ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collenette) HẠI THƠNG MÃ VĨ TẠI LỘC BÌNH, LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collenette) HẠI THƠNG MÃ VĨ TẠI LỘC BÌNH, LẠNG SƠN Ngành: Lâm Học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Kim Tuyến TS Đào Ngọc Quang THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collenette) hại thơng mã vĩ Lộc Bình, Lạng Sơn” cơng trình nghiên cứu thân tơi Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin số liệu nhà trường Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Văn Núi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào Tạo - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tác giả thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collenette) hại thơng mã vĩ Lộc Bình, Lạng Sơn” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo TS Đặng Thị Kim Tuyến giảng viên khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Thầy giáo TS Đào Ngọc Quang phó giám đốc trung tâm bảo vệ phát triển rừng - Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam người tận tâm hướng dẫn tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phòng Đào Tạo, khoa Lâm Nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiên thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn Uỷ Ban Nhân Dân huyện Lộc Bình nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Tơi kính mong nhận góp ý bổ sung q thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Núi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Đặt Vấn Đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Thời gian nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở nghiên cứu khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng 1.3 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3.1 Thành phần lồi nhóm sâu róm hại thơng 1.3.2 Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học nhóm sâu róm hại thơng 1.3.3 Đặc điểm sinh thái nhóm sâu róm hại thơng 1.3.4 Biện pháp phòng trừ nhóm sâu róm hại thơng 10 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 11 1.4.1 Thành phần lồi nhóm sâu róm hại thông 11 1.4.2 Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học nhóm sâu róm hại thơng 13 1.4.3 Đặc điểm sinh thái nhóm sâu róm hại thơng 15 1.4.4 Biện pháp phòng trừ nhóm sâu róm hại thơng 16 1.5 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 1.5.1 Vị trí địa lý địa hình 22 1.5.2 Khí hậu, thủy văn 23 1.5.3 Tài nguyên đất 25 1.5.4 Tài nguyên nước 25 1.5.5 Tài nguyên rừng 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, phạm vi 27 2.1.1 Đối tượng 27 2.1.2 Phạm vi 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Tham khảo kế thừa số liệu có sẵn 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi Sâu róm túm lơng 28 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Sâu róm túm lơng 28 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái lồi Sâu róm túm lơng 29 2.3.5 Xác định khởi điểm phát dục tổng nhiệt hữu hiệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm Sinh vật học lồi Sâu róm túm lơng 33 3.1.1 Vòng đời Sâu róm túm lông 33 3.1.2 Tập tính Sâu róm túm lơng 34 3.1.3 Đặc điểm hình thái pha phát triển Sâu róm túm lơng 35 3.2 Đặc điểm sinh thái lồi Sâu róm túm lông 42 3.2.1 Thành phần thiên địch Sâu róm túm lơng 42 3.2.2 Thời kỳ xuất hiện, biến động quần thể lồi Sâu róm túm lơng hại Thông mã vĩ Lạng Sơn 48 3.2.3 Nhiệt độ khởi điểm phát dục tổng nhiệt hữu hiệu Sâu róm túm lơng 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 3.3 Đề xuất số gải pháp quản lý phòng trừ lồi sâu róm túm lơng 52 3.3.1 Một số giải pháp quản lý 52 3.3.2 Một số biện pháp phòng trừ 52 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng trừ pha Sâu róm túm lông54 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn SR4TL Sâu róm túm lơng to Nhiệt độ w% Ẩm độ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian phát triển pha lồi Sâu róm túm lơng điều kiện phòng phí nghiệm 33 Bảng 3.2: Thời gian phát triển pha vòng đời lồi Sâu róm túm lơng điều kiện phòng phí nghiệm 33 Bảng 3.3: Các loài thiên địch bắt mồi ký sinh Sâu róm túm lơng 43 Bảng 3.4: Lịch xuất lứa Sâu róm túm lơng Lộc Bình - Lạng Sơn năm 2018 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Ngài Sâu róm túm lơng giao phối 35 Hình 3.2: Sâu non ăn thơng 35 Hình 3.4: Trường thành đực sâu róm túm lơng 36 Hình 3.5: Trứng Sâu róm túm lơng 37 Hình 3.6: Sâu non lồi Sâu róm túm lơng 39 Hình 3.7: Kén Sâu róm túm lơng 40 Hình 3.8: Nhộng Sâu róm túm lơng 40 Hình 3.9: Nhộng đực Sâu róm túm lơng 41 Hình 3.10: Ni sâu trưởng thành để thu trứng 41 Hình 3.11: Ni sâu phòng thí nghiệm 41 Hình 3.12: Sơ đồ vòng đời sâu róm túm lơng 42 Hình 3.13: Bọ ngựa xanh 44 Hình 3.14: Bo xít đỏ 44 Hình 3.15: Kiến lưng cong 45 Hình 3.16: Bọ xít hoa 45 Hình 3.17: Ong cự vàng lớn 45 Hình 3.18: Ong ký sinh 45 Hình 3.19: Ruồi ba vạch 45 Hình 3.20: Nấm bạch cương 45 Hình 3.21: Biểu đồ biến động mật độ sâu non Sâu róm túm lơng nhiệt độ trung bình tháng Lộc Bình - Lạng Sơn (năm 2018) 48 Hình 3.22: Biểu đồ biến động mật độ sâu non Sâu róm túm lơng độ ẩm trung bình tháng Lộc Bình - Lạng Sơn (năm 2018) 49 Hình 3.23: Biểu đồ biến động mật độ sâu non Sâu róm túm lơng lượng mưa trung bình tháng Lộc Bình - Lạng Sơn (năm 2018) 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài Hình 3.22: Biểu đồ biến động mật độ sâu non Sâu róm túm lơng độ ẩm trung bình tháng Lộc Bình - Lạng Sơn (năm 2018) Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài Hình 3.23: Biểu đồ biến động mật độ sâu non Sâu róm túm lơng lượng mưa trung bình tháng Lộc Bình - Lạng Sơn (năm 2018) Từ kết điều tra, phân tích mật độ Sâu róm túm lơng, cho thấy mật độ sâu phụ thuộc trực tiếp gián tiếp lớn vào nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa, tháng mưa nhiều mật độ sâu giảm rõ rệt qua biểu đồ phân tích (Hình 3.21), bên cạnh nhiệt độ ẩm tác động mạnh đến mật độ sâu non, nhiệt độ hạ xuống thấp mật độ sâu non giảm rõ rệt làm cho trình ngủ đông sâu non tháng 12 đến tháng năm sau (Hình 3.22 Hình 3.23) 50 Bảng 3.4: Lịch xuất lứa Sâu róm túm lơng Lộc Bình - Lạng Sơn năm 2018 Tháng Lứa V (-) (-) (-) I (-) (-) (-) 0 + + o - o - - - 0 + o o - - - II III 10 12 - 0 + + o o - - - - - - - 0 + + o o - - IV - - - + o o (-) (-) (-) V Ghi chú: (-) Sâu non qua đông; - sâu non; Nhộng; + Ngài; o Trứng 11 Nguồn: Kết nghiên cứu đề tài 51 Mật độ sâu non lồi Sâu róm túm lông Lạng Sơn năm 2018 phát sinh tập trung vào tháng cao điểm năm 2018: Cao điểm thứ nhất: Từ 11/5 đến 7/6 (176 con/ cây), nhiệt độ trung bình ngày thời gian 30,3oC, ẩm độ trung bình ngày 63% Cao điểm thứ hai: Từ 13/9 đến 30/9 (228con/cây), nhiệt độ trung bình ngày thời gian 31,0oC, ẩm độ trung bình ngày 68% Cao điểm thứ ba: Từ 10/11 đến 30/11 (207 con/cây), nhiệt độ trung bình ngày thời gian 24,3oC, ẩm độ trung bình ngày 67% Kết điều tra lồi Sâu róm túm lơng hại Thơng mã vĩ ngồi trường từ tháng đến tháng 12/2018 Lộc Bình, Lạng Sơn cho thấy mỡi năm Lạng Sơn lồi hệ (5 lứa sâu): Lứa 1: Xuất từ cuối tháng đến đầu tháng Lứa 2: Xuất từ cuối tháng đến tháng Lứa 3: Xuất từ cuối tháng đến tháng Lứa 4: Xuất từ tháng 10 đến tháng 11 Lứa 5: Xuất từ tháng 12 đến tháng năm sau Từ đặc điểm xác định thời gian xuất pha sau: + Pha trứng: Cuối tháng đầu tháng 4; tháng 5; cuối tháng đầu tháng 8; cuối tháng đầu tháng 10; cuôi tháng 11 đầu tháng 12 + Pha sâu non: Tháng 4; tháng tháng 6; tháng tháng 8; tháng 10 tháng 11 + Pha nhộng: tháng 5; tháng 7; tháng 9; tháng 11 + pha Trưởng thành: cuối tháng 3; tháng 5; tháng 7; tháng 9; tháng 11 3.2.3 Nhiệt độ khởi điểm phát dục tổng nhiệt hữu hiệu Sâu róm túm lơng Kết ni lồi Sâu róm túm lơng điều kiện nhiệt độ khác thể sau: 52 - Điều kiện nhiệt độ t1=28oC: thời gian hồn thành vòng đời 66,20 ngày - Điều kiện nhiệt độ t2=26oC: thời gian hồn thành vòng đời 77,74 ngày Từ kết tính nhiệt độ (oC) khởi điểm phát dục lồi Sâu róm túm lơng C=8,51oC tổng nhiệt hữu hiệu K=1.282 ngày độ Dựa kết tổng lượng nhiệt hữu hiệu loài Sâu róm túm lơng tổng lượng nhiệt hữu hiệu bình quân Lộc Bình - Lạng Sơn năm 2018 (Kv=6.100 ngày độ) tính tốn mỡi năm lồi Sâu róm túm lơng Lộc Bình - Lạng Sơn có 4-5 hệ, điều hồn tồn phù hợp với thực tế điều tra thực tế 3.3 Đề xuất số gải pháp quản lý phòng trừ lồi sâu róm túm lơng 3.3.1 Một số giải pháp quản lý - Quản lý sâu hại bằng biện pháp hành thơng qua việc ban hành quy định phòng trừ sâu hại quy định việc tổ chức quản lý sâu hại địa phương; ban hành quy định quản lý, sử dụng thuốc trừ sâu Quy định việc xử phạt vi phạm hành liên quan đến vi phạm cơng tác phòng trừ sâu bệnh hại Chế độ người làm công tác quản lý sâu hại lồi sâu róm túm lơng - Quản lý cơng tác bảo vệ rừng bao gồm: việc dự tính, dự báo lịch xuất hiện, kiểm dịch phòng trừ thuốc phòng trừ sâu róm túm lơng - Quản lý kỹ thuật bảo vệ rừng bao gồm: nội dung cơng tác phòng trừ; việc sử dụng thuốc diệt trừ sâu (sinh học hoá học, ); biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh thái sử dụng giống chống chịu sâu bệnh , bảo vệ nhóm thiên địch đặc thù hệ sinh thái ƒ - Quản lý sâu hại rừng thông qua biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân quyền cấp lồi sâu róm túm lơng 3.3.2 Một số biện pháp phòng trừ - Biện pháp thủ công: Điều tra phát thu ổ trứng sâu róm thơng, tập trung lại đem ngâm nước, đốt chôn kỹ Rung cây, dùng sào 53 khua vào cành có sâu nở sống tập trung, dùng vồ đập vào thân để sâu tuổi 1- rơi xuống đất sau quét dọn tập trung sâu non thành đống để đốt chôn Hoặc dùng que kẹp bằng tre thu sâu non kén sâu róm trên thơng, tập trung sâu non kén để đốt chôn Biện pháp thủ công áp dụng thường xuyên, lúc giảm đáng kể số lượng Sâu róm túm lông - Biện pháp vật lý: Sử dụng bẫy đèn chuyên dụng tự tạo để diệt ngài Sâu róm túm lơng Thời gian đặt bẫy đèn từ tối đến sáng vùng ngài xuất Khoảng 2-3 lần, kiểm tra bẫy đèn để xử lý có cố xảy - Biện pháp lâm sinh: Chăm sóc tạo điều kiện cho tái sinh mục đích phát triển Ngồi phải giữ lại bụi, thảm thực vật làm nơi cư trú cho lồi kí sinh thiên địch tồn phát triển Những nơi có điều kiện thích hợp chưa có đủ số lượng tái sinh mục đích, trồng xen số địa tạo thành rừng hỗn giao để hạn chế lây lan phát triển Sâu róm túm lơng - Biện pháp sinh học: Sâu róm túm lơng có nhiều thiên địch, ta chia chúng thành nhóm: nhóm trùng ký sinh: trùng ký sinh trứng ong đen, ong mắt đỏ,… ký sinh sâu non ong cự vàng, ruồi ba vạch…; nhóm vi sinh vật ký sinh: vi sinh vật ký sinh sâu non ngài sâu túm lông bao gồm nấm, vi khuẩn… gây bệnh nấm trắng, thối nhũn thối đen; nhóm bắt mồi: bao gồm số lồi chim, bọ xít, kiến… Vì vậy, cần phải bảo vệ loài thiên địch loài sâu túm lông, không phá tổ kiến, đặc biệt phải giữ gìn bụi thảm thực vật hoa, để tạo điều kiện cho chúng có mơi trường sống phát triển Có thể sử dụng loại chế phẩm sinh học có tên Bơvêrin có nguồn gốc từ nấm Beauveria bassiana liều lượng pha 100gam chế phẩm cho bình phun 10lít nước, phun thuốc vào giai đoạn sâu non 2-3 tuổi, 54 phun vào sáng sớm chiều tối Chế phẩm nấm xanh Ma có nguồn gốc từ nấm Metarhyzium anisoplae liều lượng pha 100gam chế phẩm cho bình phun 10lít nước, phun thuốc vào giai đoạn sâu non 2-3 tuổi, phun vào sáng sớm chiều tối Chế phẩm Bacillin có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis liều lượng pha 10gam cho bình phun 10lít nước, phun thuốc vào giai đoạn sâu non 2-3 tuổi phun vào sáng sớm chiều tối - Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc trừ sâu để diệt Sâu róm túm lơng dịch bùng phát với số lượng lớn diện tích rộng Các loại thuốc trừ sâu chọn phải loại thuốc quan chức cho phép, độc hại với người gia súc, có độ phân giải nhanh, ảnh hưởng đến môi trường Một số thuốc khuyến cáo sử dụng như: Dimilin 25 WP, nồng độ 0,2- 0,3%, 400-500 lít/ha; phun thuốc vào giai đoạn sâu non (tuổi 1-3), phun vào lúc sáng sớm chiều muộn Sherpa 25EC liều lượng pha 23 ml chế phẩm cho bình phun 10 lít nước, 400-500 lít/ha, phun thuốc vào giai đoạn sâu non (tuổi 2-3), phun vào lúc sáng sớm chiều muộn Trebon 10 EC liều lượng pha 23ml chế phẩm cho bình phun 10 lít nước; 400-500lít/ha, phun thuốc vào giai đoạn sâu non (tuổi 2-3), phun vào lúc sáng sớm chiều muộn Ofatox 400EC liều lượng pha 23ml chế phẩm cho bình phun 10 lít nước, 400500lít/ha, phun thuốc vào giai đoạn sâu non (tuổi 2- 3), phun vào lúc sáng sớm chiều muộn Tuy nhiên thuốc hoá học dao hai lưỡi, phá huỷ mơi trường sống hệ sinh thái rừng, trực tiếp làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người, làm số nguồn sinh vật có lợi cho người chim chóc, tơm, cá, ký sinh thiên địch bọ rùa, ong ký sinh nguồn vi sinh vật khác nấm, virút, tuyến trùng” 3.3.3 Đề xuất biện pháp phòng trừ pha Sâu róm túm lơng Qua kết nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Sâu róm túm lơng đề xuất biện pháp áp dụng pha sau: - Đối với trứng 55 Sâu trưởng thành sau giao phối đẻ trứng chỗ bay đến để trứng rừng thơng sinh trưởng tốt, đẻ trứng lâm phần bị hại Trứng thường đẻ thông mã vĩ, xếp thành đám đông theo quy luật Khi phát sinh nhiều, chúng đẻ vào chỡ đó, cột điện, bên đường, vách tường, bụi khắp nơi thấy trứng sâu Khi mật độ trứng xuất tiến hành huy động nhân lực dùng sức người để thu bắt giết để giảm phát triển sâu hại - Đối với sâu non Sâu non pha gây hại mạnh cho lâm phần trồng, cần phải có biện pháp phòng trừ kịp thời trước phát sinh thành dịch Dựa vào kết nghiên cứu tập tính sâu non: Sâu non tuổi - 2, thể mọc nhiều lơng dài, dày nhờ gió đưa tới nơi khác Sâu non tuổi gây hại phân tán Sâu non thành thục kết kén hóa nhộng cây, rơi xuống đất bò theo thân xuống tìm nơi ẩn nấp, kết kén hóa Từ đưa số biện pháp phòng trừ sâu non như: Sâu non thường tập trung tán để gây hại nên việc thu bắt gặp nhiều khó khăn Đối với thơng, bụi có chiều co thấp, huy động người dân bắt bằng tay giết Chú ý thể sâu có nhiều lơng độc thu bắt phải dùng vật dụng bảo vệ như: găng tay, quần áo mưa Đối với có chiều cao lớn ta tiến hành trải bạt đất sử dụng biện pháp thu bắt bằng dụng cụ vồ, vợt, sào, gậy - Đối với nhộng Sâu róm túm lơng thường kết kén hóa nhộng tán lớp rụng, cành khô tán bụi đến xung quanh rễ cây, hang đất, phiến đá, kẽ nứt vỏ thông, nơi ẩn nấp che đậy vật liệu thưa cụm lại nhiều thân cây, đất rừng, cành bụi Vào thời điểm qua đông sâu róm túm lơng cần huy động nhân lực thu bắt nhộng 56 Sau thu bắt nhộng tiến hành tiêu diệt bằng cách cho vào bao bì, túi ni lơng chơn xuống đất đem đốt Ngồi tiến hành vệ sinh, phát dọn thực bì, bụi thảm tươi để hạn chế nơi cư trú nhộng - Đối với sâu trưởng thành Lợi dụng tập tính sâu trưởng thành có tính xu quang mạnh, ban ngày thường ẩn nấp rừng, bụi cây, ban đêm thường xuất nơi có ánh sáng Vì vậy, sử dụng bẫy đèn phương pháp có tính hiệu Thời điểm để thực phương pháp sau nhộng vũ hóa, thời gian đặt bẫy đèn từ 19h đến 4h sáng hôm sau - Sử dụng có hiệu lồi ký sinh lồi ăn thịt hệ thống phòng trừ tổng hợp: Có nhiều lồi trùng có ích cho người, chúng tiêu diệt loại côn trùng có hại, chúng gọi lồi thiên địch có sẵn tự nhiên, nghĩa kẻ thù sâu hại, nhờ chúng, trồng bảo vệ Các lồi trùng có ích tiêu diệt sâu hại bằng hai cách: bắt mồi ký sinh Côn trùng có tính bắt mồi bọ rùa, chuồn chuồn, bọ ngựa ăn trứng, sâu non nhiều lồi sâu có hại Một bọ rùa chấm ăn 130 rệp muội mỡi ngày Các loài ong kén, ong mắt đỏ thuộc loại ong ký sinh Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu hại, ong kén đẻ trứng vào nhộng loại ngài, bướm, ong non sau nở ăn trứng sâu hại + Qua kết điều tra thành phần thiên địch Sâu róm túm lơng ta xác định số loài thiên địch ký sinh ăn thịt : Bọ ngựa xanh (Mantis religoisa Linne), Kiến lưng cong (Camponotus japonicus), Bọ xít hoa (Eocanthecona concinna Walker), Ruồi ba vạch (Exorista sorbillans), Nấm bạch cương (Beauveria bassiana), Ong cự vàng lớn (Xanthopimpla stemator) Ta tiến hành chọn gây ni lồi thiên địch này, thực tế mật độ thiên địch thường khơng đủ lớn để khống chế có hiệu lồi sâu 57 hai Gây nuôi, nhập thiên địch vào lúc cần thiết biện pháp hay áp dụng Ở mỗi địa phương, tiến hành điều tra phát loài trùng thiên địch lồi sâu hại chủ yếu Sau vào khả diệt sâu hại đặc điểm sinh học loài để rút loài thiên địch chủ yếu cho pha sâu hại Những lồi chọn lồi có khả diệt sâu hại cao, dễ gây nuôi Sau xác định lồi trùng thiên địch chủ yếu, tiến hành nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học, sinh thái chúng xây dựng quy trình gây ni, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại 58 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định đặc điểm sinh học lồi Sâu róm túm lơng gây hại Thơng mã vĩ: + Sâu róm thơng lồi biến thái hồn tồn, vòng đời trải qua pha phát triển: Trưởng thành, trứng, sâu non nhộng + Trong điều kiện phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 30oC độ ẩm 85%: thời gian hồn thành vòng đời trung bình 66,20 ngày dao động từ 57 78 ngày + Trong điều kiện phòng thí nghiệm nhiệt độ trung bình 25oC độ ẩm 75%: thời gian hồn thành vòng đời trung bình 77,74 ngày dao động từ 65 - 84 ngày - Đã xác định đặc điểm hình thái lồi Sâu róm túm lông gây hại Thông mã vĩ: + Trưởng thành: Cánh trước màu xám nâu, pha lẫn màu xám tối, có đường vân đen gợn sóng chạy ngang chia cánh thành mảng có màu sáng tối khác Phía ngồi sát mép cánh có đường vân ngang màu nâu tối, lơng mọc men theo có màu nâu xám xen kẽ Râu đầu có hình sợi râu đầu đực có hình lơng chim + Trứng hình cầu dẹt, đẻ có màu xám xanh, sau chuyển màu xám tối + Sâu non có tuổi: Thân màu nâu sẫm đến đen, lông màu đen, mọc dày Trên lưng đốt bụng thứ đến đốt bụng thứ có cụm lơng màu nâu vàng, dạng bàn chải nên gọi Sâu róm túm lông + Nhộng màu nâu cánh gián đến nâu đen Bên ngồi có lơng màu vàng mọc rải rác Mặt lưng lông mọc dày thành cụm, cuối bụng có gai cứng, hình lưỡi câu 59 - Mật độ sâu non lồi Sâu róm túm lơng Lộc Bình - Lạng Sơn năm 2018 phát sinh tập trung vào tháng cao điểm năm 2018, mỡi năm hệ + Cao điểm thứ nhất: Từ 11/5 đến 7/6 (176 con/ cây) + Cao điểm thứ hai: Từ 13/9 đến 30/9 (228con/cây) + Cao điểm thứ ba: Từ 10/11 đến 30/11 (207 con/cây) - Đề xuất số giải pháp quản lý số biện pháp phòng trừ lồi Sâu róm túm lơng gây hại Thơng mã vĩ Lộc Bình - Lạng Sơn Tồn Mặc dù đạt kết lực thân có hạn, thời gian ngắn nên đề tài có tồn sau: - Đề tài chưa nghiên cứu biện pháp phòng trừ lồi Sâu róm túm lơng địa bàn thực - Đề tài chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu đặc điểm tập tính Sâu róm túm lông Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm tập tính khác nơi trú, kiếm ăn, sinh sản loài Sâu róm túm lơng - Cần có nghiên cứu thử nghiệm biện pháp phòng trừ lồi Sâu róm túm lơng để có biện pháp phòng trừ hiệu - Tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu địa bàn tỉnh Lạng Sơn tỉnh khác phát dịch, như: Lạng Sơn, Bắc Giang, Thanh Hóa để tìm hiểu quy luật phát sinh phát triển lồi Sâu róm túm lông 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1962), “Phòng trừ sâu hại rừng bằng phương pháp sinh vật học”, Tập san Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, số Nguyễn Như Bình (1974), “Phương pháp điều tra dự báo Sâu róm thơng Quảng Ninh”, Tập san Lâm nghiệp, số 7, tr 16-18 Lê Văn Bình Phạm Quang Thu (2008), “Sâu róm bốn chùm lơng hại Thông mã vĩ tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 6/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Kỹ thuật phòng chớng Sâu róm thơng, Dự án “Trồng rừng Lạng Sơn Bắc Giang - Biện pháp đào tạo”, Dự án hợp tác tài Việt Nam - CHLB Đức, 12 trang Đặng Vũ Cẩn (1970), “Phương pháp dự báo phát dịch Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker)”, Tập san Lâm nghiệp, số 6, tr 23-25 Nguyễn Văn Đĩnh (2002), “Nghiên cứu đặc tính sinh học Sâu róm thơng Denrolimus punctatus Walker sử dụng số chế phẩm sinh học phòng trừ chúng Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn q́c (lần thứ 4), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 159-162 Bùi Đình Đức (2011), “Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý giới phòng trừ Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collennette) hại thong Lợi Bắc, Lộc Bình, Lạng Sơn, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, 72 trang Đỗ Thanh Hải (2001), Nghiên cứu Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) khả phòng trừ chế phẩm Beauverin Thanh Hố, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 78 trang 61 Phùng Thị Hoa (2006), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái Sâu róm thơng (Dendrolimus Punctatus Walker) biện pháp phòng trừ Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 79 trang 10 Xuân Hồng (1974), “Bảo vệ ong ruồi có ích sử dụng thuốc hóa học phòng trừ Sâu róm thơng”, Tập san Lâm Nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, số 5, tr 19-23 11 Lê Nam Hùng (1990), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phòng trừ tổng hợp lồi Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Miền Bắc Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Bộ Lâm nghiệp, 113 trang 12 Lê Nam Hùng Nguyễn Văn Độ (1990), Nghiên cứu phòng trừ Sâu róm thơng dựa ngun tắc phòng trừ tổng hợp tiến hành 13 Lê Nam Hùng, Nguyễn Văn Độ, Phan Văn Ninh Cù Thị Cư (1990), “Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phòng trừ tổng hợp lồi Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Miền Bắc Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học (1986-1992), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13-15 14 Trần Văn Mão (1983), “Sử dụng chế phẩm Boverin phòng trừ Sâu róm thơng Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 83 (8), tr 24-25 15 Phạm Bình Quyền (2004), “Một vài khía cạnh phát dịch sâu róm thơng vai trò lồi nhặng ký sinh chúng”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tr 46-52 16 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Cơn trùng nơng lâm nghiệp, giáo trình trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.11-12 17 Nguyễn Duy Thiệu (1975), “Dự tính dự báo phát dịch Sâu róm thơng theo hệ rừng thông từ 10 đến 20 năm”, Tập san Lâm Nghiệp, số 12, tr 16-20 62 18 Phạm Thị Thùy (1996), “Khảo nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana Vuill để phòng trừ Sâu róm thơng Lâm trường Hà Trung - Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp - Công nghiệp - Thực phẩm, tr 501-502 19 Nguyễn Đậu Toàn (1994), “Một số kết nghiên cứu sản xuất ứng dụng NPV (Vi rút nhân đa diện) để phòng trừ đối tượng sâu hại (Dendrolimus punctatus Walker) rừng thơng Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học năm 1994, Viện Bảo vệ Thực vật 20 Đào Xuân Trường (1976), “Một số vấn đề cần ý qua đợt đạo phòng trừ Sâu róm thơng Bố Trạch, Bình Trị Thiên”, Tập san Lâm Nghiệp, số 11, tr 22-24 21 Lê Văn Thanh (2010), Nghiên cứu thành phần lồi trùng ký sinh ăn thịt sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang huyệnCao Lộc - tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Nông Nghiêp, trang 35 -50 Tài liệu tiếng Anh 22 Bassus, W (1974), On the biology and ecology of Dendrolimus punctatus Walk (Le., Lasiocampidae), 24p 23 Beaver, A R and Laosunthorn, D (1974), Pine sawflies in Northern Thailand 24 Billings, R F (1991), “The pine caterpillar Dendrolimus punctatus in Viet Nam; recommendations for integrated pest management”, Forest Ecology and Management, 39, pp 97-106 25 Chen, C J (1990), “The species, geographic distribution and biological characteristics of pine caterpillar in China In Integrated Management of Pine Caterpillar in China (Chen, C J Eds.)”, China Forestry Press, Beijing, pp 5-18, (in Chinese with English summary) 26 Chen, D M., Ren, S Z., Zhao, C H., He, Z and Me, X Y (1980), “Sex pheromone of the pine caterpillar moth, Dendrolimus punctatus Walker (Lepidoptera: Lasiocampidae): A three-component system In The Festschrift of Professor De-ming Chen (B P Li ed.)”, Beijing University Press, Beijing, pp 362-370 63 27 Hsaio, K J (1981), “The use of biological agents for the control of the pine defoliator, Dendrolimus punctatus (Lepidoptera: Lasiocampidae) in China”, Prot Ecol., 2, pp 297-303 28 Jian, Y X (1984), “Monitoring masson pine moth, Dendrolimus punctatus, with virgin female”, Letters in Forest Disease and Pest, 1, pp 15-18, (in Chinese with English summary) 29 Li, T (1999), “The impact of the Pine caterpillar Dendrolimus punctatus on Pinus massoniana, Environment and economic impact of forest pests”, Chinese academy of forest, Beijing, China, 10091 30 Li, Z L., Gia, F Y., He, Z and Hou, W W (1993), “Effect of photoperiods on larval growth and development of Dendrolimus punctatus”, Forest Research, 6, pp 276-281, (in Chinese with English summary) 31 Lu, H L., Zhu, L L., Jiang, X G and Zhu, D L (1997), “An investigation in to the occurrence and control of Dendrolimus punctatus in Donjin forest, Jiangsu”, Journal FST, 4, pp 24-28 32 Truong, D X (1990), “Outbreaks of the pine defoliator (Dendrolimus punctatus Walker) in pine plantations in Vietnam”, In: Pests and diseases of forest plantations in the Asia-Pacific Region Proceedings of the IUFRO Workshop, FAO, Regional Office for Asia and the Pacific (RAPA), Bangkok, Thailand, pp 187-190 33 Ying, S L (1986), “A decade of successful control of pine caterpillar, Dendrolimus punctatus Walker (Lepidoptera: Lasiocampidae), by microbial agents”, Forest Ecology and Management, 15, pp 69-74 34 Zhang, A B., Tan, S J., Gao, W., Tu, J B., Wang, R., Hao, Q., Cheng, L S and Chen, L M (2001), “Primary studies on monitoring Dendrolimus punctatus with sex pheromone in Qianshan County, China”, Entomol Knowl., 38, pp 223-226 ... tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh vật học lồi Sâu róm túm lông hại Thông mã vĩ - Xác định đặc điểm sinh thái lồi Sâu róm túm lông hại Thông mã vĩ - Đề xuất số giải pháp quản lý lồi Sâu róm. .. 11 1 .4. 1 Thành phần lồi nhóm sâu róm hại thơng 11 1 .4. 2 Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học nhóm sâu róm hại thơng 13 1 .4. 3 Đặc điểm sinh thái nhóm sâu róm hại thông 15 1 .4. 4 Biện... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NÚI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI SÂU RĨM TÚM LƠNG (Dasychira axutha Collenette) HẠI THƠNG MÃ VĨ TẠI LỘC BÌNH, LẠNG SƠN Ngành: Lâm Học Mã