hiện chưa nhận thức vai trò, vị trí, hiểu rõ hoạt động nghiệp vụ đặc thù đài, dẫn tới việc phối kết hợp thực hiện cơng tác tun truyền có lúc có nơi chưa nhịp nhàng, ảnh hưởng đến kết hoạt động chun mơn đài Kinh phí hàng năm cấp cho đài không nhiều, lại phải cân đối cho nhiều khoản chi nên hoạt động đài gặp nhiều khó khăn * Một PV (đề nghị giấu tên) Đài Phát Kiến An: Một số cán khơng có chun mơn báo chí được điều động làm lãnh đạo Đài ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đạo, điều hành hoạt động chuyên môn đơn vị Điều này gây nên bất cập, thiếu hợp lý như: đánh giá chất lượng tin, bài chưa xác, khơng hiểu rõ lao động PV, BTV, PTV, KTV, xây dựng kế hoạch tuyên truyền chưa sát thực, thiếu hợp 137 lý, phân công cơng việc khơng khoa học, gây khó khăn cho PV, KTV Nhuận bút thấp, định mức cao, việc đánh giá chưa xác khiến PV thiếu động lực đầu tư sáng tạo tin, bài * PV Chu Minh Trang (Đài Phát huyện Cát Hải): Cơ quan có người mà công việc lại nhiều Là PV trẻ thân phải đảm đương nhiều việc Có hẹn sở để làm theo đề tài vừa phát hiện trước hẹn lại phải hỗn có lịch làm hội theo giấy mời Áp lực việc đưa tin thời ngày khiến cho PV kịp viết tin hội nghị, có điều kiện đầu tư viết bài sâu sắc Câu 6: Để nâng cao chất lượng đài phát cấp huyện, theo ông/bà cần thực những chế, chính sách, giải pháp nào? * Ông Lương Hải Âu – Phó Giám đốc Sở TT-TT Hải Phòng: Để nâng cao chất lượng hoạt động đài phát cấp huyện, cấp, ngành liên quan cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo hoạt động hoạt động đài Chính quyền địa phương quan tâm đầu tư kinh phí để đài hoạt động ổn định Đồng thời, đạo ngành, đơn vị phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện để đài thực hiện công tác công tác thông tin, tuyên truyền Các đài cần khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng CTPT, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân * Bà Đào Thị Yến – Phó Trưởng đài Đài Phát Kiến An: Cần có quy định cụ thể việc chi trả nhuận bút, phụ cấp, trợ cấp cho đội ngũ PV, BTV, PTV, KTV đài phát cấp huyện để đài có cứ thực hiện Công nhận đài phát cấp huyện là quan báo chí, tạo điều kiện thuận lợi để PV, BTV đài phát cấp huyện được cấp thẻ nhà báo Đảm bảo ngân sách để đài hoạt động hiệu * Ông Phạm Ngọc Hưng – Trưởng Đài Phát Cát Hải: 138 Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị cho đội ngũ PV, BTV, PTV, KTV Đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình nội dung và hình thức thể hiện, đáp ứng nhu cầu thính giả Tăng mức phân bổ ngân sách để đài có điều kiện chi trả nhuận bút và chế độ hỗ trợ khác, nâng cao mức thu nhập cho PV, BTV, KTV * Bà Phạm Thị Huyền – Trưởng Đài Phát Thủy Nguyên: Sở TT-TT và Đài PT-TH Hải Phòng thường xuyên quan tâm tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ PV, BTV, KTV đài Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để đài hoạt động hiệu * Ông Nguyễn Văn Tập - Trưởng Đài Phát huyện Kiến Thụy: Việc luân chuyển, điều động cán Đài cần phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo, tránh để xảy tình trạng trái ngành, trái nghề, gây khó khăn cho cán và đài Mặt khác, cần cấp kinh phí tương xứng với yêu cầu công việc đài Việc giải thủ tục đề nghị sửa chữa máy móc hỏng hóc cần nhanh chóng, kịp thời * Ơng Phạm Thế Quang – Trưởng Đài Phát huyện Đồ Sơn: Phải thống nhận thức vai trò, vị trí, hoạt động nghiệp vụ đài, phối hợp, hỗ trợ đài thực hiện hiệu cơng tác tun truyền nhiệm vụ chung Việc giao dự toán ngân sách hàng năm cần cứ vào đặc thù hoạt động đài để phân bổ phù hợp, không thể cào đơn vị khác 139 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ============ BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN SAU BẢO VỆ Chun ngành: Báo chí học Khóa: QH-2015-X Tên tơi là: Trần Thị Quỳnh An, tác giả luận văn với đề tài: “Hệ thống đài phát cấp huyện bối cảnh bùng nổ thông tin” được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2017 Theo góp ý Hội đồng, tơi xin bổ sung và chỉnh sửa nội dung sau: 140 Bổ sung, nâng cấp mục phần mở đầu (giới thuyết phạm vi nghiên cứu): - Mục 4.2 Phạm vi nghiên cứu (trang 13), sửa bổ sung: Luận văn tìm hiểu hoạt động tất đài phát cấp hụn Hải Phòng Trong đó, tập trung khảo sát lấy mẫu quận, huyện có vị trí đặc thù Hải Phòng, bao gồm: quận Kiến An (đô thị), huyện Thủy Nguyên (nông thôn và miền núi), huyện Cát Hải (hải đảo) Ngoài ra, luận văn tìm hiểu, khảo sát thực tế hoạt động đài phát cấp huyện thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh sau sát nhập với số đơn vị nghiệp công lập cấp thành Trung tâm Văn hóa – Thơng tin và Thể thao cấp huyện (Hà Nội) Trung tâm truyền thơng và văn hóa cấp hụn (Quảng Ninh) Củng cố khung lý thuyết chương 1, chương cho thêm vững chắc, làm rõ khái niệm, thuật ngữ, công cụ liên quan, đặc biệt không chỉ bùng nổ thông tin mà còn nhiều thách thức khác Lược bỏ phần liệt kê mô tả, gia tăng luận giải, quan điểm cá nhân Tham khảo hoạt động tái cấu trúc đài huyện tại số địa phương để có thêm nhận định - Chương 1: Thêm mục 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển công tác thông tin sở (từ trang 28 đến trang 31): Trước bối cảnh bùng nổ thông tin xu toàn cầu hóa và khu vực hóa, Đảng và Nhà nước ln khẳng định vai trò, vị trí cơng tác thông tin, truyền thông, coi vừa là thành phần quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, vừa là ngành dịch vụ kinh tế mũi nhọn, phải ưu tiên đầu tư phát triển trước bước Điều thể hiện qua văn kiện, nghị quyết, văn quy phạm pháp luật quan trọng như: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2013); Luật Báo chí (2016); Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V (Khóa IX) cơng tác tư tưởng, lý luận 141 tình hình mới; Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 05/9/2016 Ban Bí thư Trung ương Đảng đẩy mạnh cơng tác thơng tin sở tình hình mới; Quyết định số 22/2009/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020; Quyết định số 119/2011/QĐ-TTg ngày 18/01/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển thông tin và truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 2020”; Quyết định số 1939/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin và truyền thông vùng biên giới biển, vùng biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 05/9/2016 Ban Bí thư Trung ương Đảng thể hiện rõ quan điểm đạo Đảng công tác thông tin sở tình hình mới: - Cơng tác thơng tin là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng hệ thống trị từ trung ương đến sở Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kết hợp chặt chẽ phương tiện truyền thông hiện đại với sở vật chất kỹ thuật, thiết chế văn hóa – thơng tin sở hiện có và chương trình nơng thơn để làm tốt cơng tác thơng tin sở; bảo đảm cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, kiến thức cần thiết cho sống lao động, sản xuất kinh doanh người dân địa bàn dân cư xã, phường, thị trấn; đồng thời chủ động đấu tranh, phản bác thông tin sai trái, xấu độc, xuyên tạc, góp phần củng cố đoàn kết và đồng thuận xã hội sở và từ sở - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại viễn thông, truyền thông đa phương tiện để tổ chức công tác thông tin sở; đồng thời trọng tăng cường công tác tuyên truyền miệng và thực hiện quy chế dân chủ sở Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 đặt mục tiêu: 142 - Mở rộng vùng phủ sóng phát thanh, truyền hình nước và quốc tế, đặc biệt là chương trình Đài TNVN, Đài THVN nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ trị, đối ngoại, quốc phòng, an ninh Đảng và Nhà nước và đảm bảo cung cấp cho đại đa số người dân nước và cộng đồng người VN nước ngoài dịch vụ phát thanh, truyền hình đa dạng, phong phú, chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thu nhập đối tượng Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin và truyền thông vùng nông thôn, biên giới biển, vùng biển, đảo VN đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: - Phát triển sở hạ tầng, mạng lưới công nghệ thông tin – truyền thông hiện đại, đồng đến cấp sở góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, dịch vụ, xố đói giảm nghèo, nâng cao dân trí khu vực nông thôn; phổ cập dịch vụ bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, đưa phát thanh, truyền hình, sách, báo tới người dân nơng thơn để xố dần khoảng cách thơng tin nơng thơn và thành thị; thực hiện việc số hoá và lưu trữ tập trung thông tin mặt đời sống xã hội môi trường mạng để tạo điều kiện cho người dân khu vực nông thôn truy nhập và lấy thông tin nhanh chóng, thuận lợi; đảm bảo thơng tin hai chiều từ trung ương đến sở để người dân khu vực nông thôn vừa tiếp nhận được thông tin vừa có thể đóng góp ý kiến, phản ánh tâm tư nguyện vọng và phát huy dân chủ sở - Phát triển sở hạ tầng mạng lưới, mở rộng vùng phủ sóng nhằm cung cấp dịch vụ thông tin và truyền thông hiện đại, đa dạng, đồng xã biên giới biển, vùng biển, đảo VN để tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước công tác biển, đảo nhằm xây dựng VN trở thành quốc gia mạnh biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước 143 - 100% lãnh thổ, lãnh hải và đảo thuộc chủ quyền VN được phủ sóng phát thanh, truyền hình trung ương; hệ thống truyền được đưa đến hầu hết xã - Bảo đảm hầu hết hộ gia đình khu vực nơng thơn nghe và xem được chương trình phát thanh, truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị thơng tin tuyên truyền thiết yếu Như vậy, quan điểm quán Đảng và Nhà nước ta là đẩy mạnh công tác thông tin sở, là vùng nơng thơn, biên giới, biển, hải đảo, hướng tới xố dần khoảng cách thông tin vùng miền, bảo đảm cho nhân dân khu vực khó khăn vẫn được tiếp nhận thông tin tuyên truyền thiết yếu cách nhanh chóng và thuận lợi, đảm bảo thơng tin hai chiều từ trung ương đến sở, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và góp phần đảm bảo an ninh, quốc phòng - Chương 2: Thêm mục 2.2.4 Yêu cầu tái cấu trúc, tự chủ tài đài phát cấp huyện (từ trang 46 đến trang 48): Thống kê đến tháng 3/2017, tổng số người hiện làm việc 674 đài phát cấp huyện nước là 7.850 người Như vậy, trung bình đài có 11-12 người làm việc Trong đó, kinh phí dành cho đài eo hẹp Kinh phí thường xun bình qn đài khoảng 1,1 tỷ/năm, bao gồm hoạt động nghiệp, lương, hành chính, mua sắm vật tư, sửa chữa trang thiết bị Ngân sách được cấp đủ chi lương và hành chính, chi phí cho hoạt động nghiệp hạn hẹp dẫn đến tình trạng lúng túng, thiếu chủ động hoạt động nghiệp thông tin, đặc biệt huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa có địa bàn rộng, phức tạp địa lý [7, tr 8, 16] Điều này đặt yêu cầu đài phát cấp huyện cần tái cấu trúc, tìm mơ hình hoạt động phù hợp, tinh gọn máy, đồng thời đảm bảo khả chủ động và hiệu hoạt động chun mơn, hướng tới tự chủ tài 144 Thực hiện việc này, vài năm gần đây, số tỉnh, thành phố tiến hành sát nhập đài phát cấp huyện với số đơn vị nghiệp cấp Thực hiện Quyết định số 6966/QĐ-UBND ngày 19/12/2016 UBND thành phố Hà Nội, 19 đài phát cấp huyện địa bàn thủ đô được sát nhập huyện với Nhà văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao cấp (hoặc Trung tâm Văn hóa – Thông tin, Trung tâm Thể dục thể thao, Nhà Thiếu nhi cấp) thành Trung tâm Văn hóa – Thơng tin và Thể thao cấp huyện Các phận trực thuộc Trung tâm là tổ chuyên môn nghiệp vụ, có tổ Thơng tin tun truyền Tại Quảng Ninh, từ tháng 12/2015, UBND tỉnh sát nhập 12/14 đài phát cấp huyện với trung tâm văn hóa cấp thành trung tâm truyền thơng và văn hóa cấp huyện Các phận trực thuộc trung tâm là tổ, đội chun mơn nghiệp vụ, có tổ phát thanh, truyền hình Tuy nhiên, qua tìm hiểu tác giả luận văn, việc sát nhập này có tác dụng việc giảm đầu mối quan trực thuộc cho UBND quận, huyện Còn nhân sự, hoạt động Đài khơng có khác biệt, có là giảm cấp – từ đơn vị thành phận, tổ quan; trưởng đài thành phó giám đốc trung tâm Tổ Thơng tin tun truyền (ở Hà Nội) tổ phát thanh, truyền hình (ở Quảng Ninh) vẫn hoạt động với chức năng, nhiệm vụ Đài Phát cấp huyện trước kia; vẫn sở vật chất, trang thiết bị; CTPT vẫn được sản xuất, phát sóng với nội dung, hình thức, phương thức trước Việc điều hành hoạt động tổ Thơng tin tun truyền/ tổ phát thanh, truyền hình nói riêng phó giám đốc phụ trách tổ đạo trực tiếp, định kỳ báo cáo giám đốc trung tâm theo quy chế đơn vị Thông thường, vấn đề lớn, định hướng chung việc đột xuất cần báo cáo để giám đốc trung tâm định Cơng tác tài – ngân sách tổ vẫn kế toán cũ đài thực hiện, sau chủn cho kế tốn trưởng trung tâm giải Thậm chí, mơ hình này có phần gây khó khăn cho hoạt động đài Vì dù thuộc quan thực tế, hoạt động tổ, phận lại khác hoàn toàn (thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, tuyên truyền trực quan, phát thanh) Do đó, tổ hoạt động độc lập, khơng có hỗ trợ lẫn nhau, liên kết với Việc định vấn đề quan trọng, cơng tác tài ngân sách lại 145 phải trải qua thêm khâu nữa, nhiều thời gian, thủ tục Người có tiếng nói định cuối – giám đốc trung tâm – khơng phải là người có chun mơn nghiệp vụ báo chí, phát PV Phạm Thị Diệu Hương (Tổ Thơng tin tun truyền, Trung tâm Văn hóa – Thơng tin và Thể thao hụn Thường Tín, Hà Nội) cho biết: Sau Đài Phát huyện Thường Tín sát nhập với Trung tâm Văn hóa – Thơng tin, Trung tâm Thể dục thể thao, Nhà Thiếu nhi hụn hoạt động Đài vẫn khơng thay đổi so với trước, khác là đổi tên từ Đài Phát hụn thành Trung tâm Văn hóa – Thơng tin và Thể thao huyện Mọi hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ trước Đài vẫn thực hiện trước, Trưởng Đài cũ - là Phó Giám đốc Trung tâm - đạo trực tiếp Như vậy, việc tái cấu trúc đài phát cấp huyện theo cách thức sát nhập đơn vị nghiệp công lập Hà Nội và Quảng Ninh làm, thực tế không thể làm thay đổi chất hoạt động đài Theo tác giả luận văn, khơng phải là mơ hình hợp lý để nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống này Tuy nhiên, yêu cầu tái cấu trúc đài phát cấp hụn, tìm mơ hình hoạt động khác phù hợp với bối cảnh hiện vẫn là đòi hỏi bức thiết Hoàn thiện giải pháp đột phá mẻ, góc tiếp cận sát thực tế - Chương 4: thêm mục 4.2.6 Đổi mô hình quản lý ((từ trang 103 đến trang 104): Như phân tích chương 3, mơ hình quản lý hiện hành (trực thuộc và chịu quản lý trực tiếp UBND cấp huyện cấp) có nhiều bất cập, gây khó khăn cho phát triển đài phát cấp huyện Đây là “nút thắt” khiến cho hoạt động đài khó vào quy củ, nề nếp, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu báo phát Để tháo được nút thắt này, theo tác giả luận văn, cần mạnh dạn thay đổi mô hình quản lý, chuyển đài phát cấp huyện đơn vị cấp có chun mơn nghiệp vụ báo chí, phát quản lý trực tiếp Và cụ thể là Đài PT-TH cấp tỉnh Bởi Đài PT-TH cấp tỉnh là quan báo chí, có chun mơn sâu phát Được quản lý trực tiếp Đài PT-TH cấp tỉnh giúp đài cấp huyện đưa được định hướng phát triển, có 146 đầu tư sát với thực tế, phù hợp với xu hiện đại Hoạt động nghiệp vụ chuyên môn chặt chẽ Việc xếp tổ chức máy, tuyển dụng, điều động nhân hợp lý Nguồn ngân sách cấp cho đài cấp huyện dồi dào hơn, kịp thời hơn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Còn UBND cấp huyện nên là đơn vị phối quản địa bàn, để hoạt động đài gần gũi với địa phương hơn, thiết thực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội địa phương Tác giả luận văn cho là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động đài phát cấp huyện Bởi là phận thuộc Đài PTTH cấp tỉnh, đài cấp huyện phải nâng cao nội dung thơng tin, hình thức thể hiện theo u cầu chung đài cấp tỉnh, theo tiêu chuẩn phát thanh, phù hợp với xu hiện đại Có người có chun mơn đánh giá, nhìn nhận, đài biết rõ đâu, yếu gì, cần phải bổ sung, điều chỉnh Khi đó, tất giải pháp mà tác giả nêu (đổi nội dung, hình thức thể hiện, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư sở vật chất) có điều kiện được thực hiện cách bài bản, chuyên nghiệp, yêu cầu báo phát Chỉnh sửa hình thức văn bản theo đúng quy định - Bỏ đánh số trang phần Phụ lục - Sửa lỗi tả, đánh máy luận văn Tôi xin trân trọng đề nghị Hội đồng xác nhận việc chỉnh sửa, cho phép được làm thủ tục xin cấp Thạc sĩ khoa học Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 147 HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS Đặng Thị Thu Hương Trần Thị Quỳnh An CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS.TS Đinh Văn Hường 148 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ QUỲNH AN HỆ THỐNG ĐÀI PHÁT THANH CẤP HUYỆN TRONG BỐI CẢNH BÙNG NỔ THÔNG TIN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60320101... triển hệ thống đài phát cấp huyện VN 21 Chương 2: Bối cảnh truyền thông hiện đại và vấn đề đặt với hệ thống đài phát cấp huyện Chương 3: Thực trạng hoạt động hệ thống đài phát cấp huyện. .. trấn, hệ thống đài phát thanh, truyền cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi chung là đài phát cấp huyện) được gọi là hệ thống truyền sở Từ lâu, hệ thống đài phát

Ngày đăng: 07/05/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Lý luận về phát thanh và lịch sử phát triển hệ thống đài phát thanh cấp huyện ở VN

  • 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ cơ bản liên quan đến đề tài

  • 1.2 Đặc điểm của phát thanh

    • 1.2.1 Đặc trưng của phát thanh

    • 1.2.2 Ưu điểm của phát thanh

    • 1.2.3 Hạn chế của phát thanh

    • 1.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển công tác thông tin cơ sở

      • 1.4.2 Vai trò, đóng góp của hệ thống đài phát thanh cấp huyện

      • Tiểu kết chương 1

      • Chương 2: Bối cảnh truyền thông hiện đại và những vấn đề đặt ra với hệ thống đài phát thanh cấp huyện

        • 2.1.1 Thế mạnh của các phương tiện truyền thông mới

        • 2.2.2 Yêu cầu ngày càng cao của công chúng

        • 2.2.3 Đòi hỏi tự đổi mới mạnh mẽ của phát thanh hiện đại

        • 2.2.4 Yêu cầu tái cấu trúc, tự chủ tài chính các đài phát thanh cấp huyện

        • Tiểu kết chương 2

        • Chương 3: Thực trạng hoạt động hệ thống đài phát thanh cấp huyện ở Hải Phòng

          • 3.1.1 Khái quát về hệ thống đài phát thanh cấp huyện ở Hải Phòng

          • 3.1.2 Vài nét về các đài phát thanh cấp huyện thuộc diện khảo sát

            • - Về số lượng và thời lượng CTPT định kỳ

            • - Về kết cấu chương trình:

            • - Phương thức sản xuất chương trình:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan